1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Plt08A-05-Kinh Tế Chính Trị-Hồ Uyển Nhi.pdf

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 358,58 KB

Nội dung

1 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần Kinh tế chính trị Mác Lênin ĐỀ TÀI Phân tích tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa ngày nay ở Việt Nam và đề ra những giải pháp thúc đẩy công n[.]

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Kinh tế trị Mác - Lênin ĐỀ TÀI: Phân tích tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa ngày Việt Nam đề giải pháp thúc đẩy cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng thơn Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Mã sinh viên : Nguyễn Thị Giang Hồ Uyển Nhi K22KDQTB 22A4050303 Hà nội, ngày tháng năm 2020 Mục lục Phần mở đầu……………………………………………………………… Tính cấp thiết đề tài …………………………………………… Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu……………………… 3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Kết cấu đề tài……………………………………………………… Phần nội dung…………………………………………………………… Chương 1: Khái quát lí luận……………………………………………… Khái niệm cơng nghiệp hóa – đại hóa………………………… Nội dung cơng nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam…………… Chương 2: Phân tích thực trạng…………………………………………… Thực trạng cơng nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam thời gian qua…………………………………………………………………… Thực trạng cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nông thôn Việt Nam………………………………………………………………… 10 Chương 3: Giải pháp……………………………………………………… 11 Phần kết luận…………………………………………………………… 14 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 14 Phần mở đầu 1) Tính cấp thiết đề tài Nước ta xuất phát từ xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, nên lực lượng sản xuất thấp kém, quan hệ sản xuất lạc hậu; phải chịu hậu nề từ chiến tranh kéo dài; thường xuyên bị lực thù địch chống phá Song Hội nghị đại biểu toàn quốc ban chấp hành trung ương Đảng nhiệm kì khóa VII nhận định: “Mặc dù nhiều yếu phải khắc phục thành tựu quan trọng đạt được, tạo tiền đề đưa đất nước sang thời kì phát triển đẩy tới bước cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước” Cơng nghiệp hóa – đại hóa theo hướng đại coi nhiệm vụ trung tâm thời kì độ nhằm sớm đưa nước ta thành nước công nghiệp Cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng thơn chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Đại hội Đảng lần thứ VIII xác định “đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” Trong năm gần đây, nơng nghiệp nước ta có thành tựu đáng kể song cịn nhiều khó khăn, thử thách Cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng thơn trình lâu dài cần tiến hành theo trình tự, khơng nóng vội, khơng tùy tiện Bên cạnh đó, cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng thơn cịn giải pháp quan trọng để thúc đẩy công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Xuất phát từ thực tế cấp bách đó, với kiến thức truyền thụ, giảng dạy hướng dẫn nhiệt tình thầy Em chọn đề tài nghiên cứu: Phân tích tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa ngày Việt Nam đề giải pháp thúc đẩy cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng thơn Việt Nam có ý nghĩa lí luận thực tiễn 2) Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu - Q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước nơng nghiệp  Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: từ 2015 đến - Về không gian: phạm vi nước 3) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu tiểu luận sử dụng phương pháp luận vật biện chứng Ngồi ra, tiểu luận cịn sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, thống kê so