17. Sinh học hiện đại đã làm sáng tỏ hiện tượng di truyền độc lập về 2 cặp tính trạng của Menđen như thế nào? Nhân tố di truyền mà Menđen nhắc đến trong các thí nghiệm của mình chính là gen. Mỗi cặp gen tương ứng tồn tại trên 1 cặp NST tương đồng Sinh học hiện đại đã gắn mỗi cặp nhân tố di truyền lên 1 cặp NST để nhận sự phân li và tổ hợp của các cặp NST gắn liền với sự phân li của các nhân tố di truyền trong quá trình GPTT 18.Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lai? Vì các cặp tính trạng tương phản nhau rõ ràng, dễ nhận biết => thuận lợi cho việc theo dõi sự biểu hiện của các cặp tính trạng ở thế hệ con lai 19. Theo quan điểm của Menđen, nhân tố di truyền tồn tại và vận động như thế nào? Theo quan điểm của Menđen: Trong tế bào, nhân tố di truyền luôn tồn tại thành từng cặp nhưng không hòa lẫn vào nhau Trong quá trình phát sinh giao tử, các nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử, các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập với nhau Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái đã dẫn đến sự tổ hợp lại các nhân tố di truyền
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương 1: Các thí nghiệm Menđen A-Lí thuyết I-Di truyền học - Di truyền tượng truyền đạt tính trạng bố mẹ, tổ tiên cho hệ cháu - Biến dị tượng sinh khác với bố mẹ, tổ tiên khác nhiều chi tiết => Di truyền biến dị tượng song song gắn liền với trình sinh sản - Đối tượng nghiên cứu: di truyền học nghiên cứu chất tính quy luật tượng di truyền biến dị - Nội dung nghiên cứu: di truyền học đề cập tới sở vật chất, chế tính quy luật tượng di truyền biến dị - Ý nghĩa: Di truyền học trở thành ngành mũi nhọn sinh học đại Di truyền học trở thành sở lí thuyết Khoa học chọn giống, có vai trị đặc biệt Y học, đặc biệt có tầm quan trọng Công nghệ sinh học đại II-Đối tượng phương pháp nghiên cứu 1-Đối tượng nghiên cứu: Đậu Hà Lan - Mang nhiều cặp tính trạng tương phản (7 cặp) - Khả tự thụ phấn nghiêm ngặt - Trội- lặn hoàn toàn - Thời gian sinh trưởng phát triển ngắn - Mỗi gen quy định tính trạng - Dễ gieo trồng 2-Phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích hệ lai - Tạo dòng chủng - Lai cặp bố mẹ khác số cặp tính trạng chủng tương phản theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng cháu cặp bố mẹ - Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu từ rút quy luật di truyền - Sử dụng phép lai phân tích để kiểm tra độ chủng giống III - Một số thuật ngữ - Tính trạng: Là đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí thể - Cặp tính trạng tương phản: trạng thái biểu trái ngược loại tính trạng - Tính trạng tương ứng: Là tính trạng đối lập loại tính trạng - Nhân tố di truyền: Quy định tính trạng sinh vật - Giống chủng: Là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, hệ sau giống hệ trước - Gen: Là đoạn phân tử ADN, có chức di truyền định - Alen: Những trạng thái khác gen - Gen trội: Là gen quy định tính trạng trội, biểu trạng thái dị hợp đồng hợp - Gen lặn: Là gen quy định tính trạng lặn biểu trạng thái đồng hợp - Gen alen: Là gen nằm vị trí cặp NST tương đồng - Tính trạng trội: Là tính trạng biểu F1, chiếm tỉ lệ ¾ F2 (P chủng) - Tính trạng lặn: Là tính trạng đến F2 biểu hiện, chiếm