sánh 4) Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, đề tài gồm phần: phần nội dung, phần kết luận phần tài liệu tham khảo Phần nội dung bao gồm chương: + Chương 1: Khái quát lí luận: trình bày khái niệm, nội dung lí luận liên quan đến đề tài + Chương 2: Phân tích thực trạng: Phân tích nội dung thực tiễn đề tài + Chương 3: Nêu giải pháp để giải vấn đề nêu phần thực trạng Phần nội dung Chương 1: Khái quát lí luận 1) Khái niệm cơng nghiệp hóa – đại hóa Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi sản xuất xã hội, từ dựa lao động thủ công sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc, nhằm tạo suất lao động xã hội cao Quan điểm Đảng cơng nghiệp hóa – đại hóa: Cơng nghiệp hóa – đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lí ngang xã hội, từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại; dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, nhằm tạo suất lao động cao 2) Nội dung CNH – HĐH Việt Nam Một là, tạo lập điều kiện để chuyển đổi từ sản xuất xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội tiến Đầu tiên vốn Vốn hiểu cải vật chất người tạo tích lũy lại Nó tồn dạng vật thể tồn dạng tài Với cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta cần phải có nhiều vốn, nguồn vốn nước giữ vai trị định, nguồn vốn nước ngồi giữ vai trị chủ đạo Nguồn vốn nước bao gồm tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lí, … Việc tích lũy vốn nước giữ vai trò định tạo từ lao động thặng dư người lao động thuộc thành phần kinh tế Để giải vấn đề vốn nước có biện pháp sau: + Tăng suất lao động + Tăng lượng lao động sản xuất, giảm tỉ lệ thất ngiệp + Nhà nước có sách thu hút nguồn vốn nhàn rỗi đưa vào sản xuất tăng nguồn vốn nước triệt để tiết kiệm sản xuất tiêu dùng Nguồn vốn nước bao gồm khoản đầu tư trực tiếp, vay tổ chức kinh tế giới, vốn viện trợ, … Để thu hút nguồn vốn nước cần đẩy mạnh, tăng cường hợp tác quốc tế, tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp nước Thứ hai nguồn nhân lực Điểm yếu nguồn nhân lực Việt Nam thiếu hụt lao động có tay nghề cao Trong nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa cần đội ngũ cán khoa học kĩ thuật, nhà quản lí kinh doanh, cơng nhân lành nghề Vì vậy, phải coi trọng việc đầu tư cho giáo dục, đào tạo hướng đầu tư phát triển Phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên nguồn nhân lực, đồng thời phải sử dụng phù hợp nguồn nhân lực đào tạo Phải phát huy tốt tiềm lực người để góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa Thứ ba khoa học công nghệ Khoa học công nghệ động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa, yếu tố định tới tốc độ phát triển kinh tế nói chung, cơng nghiệp hóa – đại hóa nói riêng Nghị hội nghị Trung ương lần thứ VII (khóa VII) coi cơng nghệ tảng cơng nghiệp hóa Vì cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ cao, đồng thời nắm bắt thành tựu khoa học giới Cùng với đó, phải đưa hình thức đào tạo, sử dụng cán bộ, tăng cường đầu tư sở vật chất kĩ thuật cho ngành khoa học công nghệ; đưa sách thích hợp tạo động lực cho phát triển khoa học công nghệ Thứ tư mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Nước ta tiến trình hội nhập quốc tế, với cách mạng công nghiệp đưa đời sống kinh tế nước có liên kết, phụ thuộc với Vì thế, mợ rộng quan hệ kinh tế đối giúp nước ta tranh thủ vốn, kĩ thuật công nghệ nước ngồi để phát triển cơng nghiệp hóa – đại hóa nước Tuy nhiên, cần có sách để hịa nhập khơng hịa tan trình hội nhập Cuối lãnh đạo Đảng quản lí Nhà nước Đảng Nhà nước đóng vai trị quan trọng tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Nhà nước người hoạch định sách chiến lược phát triển kinh tế, phát huy tối đa mặt