tỉ lệ ¼ (P chủng) - Kiểu gen: tổ hợp toàn gen thể ( thơng thường nói đến KG người ta xét vài gen liên quan đến tính trạng cần nghiên cứu ) BÙI TRƯỜNG- THCS NGUYỄN HỒNG LỄ -Kiểu hình: Là tổ hợp tồn tính trạng thể ( thơng thường nói đến kiểu hình người ta xét vài tính trạng liên quan đến kiểu gen cần nghiên cứu ) - KG đồng hợp: Là kiểu gen chứa cặp alen tương ứng giống - KG dị hợp: Là kiểu gen chứa alen tương ứng khác - Thể đồng hợp: Là thể mang KG đồng hợp - Thể dị hợp: Là thể mang KG dị hợp IV-Quy luật phân li - QLPL: trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P - Ý nghĩa: + Xác định trội-lặn + Trong sản xuất: ~ Muốn đời mang tính trạng tốt => chọn bố mẹ chủng tính trạng có lợi ~ Khơng chọn KG dị hợp làm giống dễ làm xuất tính trạng xấu V-Quy luật phân li độc lập - Quy luật PLĐL: Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trình phát sinh giao tử - Ý nghĩa: PLĐL cặp nhân tố di truyền trình phát sinh giao tử THTD chúng trình thụ tinh chế chủ yếu tạo nên BDTH có ý nghĩa quan trọng chọn giống tiến hóa VI-Lai phân tích Phép lai phân tích phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định KG với cá thể mang tính trạng lặn - Nếu kết phép lai đồng tính cá thể mang tính trạng trội có KG đồng hợp - Nếu kết phép lai phân tính cá thể mang tính trạng trội có KG dị hợp VII-Tương quan trội - lặn - Khái niệm: Tương quan trội - lặn tượng phổ biến nhiều tính trạng thể động vật, thực vật người - Ý nghĩa: + Thơng thường tính trạng trội tính trạng tốt, tính trạng lặn tính trạng xấu Một mục tiêu chọn giống xác định tính trạng mong muốn tập trung nhiều gen quý vào KG để tạo giống có giá trị kinh tế cao + Khơng sử dụng F1 làm giống đời sau phân tính Trong sản xuất để tránh phân li tính trạng diễn ra, xuất tính trạng xấu ảnh hưởng tới phẩm chất suất vật nuôi, trồng người ta phải kiểm tra độ chủng giống VIII-Biến dị tổ hợp - Khái niệm: BDTH tổ hợp lại tính trạng có đời bố mẹ làm xuất KH khác bố mẹ đời - Nguyên nhân: Sự trao đổi chéo cromatit cặp NST tương đồng KĐ GP1 với PLĐL-THTD NST kép KS GP1 tạo loại giao tử khác nguồn gốc chất lượng NST Qua TT, kết hợp ngẫu nhiên giao tử nguyên nhân chủ yếu làm xuất BDTH - Tính chất: + Là KQ tổ hợp lại tính trạng có bố mẹ sở tổ hợp lại vật chất di truyền trình GP, TT + BDTH mang tính chất riêng lẻ, vơ hướng - Ý nghĩa: BÙI TRƯỜNG- THCS NGUYỄN HỒNG LỄ + Giải thích tính đa dạng loài, khác cháu với với bố mẹ, ông bà, tổ tiên + BDTH nguồn nguyên liệu thường xuyên vô tận q trình chọn giống tiến hóa B-Câu hỏi lí thuyết 1.Vì di truyền biến dị tượng song song gắn liền với trình sinh sản? - Di truyền tượng truyền đạt tính trạng bố mẹ, tổ tiên cho hệ cháu Biến dị tượng sinh khác bố mẹ khác nhiều chi tiết - Bản chất di truyền truyền đạt lại gen từ bố mẹ cho đời thơng qua q trình sinh sản dựa chất trình GP-TT - Quá trình GP dựa sở q trình nhân đơi phân li ADN NST Trong q trình nhân đơi ADN, NST tác động tác nhân lí hóa hay rối loạn hoạt động sinh lí nội bào gây biến đổi cấu trúc ADN ( mất,thêm,thay số cặp nucleotit ) hay cấu trúc NST (mất,đảo,lặp đoạn ) gây đột biến gen đột biến cấu trúc NST Trong trình phân li NST, tác động tác nhân lí hóa hay rối loạn hoạt động sinh lí nội bào gây phân li khơng bình thường số cặp NST (dị bội) tất cặp NST (đa bội) gây đột biến số lượng NST - Bên cạnh đó, trao đổi chéo cromatit, PLĐL-THTD NST kép GP tạo loại giao tử khác nguồn gốc chất lượng NST Qua TT kết hợp ngẫu nhiên giao tử nguyên nhân chủ yếu làm xuất BDTH Vì nói phương pháp nghiên cứu di truyền Menđen phương pháp độc đáo? - Chọn đối tượng nghiên cứu đậu Hà Lan: + Mang nhiều cặp tính trạng tương phản(7 cặp) + Khả tự thụ phấn nghiêm ngặt + Trội - lặn hoàn toàn +Thời gian sinh trưởng phát triển ngắn + Mỗi gen quy định tính trạng + Dễ gieo trồng - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích hệ lai: + Tạo dòng chủng + Sử dụng phép lai phân tích để kiểm tra độ chủng giống + Lai cặp bố mẹ khác cặp tính trạng chủng tương phản theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng cháu cặp bố mẹ + Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được, từ rút quy luật di truyền Thế thể dị hợp? Cơ thể dị hợp hình thành nào? - Cơ thể dị hợp thể mang cặp gen dị hợp (cặp gen dị hợp cặp gen gồm alen tương ứng khác nhau) VD: thể có KG Aa - Cơ thể dị hợp hình thành: + Tiến hành phép lai thể chủng có KG khác (AA x aa =>Aa) + Tiến hành gây đột biến thể chủng làm phát sinh thể dị hợp (AA=>Aa) Tại nhân tố di truyền lại tồn thành cặp?Trong trường hợp nhân tố di truyền không tồn thành cặp? BÙI TRƯỜNG- THCS NGUYỄN HỒNG LỄ - Nhân tố di truyền tồn thành cặp nhân tố di truyền nằm NST Trong TB lưỡng bội NST tồn thành cặp tương đồng nên nhân tố di truyền tồn thành cặp - Nhân tố di truyền không tồn thành cặp khi: + Nhân tố di truyền khơng nằm NST nhân tố di truyền khơng tồn thành cặp + NST không tồn thành cặp (trong TB giao tử, lồi tam bội, đơn bội,…) nhân tố di truyền khơng tồn thành cặp 5.Vì tính trạng trội thường tính trạng tốt, tính trạng lặn thường tính trạng xấu? - Tính trạng trội gen trội quy định, biểu trạng thái đồng hợp trội dị hợp nên chọn lọc tự nhiên giữ lại Nếu tính trạng trội tính trạng xấu bị đào thải - Tính trạng lặn gen lặn quy định, biểu trạng thái đồng hợp lặn, trạng thái dị hợp khơng biểu bị gen trội lấn át nên khó bị đào thải Nêu ý nghĩa KG đồng hợp KG dị hợp - KG đồng hợp: + Có đặc tính di truyền ổn định nên chọn làm giống để trì đặc tính mong muốn + Tiến hành lai giống chủng lại với để tạo ưu lai + KG đồng hợp lặn làm gen lặn biểu => loại bỏ gen xấu khỏi quần thể -KG dị hợp: + Có đặc tính di truyền khơng ổn định => đời sau xảy phân li tính trạng => tạo biến dị nguồn nguyên liệu cho chọn giống tiến hóa + Trong KG dị hợp, gen trội lấn át gen lặn làm cho tính trạng xấu khơng biểu Bằng phương pháp phân tích hệ lai, Menđen rút kết luận phép lai cặp tính trạng cặp tính trạng? - Trong phép lai cặp tính trạng: + Khi lai bố mẹ khác cặp tính trạng chủng tương phản F1 đồng tính tính trạng bố mẹ, cịn F2 có phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội:1 lặn + QLPL: Trong trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P - Trong phép lai cặp tính trạng: + Khi lai bố mẹ khác cặp tính trạng chủng tương phản di truyền độc lập với F2 có tỉ lệ KH tích tỉ lệ tính trạng hợp thành + Quy luật PLĐL: nhân tố di truyền PLĐL trình phát sinh giao tử 8.Giải thích bố mẹ chủng đời đồng tính? Theo Menđen, tính trạng nhân tố