tích cực, hạn chế tối thiểu mặt tiêu cực Mà quan trọng định hướng nhà nước phát triển kinh tế nói chung cơng nghiệp hóa – đại hóa nói riêng theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà nhân dân lựa chọn Cơng nghiệp hóa – đại hóa nghiệp tồn dân, cần có Đảng tiên phong, dày dặn kinh nghiệm, tự đổi Nhà nước dân, dân, dân vững mạnh, có hiệu quản lí cơng nghiệp hóa – đại hóa hồn thành tốt đẹp Hai là, thực nhiệm vụ để đổi sản xuất lạc hậu sang sản xuất – xã hội đại Thứ nhất, đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại Công nghiệp hóa chuyển đổi hình thức sản xuất từ lao động thủ cơng sang lao động máy móc để đạt suất cao, khoa học công nghệ công cụ chủ yếu để nâng cao suất lao động, chất lượng hiệu hoạt động kinh tế xã hội Vì thế, phải đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ theo hướng trọng tâm cải tạo, đổi nâng cao trình độ cơng nghệ sở sản xuất có, tận dụng có hiệu cơng suất thiết bị, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Cơ khí hóa, điện khí hóa, tự động hóa bước chuẩn bị sở vật chất, kĩ thuật ngày nâng cao suất lao động xã hội Khi ứng dựng khoa học kĩ thuật đại vào sản xuất phải đảm bảo phù hợp với khả trình độ điều kiện phát triển để đạt hiệu cao Đối với doanh nghiệp, đổi khoa học công nghệ hướng đắn giàu tiềm Tiến công nghệ cho phép nâng cao chất lượng sản phẩm tạo nhiều sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, tăng sản lượng, tăng suất lao động, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu Nhờ tăng khả cạnh tranh với doanh nghiệp khác, mở rộng thị trường, tăng hiệu sản xuất kinh doanh Đối tượng đổi kĩ thuật công nghệ tất ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân ví dụ: cơng nghiệp nhẹ, công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm, … Trong đó, cần trọng ngành sản xuất tư liệu sản xuất, ngành công nghiệp chế biến phục vụ tiêu dùng sản xuất, ngành công nghiệp mới, công nghiệp dựa công nghệ cao Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn, xây dựng nông nghiệp xanh sạch, bước nâng cao đời sống người nông dân gắn với xây dựng nông thôn Thứ hai, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lí, có hiệu Cơ cấu kinh tế cấu tạo hay cấu trúc kinh tế, mối quan hệ tỉ lệ ngành, vùng kinh tế, thành phần kinh tế Trong cấu ngành quan trọng định hình thức cấu kinh tế khác Cơng nghiệp hóa – đại hóa q trình chuyển đổi cấu kinh tế từ lạc hậu, cân đối, hiệu sang cấu kinh tế phù hợp với sản xuất lớn đại tác động cách mạng khoa học công nghệ xu mở cửa, hội nhập Hiện nay, cấu kinh tế nước ta không ngừng vận động biến đổi, vận động biến đổi lực lượng sản xuất Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp GDP Để xây dựng cấu kinh tế hợp lí, đại hiệu quả, ta phải thực yêu cầu sau: + Khai thác, phân bổ, phát huy hiệu nguồn lực nước thu hút có hiệu nguồn lực bên để phát triển kinh tế - xã hội + Cho phép ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ mới, đại vào ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế + Phù hợp với xu phát triển chung kinh tế yêu cầu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Thứ ba, bước hồn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Tại Đại hội VI - Đại hội khởi đầu công đổi mới, Đảng ta phê phán bệnh chủ quan ý chí vi phạm quy luật khách quan mà trước hết chủ yếu quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Từ Đại hội rút học quan trọng “Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan”, phải “làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, ln ln có tác dụng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất” Mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hóa kinh tế nước ta xây dựng CNXH