di truyền quy định Trong TB sinh dưỡng nhân tố di truyền tồn thành cặp tương đồng Bố mẹ chủng có KG đồng hợp trội đồng hợp lặn nên đời đồng tính tính trạng bố mẹ : - Đồng hợp trội x đồng hợp trội => đồng tính tính trạng trội VD:AA x AA => AA - Đồng hợp trội x đồng hợp lặn => dị hợp (biểu đồng loạt tính trạng trội ) VD: AA x aa => Aa BÙI TRƯỜNG- THCS NGUYỄN HỒNG LỄ - Đồng hợp lặn x đồng hợp lặn => đồng tính tính trạng lặn VD: aa x aa => aa Giao tử khiết gì?Trong trường hợp không tạo giao tử khiết? - Giao tử khiết giao tử mang nhân tố di truyền có chất hệ P - Khi phát sinh đột biến gen khơng tạo giao tử khiết Vì ĐB gen làm thay đổi cấu trúc chức gen (nhân tố di truyền) nên dẫn tới tạo giao tử mang gen khác với gen đời bố mẹ 10 Nêu ý nghĩa điều kiện nghiệm QLPL, quy luật PLĐL *QLPL: - Ý nghĩa: + Xác định tính trạng trội tính trạng lặn => tập trung nhiều gen quý vào thể tạo giống có giá trị kinh tế cao + Trên thể sinh vật, thông thường tính trạng trội tính trạng tốt, tính trạng lặn tính trạng xấu Do sản xuất, để thu lai đồng loạt mang tính trạng có lợi người ta dùng cặp P có thể chủng tính trạng trội (VD: AA x aa) + Ngược lại để tránh lai xuất tính trạng xấu, người ta không sử dụng thể dị hợp làm giống lai có phân tính xuất kiểu hình lặn (VD: Aa x Aa ) - Điều kiện nghiệm đúng: + P chủng khác cặp tính trạng tương phản, F1 dị hợp cặp gen + cặp gen tồn cặp NST tương đồng + Mỗi gen quy định tính trạng + Tính trạng trội phải trội hoàn toàn + Các loại giao tử sinh với tỉ lệ ngang nhau, sức sống khả TT ngang Sức sống hợp tử ngang + Số lượng cá thể phải đủ lớn + Không xảy đột biến *Quy luật PLĐL: - Ý nghĩa: PLĐL cặp nhân tố di truyền trình phát sinh giao tử THTD chúng trình thụ tinh chế chủ yếu tạo nên BDTH có ý nghĩa quan trọng trình chọn giống tiến hóa - Điều kiện nghiệm đúng: + P chủng khác cặp tính trạng tương phản, F1 dị hợp cặp gen + cặp gen tồn cặp NST tương đồng khác + Mỗi gen quy định tính trạng + Tính trạng trội phải trội hồn tồn + Các loại giao tử tạo với tỉ lệ ngang nhau, sức sống khả TT ngang Sức sống hợp tử ngang + Số lượng cá thể phải đủ lớn + Không xảy đột biến BÙI TRƯỜNG- THCS NGUYỄN HỒNG LỄ 11 Những cống hiến Menđen? Sinh học đại bổ sung cho hạn chế Menđen nào? * Cống hiến Menđen: - Chọn đối tượng nghiên cứu (đậu Hà Lan) phù hợp: + Mang nhiều cặp tính trạng tương phản (7 cặp) + Khả tự thụ phấn nghiêm ngặt + Trội - lặn hoàn toàn + Thời gian sinh trưởng phát triển ngắn +Mỗi gen quy định tính trạng + Dễ gieo trồng - Đề xuất phương pháp phân tích hệ lai: + Tạo dòng chủng + Lai cặp bố mẹ khác số cặp tính trạng chủng tương phản theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng cháu cặp bố mẹ + Dùng tốn thống kê để phân tích số liệu thu từ rút quy luật di truyền + Sử dụng phép lai phân tích để kiểm tra độ chủng giống - Phát quy luật di truyền đơn giản tượng di truyền - Giả định nhân tố di truyền chi phối tính trạng Trong TB thể, nhân tố di truyền tồn thành cặp tương đồng (1 NTDT có nguồn gốc từ bố,1 NTDT có nguồn gốc từ mẹ) Trong q trình GP, nhân tố di truyền giao tử Nhờ lúc TT cặp nhân tố di truyền phục hồi, tính trạng biểu => sở đặt móng để phát chế GP, TT - Các quy luật di truyền Menđen sở khoa học phương pháp lai tạo