phải củng cố tăng cường quan hệ sản xuất XHCN, tiến tới xác lập địa vị thống trị quan hệ sản xuất XHCN ba mặt – sở hữu, tổ chức quản lí, phân phối toàn kinh tế; đồng thời thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển dựa sở thành tựu khoa học công nghệ đại Chương 2: Phân tích thực trạng 1) Thực trạng cơng nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam thời gian qua 1.1 Một số thành tựu đạt Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng công CNH, HĐH đất nước Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội bước đáp ứng nghiệp CNH, HĐH, tạo môi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển 1.1.1 Về tăng trưởng kinh tế Những năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam đạt số ấn tượng Đỉnh điểm là tổng sản phẩm nước đạt tốc độ tăng 7,1% năm 2018 Tăng trưởng GDP thực dự báo giảm nhẹ năm 2019, sức cầu bên ngồi giảm trì thắt chặt sách tín dụng tài khóa Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,02% vượt mức tiêu đề 6,8%, quy mô GDP ước đạt 266 tỷ USD, bình quân GDP đầu người đạt gần 2.800 USD, đáng lưu ý, tỷ lệ hộ nghèo giảm 1,45% Tăng trưởng GDP thực dự báo tiếp tục trì mức cao, xoay quanh mức 6,5% năm 2020 2021 Về triển vọng kinh tế Việt Nam trước mắt trung hạn, WB cho rằng, với mức tăng trưởng khoảng 6,5% năm tới đây, triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam tích cực Các yếu tố kinh tế vững vàng 1.1.2 Về cấu kinh tế Ta có bảng số liệu sau: Năm 2015 Nông, lâm 17,00% nghiệp thủy sản Công 33,25% nghiệp, xây dựng Dịch vụ 39,73% Thuế sản 10,02% phẩm trừ trợ cấp sản phẩm Năm 2016 16,32% Năm 2017 15,34% Năm 2018 14,68% Năm 2019 13,96% 32,72% 33,34% 34,23% 34,49% 40,92% 10,04% 41,32% 10,0% 41,12% 9,97% 41,64% 9,91% Bảng Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015-2019 Thông qua bảng số liệu thấy, cấu ngành kinh tế có chuyển dịch rõ theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Việc chuyển dịch cấu ngành gắn nhiều với u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa Tỷ trọng ngành Nông nghiệp giảm nhanh, tỷ trọng Công nghiệp GDP tăng nhanh, tỷ trọng Dịch vụ có biến động theo hướng tích cực có dấu hiệu khởi sắc khả quan so với năm trước Đóng góp vào kết tăng trưởng GDP 2016-2018 tăng trưởng khu vực công nghiệp xây dựng đạt 7,72%, dịch vụ đạt 7,26%; khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt 2,52% Theo dự kiến Bộ KH&ĐT, tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2019-2020 đạt 6,9%, đó, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt 3,5%; công nghiệp xây dựng đạt 7,89%; dịch vụ đạt 7,39% Tính chung giai đoạn 2016 2020, dự kiến tăng trưởng GDP bình qn đạt 6,71%, đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản đạt 2,91%; công nghiệp xây dựng đạt 7,79%; dịch vụ đạt 7,31% Về cấu kinh tế vùng, đầu năm 2020, Kế hoạch Đầu tư vừa công bố lấy ý kiến Dự thảo báo cáo bổ sung phương án phân vùng kinh tế giai đoạn 2021 - 2030 để triển khai thực Luật Quy hoạch Theo đó, phương án đưa ra, Bộ đề xuất lựa chọn phương án 6, chia nước thành vùng kinh tế - xã hội, có vùng Thủ đô Bảy vùng kinh tế - xẫ hội bao gồm: + Vùng Đông Bắc (7 tỉnh): Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang + Vùng Tây Bắc (7 tỉnh): Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình + Vùng Đồng Sơng Hồng gồm 11 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Dương, Hải Phịng, Hưng n, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình + Vùng Bắc Trung Bộ (gồm tỉnh): Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị + Vùng Nam Trung Bộ (duyên hải Nam Trung Tây Nguyên) gồm 11 tỉnh/thành phố gồm: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông + Vùng Đông Nam Bộ gồm tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh + Vùng Đồng Sông Cửu Long gồm 13 tỉnh/thành phố: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau 1.1.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa Về hệ thống giao thông, hệ thống đường Việt Nam có tổng chiều dài 570.448km, quốc lộ 24.136km, đường cao tốc 816km, đường tỉnh 25.741km, đường huyện 58.347km, đường đô thị 26.953km, đường xã 144.670km, đường thơn xóm 181.188km đường nội đồng 108.597km Cũng theo Bộ Giao thông vận tải (GTVT), đưa vào khai thác 816km đường cao tốc, tăng 4,8 lần Hiện tại, Bộ GTVT đạo liệt để khởi công dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đơng để phấn đấu hoàn thành vào năm 2021 Hạ tầng cơng nghệ thơng tin có bước phát triển khá, ứng dụng công nghệ thông tin trở thành hoạt động thường xuyên, rộng khắp, lĩnh vực phổ biến xã hội, gắn kết chặt chẽ với cải cách thủ tục hành quan quản lý nhà nước cấp với ngành, lĩnh vực kinh tế Nguồn lực tài cho khoa học cơng nghệ bố trí tăng dần năm gần Tổng dự toán chi ngân sách Nhà nước cho nghiệp khoa học công nghệ giai đoạn 2016 - 2019 Quốc hội thông qua nghị phân bổ ngân sách hàng năm 46.729 tỷ đồng Trong đó, năm 2016 10.471 tỷ đồng; năm 2017 11.243 tỷ đồng; năm 2018 12.190 tỷ đồng; năm 2019 12.825 tỷ đồng So với năm 2016, năm 2019 tăng khoảng 22% Về hệ thống hạ tầng xã hội, hệ thống mạng lưới trường đại học, sở y tế phát triển nhanh, đáp ứng có hiệu nhu cầu người dân Tính đến năm 2018, Việt Nam có tổng số 235 trường đại học, học viện, (bao gồm 170 trường công lập, 60 trường tư thục dân lập, trường có 100% vốn nước ngồi), 37 viện nghiên cứu khoa học giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ, 33 trường cao đẳng sư phạm trường trung cấp sư phạm Nếu tính tổng trường đại học, học vện cao đẳng gần 700 trường đại học, học viện trường cao đẳng Việt Nam Gần 73.000 giảng viên, 16.500 tiến sĩ 1.2 Thách thức 1.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm Tuy q trình chuyển dịch cấu kinh tế đạt thành công, song chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH (bao gồm cấu ngành, cấu lao động) “chững lại” nhiều năm chậm có điều chỉnh phù hợp Năm 2015, tỉ trọng ngành nơng nghiệp cịn chiếm 17,0% GDP, năm 2019 13,96%, cao đáng kể so với tỉ trọng ngành nông nghiệp GDP nước xung quanh (tỉ trọng ngành nông nghiệp GDP Trung Quốc 10,01%, Malaixia 10,01%, Thái Lan 12,3%) 1.2.2 Cơ cấu vùng kinh tế nhiều bất cập Trên thực tế, nhiệm vụ phát triển kinh tế vùng nước ta thời gian qua dù đạt số thành công định, song nhiều hạn chế quy hoạch vùng chồng chéo, phân vùng chưa khoa học, quản trị vùng thiếu hiệu quả, hệ thống sách hỗ trợ chung chung, liên kết nội vùng liên vùng cịn thơ sơ… Các vùng kinh tế trọng điểm chưa thực phát huy vai trò đầu tàu, thiếu tác dụng lan tỏa, hiệu đầu tư chưa vượt trội; vùng khó khăn phát triển thiếu bền vững, khoảng cách vùng chưa thu hẹp; liên kết vùng yếu, tỉnh thành phố 1.2.3 Hạn chế khoa học công nghệ Thứ nhất, tổng chi quốc gia cho khoa học cơng nghệ Trong Quốc hội khóa XIV, thảo luận tình hình kinh tế xã hội ngân sách Nhà nước Kì họp thứ 8, đại biểu Mai Sĩ Diến phân tích, chủ trương chi 2% ngân sách Nhà nước cho khoa học công nghệ, những năm gần chi 1,4 đến 1,85% chi ngân sách, thấp nhiều nước khu vực giới, không đạt tỉ lệ tối thiểu theo quy định luật Vấn đề đặt là, luật quy định Chính phủ lại khơng chuẩn bị đầy đủ chương trình, dự án, đầu tư phát triển khoa học, công nghệ để trình Quốc hội phân bổ nguồn ngân sách Nhà nước Nguồn đầu tư khoa học, công nghệ cho lĩnh vực quốc phịng, an ninh khơng có báo cáo trình Quốc hội Trong đó, Báo cáo Ủy ban Tài - Ngân sách cho thấy, dự tốn chi năm 2020 chưa phân bổ chi