để hình thành giống Các quy luật di truyền ơng cịn cho phép giải thích tính nguồn gốc đa dạng sinh giới * Hạn chế Menđen: - Menđen cho có tượng trội hồn tồn Sinh học đại bổ sung thêm tượng trội không hồn tồn trội khơng hồn tồn phổ biến - Menđen cho cặp nhân tố di truyền xác định cặp tính trạng Sinh học đại bổ sung thêm tượng nhiều gen quy định tính trạng gen quy định nhiều tính trạng - Những giả định Menđen nhân tố di truyền chi phối tính trạng sinh học đại xác minh gen tồn NST thành cặp tương ứng - Với quan điểm di truyền độc lập Menđen, cặp nhân tố di truyền tồn cặp NST Qua cơng trình nghiên cứu Moocgan khẳng định NST chứa nhiều gen 12.Tại phép lai phân tích,nếu KQ có tượng đồng tính thể mang tính trang trội có KG đồng hợp,nếu KQ có tượng phân tính thể mang tính trạng trội có KG dị hợp? - Phép lai phân tích phép lai thể mang tính trang trội cần xác định KG với thể mang tính trạng lặn - Cơ thể mang tính trạng lặn cho loại giao tử mang gen lặn a => TLKH đời tỉ lệ giao tử tạo từ thể mang tính trạng trội định BÙI TRƯỜNG- THCS NGUYỄN HỒNG LỄ + Nếu đời lai đồng tính tức có loại KH => thể mang tính trạng trội cho loại giao tử => thể mang tính trạng trội có KG đồng hợp (VD: AA x aa=>Aa) + Nếu đời lai phân tính với tỉ lệ 1:1 tức cho loại KH với tỉ lệ 1:1=> thể mang tính trạng trội cho loại giao tử với tỉ lệ 1:1=>cơ thể mang tính trạng trội có KG dị hợp ( VD: Aa x aa -> Aa : aa ) 13 Trình bày phương pháp xác định trội-lặn - Dựa vào quy luật đồng tính Menđen(thể F1): tính trạng trội tính trạng vốn có P biểu F1,tương ứng với tính trạng lặn - Dựa vào quy luật phân tính Menđen(thể F2):tính trạng chiếm ¾ tính trạng trội, tính trạng chiếm ¼ tính trạng lặn - Nếu bố mẹ có tính trạng, sinh xuất tính trạng khác với bố mẹ tính trạng tính trạng lặn,tương ứng với tính trạng trội 14 Vì tương quan trội-lặn tượng phổ biến?Nêu ý nghĩa tương quan trội-lặn thực tiễn sản xuất *Tương quan trội-lặn tượng phổ biến vì: - Tính trạng gen quy định: gen trội quy định tính trạng trội, gen lặn quy định tính trạng lặn - Do phân li gen trình phát sinh giao tử kết hợp ngẫu nhiên giao tử trình TT làm xuất tổ hợp gen đồng hợp trội (AA) dị hợp (Aa) quy định tính trạng trội, tổ hợp gen đồng hợp lặn (aa) quy định tính trạng lặn * Ý nghĩa tương quan trội-lặn: - Tương quan trội-lặn tượng phổ biến nhiều tính trạng thể sinh vật - Thơng thường tính trạng trội tính trạng tốt, tính trạng lặn tính trạng xấu Vì chọn giống người ta cần phát tính trạng trội để tập hợp gen trội có lợi vào KG, tạo giống có giá trị kinh tế cao - Khơng sử dụng F1 làm giống đời sau phân tính Trong chọn giống, để tránh phân li tính trạng, xuất tính trạng xấu ảnh hưởng đến phẩm chất suất vật nuôi, người ta phải kiểm tra độ chủng giống 15 Nêu phương pháp tạo dịng Tại việc trì dịng khó khăn? * Phương pháp tạo dịng thuần: - Cho giao phối gần (ĐV) tự thụ phấn bắt buộc (TV) qua nhiều hệ không xảy phân li tính trạng tạo dịng Dùng phép lai phân tích để kiểm tra độ chủng giống - Bằng kĩ thuật nuôi cấy mô TB: Từ TB hạt phấn (n), người ta lưỡng bội hóa tạo TB 2n tái sinh cho * Việc trì dịng thường khó khăn vì: - Đối với TV: Đa số TV có khả tự thụ phấn khơng nghiêm ngặt, xảy tượng giao phấn chéo - Đối với ĐV: ĐV