đầu tư phát triển cho khoa học công nghệ Thứ hai, đội ngũ cán khoa học kĩ thĩ thuật Việt Nam mỏng so với yêu cầu, đặc biệt lực lượng cán có trình độ cao Thiếu trung tâm khoa học lớn, sách trọng dụng, đãi ngộ nhân tài nhiều hạn chế Thứ ba, trình độ cơng nghệ thấp, khơng đồng đổi cơng nghệ so với mặt chung cịn chậm Hiện nay, sản phẩm công nghệ Việt Nam cải tiến, đổi nhiều, song sử dụng cơng nghệ cũ, lạc hậu, cịn tụt hậu so với giới, làm giảm lực cạnh tranh lĩnh vực Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến 2020 đặt yêu cầu tốc độ đổi công nghệ phải đạt 15-20% năm, nghĩa sau khoảng năm doanh nghiệp Việt Nam phải đổi hệ công nghệ Thực tế, số cao lại coi thấp khoa học công nghệ Việt Nam 2) Thực trạng cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp nông thôn Việt Nam 2.1 Thành tựu Năm 2018, khu vực nông – lâm – ngư nghiệp đạt mức tăng trưởng cao năm qua, điều khẳng định chuyển đổi cấu ngành nông nghiệp đạt hiệu Trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất thủy sản tăng từ 22,48% năm 2012 lên 24,95% năm 2017; tương tự, giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng từ 2,69% lên 3,79% Cũng giai đoạn 2012-2017, tỷ trọng giá trị gia tăng thủy sản tăng từ 18,8% lên 20,5%, lâm nghiệp tăng từ 3,8 lên 4,5% Về lĩnh vực trồng trọt, Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn địa phương rà soát quy hoạch, chuyển đổi cấu loại trồng chủ lực phù hợp với vùng, miền, địa phương, nhu cầu thị trường khí hậu Trong năm qua, chuyển đổi 200.000 trồng lúa hiệu sang loại 10 khác có hiệu cao Đồng thời, tăng cường chuyển đổi cấu giống, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, diệt trừ sâu bọ, ứng dụng công nghệ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, giới hóa nhằm mục đích tăng suất, chất lượng giảm chi phí sản xuất Về lĩnh vực chăn nuôi, áp dụng khoa học công nghệ vào chăn nuôi phát triển mạnh, đàn giống cải thiện đáng kể, nhiều giống có suất chất lượng cao với kĩ thuật đại đưa vào sản xuất phổ biến Sau năm thực cấu lại (tính đến 2019), sản lượng thịt loại tăng 30%; thịt gia cầm tăng bình quân 17%; thịt lợn, thịt bò tăng 12,7%; thịt dê, cừu tăng 14%, sữa tươi tăng 47%; trứng gia cầm tăng 18,7% Về lĩnh vực thủy sản, năm qua (tính đến 2019), tổng sản lượng thủy sản tăng từ 5,92 triệu lên 7,2 triệu Tốc độ tăng giá trị sản xuất đạt 4,7%/năm, giá trị tăng thêm đạt 4,3%/năm Giá trị mặt nước nuôi trồng thủy sản năm 2017 đạt 206,8 triệu tấn, tăng gấp 1,4 lần so với năm 2012 2.2 Hạn chế Thứ nhất, cấu lại nông nghiệp triển khai chưa đồng địa phương, tổ chức liên kết theo chuỗi giá trị chưa phổ biến Sản xuất nông nghiệp mang tính nhỏ, lẻ trình độ thấp, khả cạnh tranh chưa cao; chậm chuyển biến theo hướng đại, quy mơ sản xuất cịn nhỏ, suất chất lượng, giá trị thương mại, khả cạnh tranh hiệu sản xuất nhiều loại nơng sản cịn thấp Thứ hai, thị trường tiêu thụ ngày biến động, nguy rủi ro cao, lực quản trị, cơng tác dự báo cung, cầu cịn bất cập Ví dụ đầu năm 2020, dịch bệnh Covid – 19 trở nên phức tạp Trung Quốc, nông sản Việt Nam xuất dẫn đến việc “giải cứu” nông sản, đặc biệt long dưa hấu, giá giảm rẻ nên gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp bà nông dân Thứ ba, khoảng cách chênh lệch kết xây dựng nông thôn vùng, miền lớn Trong số địa phương hoàn thành xây dựng nông thôn địa bàn (như Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đồng Nai, Nam Định, Hà Nam ) để chuyển sang giai đoạn nâng cao xây dựng nơng thơn kiểu mẫu, số địa phương khác có số xã đạt chuẩn thấp (như Điện Biên, Bắc Kạn, Cao Bằng) Chương 3: Giải pháp: Giải pháp thúc đẩy cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thơn Việt Nam 1) Định hướng mục tiêu Để tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thành cơng, cần có định hướng mục tiêu đắn, cụ thể Trong điều kiện nước ta nông nghiệp, nông thôn cần phát triển theo định hướng mục tiêu sau: + Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ sản xuất lương thực; giám sát, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trước mặt lâu dài; đồn thời, nghiên cứu tạo nhiều sản 11 phẩm có chất lượng cao để phục vụ sản xuất nước ngoài, tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước + Phát triển mạnh ngành chăn nuổi để đưa chăn ni trở thành ngành sản xuất nơng nghiệp + Phát triển nông nghiệp bền vững FAO đưa khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững (1992): “Phát triển nơng nghiệp bền vững quản lí bảo tồn thay đổi tổ chức kĩ thuật nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu ngày tăng người mai sau Sự phát triển nông nghiệp không làm tổn hại đến môi trường, không làm giảm cấp tài nguyên phù hợp với kĩ thuật cơng nghệ, có hiệu kinh tế xã hội chấp nhận” Mục tiêu đặt cho năm 2020: + Tốc độ tăng trưởng GDP ngành nông nghiệp đạt 2,8 – 3% + Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản 2,9-3,05% + Kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản 42 tỷ USD + Tỉ lệ che phủ rừng 42% + Tỉ lệ xã đạt chuẩn nông thôn 59% 2) Giải pháp  Thứ nhất, ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp Thứ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ Phạm cơng tạc cho rằng: “KH&CN có bước phát triển vượt bậc, đặc biệt cách mạng công nghiệp lần thứ mở hội cho ngành Nông nghiệp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên, quản lý sản xuất, nâng cao suất giá trị gia tăng cho sản phẩm Đồng thời, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất theo chuỗi giá trị, tạo hướng để thay đổi cách thức tổ chức sản xuất.” Thực tế cho thấy, nhờ ứng dụng khoa học công nghệ mà tỉ trọng gạo chất lượng cao Việt Nam chiếm 80% gạo xuất khẩu, giúp nâng giá gạo xuất bình quân tăng từ 502 USD/tấn năm 2018 lên 510 USD/tấn năm 2019 Đặc biệt, Hội nghị thương mại gạo giới lần thứ 11 tổ chức Phi-lippin, giống gạo ST25 Việt Nam công nhận “gạo ngon giới năm 2019” Cũng nhờ khoa học cơng nghệ, sản lượng xồi Việt Nam đạt 825.000 tấn, tăng 4,2% so với năm trước; cam đạt 928.000 tấn, tăng 8,5%; bưởi đạt 739.000 tấn, tăng 12,1%  Phát triển thủy lợi Quan điểm Đảng phát triển thủy lợi nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội mơi trường đến năm 2020, tầm nhìn đến 2050, làm sở để phát triển nông nghiệp bền vững, theo hướng đại hố, thâm canh cao, góp phần phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh lương thực xuất khẩu, lợi ích quốc gia hài hịa lợi ích vùng, ngành Ngành thủy lợi cịn có vai trị quan trọng nông nghiệp Không phục vụ tốt cho sản xuất nơng nghiệp, thủy lợi cịn đóng vai trị quan 12 trọng, mang tính chiến lược lâu dài việc đảm bảo tưới, tiêu, lũ góp phần phát triển ngành du lịch, dịch vụ; từ giảm chi phí đầu vào, nâng cao giá thành sản phẩm, giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân  Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho nông dân, tăng nguồn nhân lực chất lượng cao cho nông nghiệp, nông thôn Thực đào tạo nghề cho nông dân gắn với xây dựng nông thôn mới, đảm bảo cho người dân nắm vững khoa học, kĩ thuật kĩ cần thiết để nông dân trở thành nơng dân “chun nghiệp”, làm chủ q trình sản xuất Hỗ trợ doanh nghiệp nơng nghiệp đào tạo nghề cho nông dân tham gia hợp đồng liên kết Thực chương trình đưa trí thức trẻ cơng tác tuyến xã Chú trọng đào tạo đội ngũ cán kĩ thuật cho nông nghiệp, nông thôn  Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ nông thôn Theo nghị số 26/ NQ-TW (Hội nghị Trung ương 7, khóa X) nông nghiệp, nông dân nông thôn, phát triển ngành nghề, dịch vụ nông thôn nhiệm vụ quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế nơng thơn Hình thành khu vực tập trung công nghiệp, điểm công nghiệp nông thôn, làng nghề gắn với thị trường nước xuất Chuyển phần doanh nghiệp gia công (may mặc, da-giày ) chế biến nông sản thành phố nơng thơn Có sách ưu đãi để thu hút đầu tư thành phần kinh tế vào phát triển công nghiệp dịch vụ nông thơn Cần có sách để phát triển cơng nghiệp nơng thơn: + Chính sách vốn: Kêu gọi vốn ODA khơng hồn lại, thu hút đầu tư nước vào phát triển nơng thơn + Chính sách khoa học kĩ thuận: Tăng cường đầu tư sở vật chất kĩ thuật gắn với ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao suất chất lượng sản phẩm + Chính sách đất đai: Khắc phục việc nơng dân khơng có tất canh tác mở rộng khai hoang Cần có sách cụ thể đạo q trình tập chung đất đai để sản xuất + Chính sách đầu tư: Có sách ưu đãi khuyến khích nhà đầu tư vào nơng, lâm, ngư nghiệp nơng thơn vùng cao, vùng dân tộc người, vùng xa trung tâm Phần kết luận Việt Nam lên chủ nghĩa từ nước nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất kĩ thuật thấp kém, trình độ lực lượng sản xuất chưa phát triển, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thiết lập, chưa hồn thiện Cơng nghiệp hóa – đại hóa đường tất yếu để tồn phát triển Trong 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, đưa kinh tế đất nước 13 lên khỏi đói nghèo, bước xây dựng sở vật chất kĩ thuật đại Tuy nhiên, tồn nhiều hạn chế đặt nhiều thách thức Việt Nam như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm năng; cấu kinh tế chuyển dịch chậm; lực cạnh tranh kinh tế thấp so với nước khu vực giới; nguồn nhân lực trẻ, dồi tỉ lệ nhân lực chất lượng cao thấp; hệ thống kết cấu hạ tầng chậm phát triển Trong tương lai Việt Nam cần có định hướng để phát triển đất nước, đưa Việt Nam đến gần với nước phát triển giới Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn - chủ trương, định hướng lớn Đảng ta có tầm quan trọng đặc biệt phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân Nằm tổng thể q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn có vị trí đặc biệt quan trọng, tầm ảnh hưởng sâu rộng kinh tế xã hội Rút kinh nghiệm từ học khơng thành cơng thời bao cấp, cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng thơn điều chỉnh mục tiêu, phương hướng, sách phù hợp với thực tiễn Tuy cơng nghiệp hóa – đại hóa tồn nhiều bất cập, chưa hồn thiện Điều dễ hiểu vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều nội dung Vì vậy, cần thời gian để nghiên cứu, đưa giải pháp, đồng thời tham khảo, rút học kinh nghiệm từ nước giới, nước khu vực tiến hành cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng thơn Như vậy, cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng thơn khơng phận, mà giải pháp quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa kinh tế đất nước Và chiến lược lâu dài Đảng Nhà nước ta nhằm đạt tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tài liệu tham khảo - Sách tài liệu học tập tập thực hành kinh tế trị Mác – Lênin - Sách tài liệu học tập tập thực hành chủ nghĩa xã hội khoa học - Các trang website Tổng cục thống kê gos.gov.vn Cổng thông tin điện tử Quốc hội quochoi.vn nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường đại học Văn Lang Vanlanguni.edu.vn Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Dangcongsan.vn Nam Slide Share Slideshare.net Tổng cục thủy lợi Tongcucthuyloi.gov.vn Bộ công thương Việt Nam Moit.gov.vn 14 Trung tâm thông tin – thư viện Trường đại học sư phạm kĩ thuật Vĩnh Long 15 thuvienso.vlute.edu.vn

Ngày đăng: 20/04/2023, 15:11