thường xuyên xảy giao phối, đặc biệt giao phối xa => Tạo dòng khơng chủng 16 Lai thuận nghịch gì? Mục đích phép lai thuận nghịch? BÙI TRƯỜNG- THCS NGUYỄN HỒNG LỄ - Lai thuận nghịch gồm phép lai thuận phép lai nghịch phép lai thuận sử dụng bố mẹ với KH khác phép lai nghịch sử dụng KH đổi vai trị bố mẹ - Mục đích phép lai thuận nghịch:nhằm phát quy luật di truyền sau: + Quy luật di truyền gen nhân gen TB chất: Khi lai thuận nghịch tính trạng mà KQ đời khơng thay đổi di truyền gen nhân, đời thay đổi phụ thuộc phía mẹ di truyền gen TB chất + Quy luật DTLK hoán vị gen: Khi lai thuận nghịch mà KQ đời thay đổi TLKG,TLKH khác với PLĐL DTLK hốn vị gen + Quy luật di truyền gen liên kết NST thường hay NST giới tính: Nếu KQ phép lai thuận nghịch gen quy định tính trạng nằm NST thường, Nếu KQ phép lai thuận nghịch khác gen quy định tính trạng nằm NST giới tính 17 Sinh học đại làm sáng tỏ tượng di truyền độc lập cặp tính trạng Menđen nào? - Nhân tố di truyền mà Menđen nhắc đến thí nghiệm gen Mỗi cặp gen tương ứng tồn cặp NST tương đồng - Sinh học đại gắn cặp nhân tố di truyền lên cặp NST để nhận phân li tổ hợp cặp NST gắn liền với phân li nhân tố di truyền trình GPTT 18.Tại Menđen lại chọn cặp tính trạng tương phản thực phép lai? Vì cặp tính trạng tương phản rõ ràng, dễ nhận biết => thuận lợi cho việc theo dõi biểu cặp tính trạng hệ lai 19 Theo quan điểm Menđen, nhân tố di truyền tồn vận động nào? Theo quan điểm Menđen: - Trong tế bào, nhân tố di truyền tồn thành cặp khơng hịa lẫn vào - Trong q trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử, cặp nhân tố di truyền phân li độc lập với - Trong trình thụ tinh, kết hợp giao tử đực giao tử dẫn đến tổ hợp lại nhân tố di truyền 20 Điểm độc đáo phương pháp nghiên cứu di truyền Menđen gì? Theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng cháu cặp bố mẹ 21 Trong trường hợp tính trạng PLĐL, DTLK? - Các tính trạng PLĐL trường hợp cặp gen quy định cặp tính trạng nằm cặp NST tương đồng khác - Các tính trạng DTLK trường hợp cặp gen quy định cặp tính trạng nằm cặp NST tương đồng 22 Để kiểm tra KG thể mang tính trạng trội cần phải làm gì? - Lai phân tích: Cho thể mang tính trạng trội cần xác định KG với thể mang tính trạng lặn + Nếu KQ phép lai đồng tính thể mang tính trạng trội có KG đồng hợp + Nếu KQ phép lai phân tính thể mang tính trạng trội có KG dị hợp BÙI TRƯỜNG- THCS NGUYỄN HỒNG LỄ - Tự thụ phấn: Cho thể mang tính trạng trội cần xác định KG tự thụ phấn + Nếu KQ đời đồng tính thể mang tính trạng trội có KG đồng hợp + Nếu KQ đời phân tính thể mang tính trạng trội có KG dị hợp 23 Xét lồi thực vật: lồi thứ có KG AaBb, lồi thứ có KG AB/ab Muốn nhận biết KG loài cần phải làm nào? - Cho lồi lai phân tích: + Nếu kết phép lai cho tỉ lệ KH 1:1:1:1 lồi có KG AaBb + Nếu kết phép lai cho tỉ lệ KH 1:1 lồi có KG AB/ab - Cho loài tự thụ phấn: + Nếu kết phép lai cho tỉ lệ KH 9:3:3:1 lồi có KG AaBb + Nếu kết phép lai cho tỉ lệ KH 3:1 lồi có KG AB/ab 24 Nêu ý nghĩa di truyền biến dị - Di truyền: Truyền đạt thông tin di truyền từ bố mẹ, tổ tiên cho cháu, đảm bảo sinh giống với bố mẹ, ông bà, tổ tiên - Biến dị: Hình thành đặc tính có lợi đời sống cá thể, tạo phong phú tính trạng, nguồn ngun liệu cho q trình chọn giống tiến hóa 25 Nếu alen gen khơng có quan hệ trội - lặn hoàn toàn mà trội lặn khơng hồn tồn quy luật phân li Menđen có cịn hay khơng? Tại sao? Nếu alen gen khơng có quan hệ trội - lặn hồn tồn mà trội - lặn khơng hồn tồn quy luật phân li Menđen Vì quy luật phân li Menđen phân li alen mà khơng nói đến phân li tính trạng qua phân li tính trạng mà Menđen phát quy luật phân li alen 26 Vì thể dị hợp cho nhiều loại giao tử thể đồng hợp? * Trường hợp 1: Các gen PLĐL - Thể dị hợp: Dị hợp a cặp gen cho 2a loại giao tử - Thể đồng hợp: Chỉ cho loại giao tử VD: KG AaBb cho loại giao tử AB, Ab, aB, ab KG aabb cho loại giao tử ab * Trường hợp 2: Các gen DTLK - Thể dị hợp: Cho loại giao tử - Thể đồng hợp: Chỉ cho loại giao tử VD: KG AB/ab cho loại giao tử AB, ab KG ab/ab cho loại giao tử ab * Trường hợp 3: Thể đa bội chẵn - Thể dị hợp: Cho nhiều loại giao tử - Thể đồng hợp: Chỉ cho loại giao tử VD: KG AAaaBBbb cho loại giao tử AABB, AAbb, aaBB, aabb KG aaaabbbb cho loại giao tử aabb 27 Menđen giải thích kết thí nghiệm lai cặp hai cặp tính trạng ơng nào? * Thí nghiệm lai cặp tính trạng: BÙI TRƯỜNG- THCS NGUYỄN HỒNG LỄ - Ông cho tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định - Do phân li cặp nhân tố di truyền trình phát sinh giao tử tổ hợp chúng trình thụ tinh chế di truyền cặp tính trạng * Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng: - Menđen cho tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định - Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trình phát sinh giao tử kết hợp ngẫu nhiên chúng trình thụ tinh chế di truyền cặp tính trạng 30 Trình bày thí nghiệm mà Menđen sử dụng để chứng minh giả thuyết nhân tố di truyền cặp phân li đồng giao tử - Menđen chứng minh giả thuyết kiểm nghiệm: Phép lai phân tích - Phép lai phân tích phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định KG với cá thể mang tính trạng lặn + Nếu kết phép lai đồng tính cá thể mang tính trạng trội có KG đồng hợp + Nếu kết phép lai phân tính cá thể mang tính trạng trội có KG dị hợp 31 Trong trường hợp gen không tạo thành cặp alen? - Gen bào quan (ti thể, lạp thể) TB chất - Gen NST giới tính X khơng có alen tương ứng Y gen NST giới tính Y khơng có alen tương ứng X - Gen NST cịn lại khơng có alen tương ứng thể đột biến nhiễm - Gen đoạn NST tương ứng với đoạn bị đột biến cấu trúc NST - Các gen giao tử đơn bội bình thường giao tử thể đa bội lẻ 32 Ở lồi thú, có tính trạng biểu giới tính Tính trạng di truyền theo quy luật nào? TH1: Tính trạng gen quy định - Di truyền theo quy luật phân li (gen tồn NST thường) - Di truyền liên kết với NST giới tính X, gen tồn vùng tương đồng X Y - Di truyền qua TB chất (gen tồn ti thể) TH2: Tính trạng hay nhiều gen quy định - Di truyền theo quy luật tương tác gen NST thường - Di truyền theo quy luật tương tác gen NST giới tính C-Câu hỏi so sánh So sánh QLPLvà quy luật PLĐL * Giống nhau: - Đều có điều kiện nghiệm giống như: + P chủng tính trạng đem lai + Mỗi gen quy định tính trạng + Tính trạng trội phải trội hoàn toàn + Các loại giao tử sinh với tỉ lệ ngang nhau, sức sống khả thụ tinh ngang Sức sống hợp tử ngang + Số lượng cá thể phải đủ lớn + Không xảy đột biến BÙI TRƯỜNG- THCS NGUYỄN HỒNG LỄ 10