1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý thuyết về chính luận các thể loại báo chí bàn luận

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề bài: Lý thuyết về chính luận. Các thể loại: Báo chí bàn luận. LỜI MỞ ĐẦU Chính luận là một nhóm thể tài báo chí. Nó có chung hình thức là thông tin lý luận. Chính luận bao gồm một số thể tài độc lập (bản thân nó chứa đựng phương pháp, bản chất riêng không phụ thuộc vào thể tài khác): xã luận, bình luận, tiểu luận, chuyên luận, điểm báo,... Trong bài tiểu liểu luận này xin điểm qua một số thông tin về thể loại này nói chung và thể loại bình luận báo chí nói riêng. I. CÁC KHÁI NIỆM 1. Khái niệm thể loại Theo Từ điển tiếng việt 1992: Thể loại là hình thức sáng tác văn học, nghệthuật phân chia theo phương thức phản ánh hiện thực, vận dụng ngônngữ,vv…Văn học có nhiều thể loại :tự sự, trữ tình,kí…Có người quan niệm thể loại là toàn bộ những tác phẩm có cùng thuộctính về nội dung và hình thức thể hiện tác phẩm. Nội dung bao gồm cácyếu tố: sự kiện, chi tiết, chính kiến, vấn đề, đề tài, chủ đề tư tưởng màtác giả miêu tả trong tác phẩm. HÌnh thức có kết cấu,văn phong,ngônngữ,biện pháp tu từ, thể loại. Giữacác thể tài ranh giói được phâ nbiệt rõ ràng dựa trên đặc điểm, tính chất và hình thức biểu hiện tác phẩm. Tác giả Đinh Văn Hường trong bài Một số vấn đề về thể loại báo chí quan niệm: Thể loại báo chí là hình thức biểu hiện cơ bản thống nhất vàtương đối ổn định của các bài báo, được phân chia theo phương thứcphản ánh hiện thực, sử dụng ngôn ngữ và các phương tiện khác đểtruyền tải nội dung mang tính chính trịtư tưởng nhất định. Tác giả Đức Dũng trong Kí báo chí nhấn mạnh rằng: Thể loại báo chílà cách tổ chức tác phẩm, một kiểu tái hiện đời sống hiện thực, mộtphạm vi nội dung xác định ứng với một hình thức tương đối ổn định. Tác giả Tạ Ngọc Tấn trong cuốn Tác phẩm báo chí tập 1 cho rằng : Thể loại tác phẩm là một khái niệm để chỉ tính quy luật loại hình của tácphẩm báo chí. Thể loại là sự thống nhất có tính quy luật lặp lại của cácyếu tố trong một loạt tác phẩm báo chí. Tác giả Dương Xuân Sơn trong Các thể loại báo chí chính luận vàchính luận nghệ thuật đưa ra quan niệm như sau: Thể loại báo chí là hình thức biểu hiện cơ bản thống nhất và ổn định của các bài báo, là lựa chọn công cụ, phương tiện phương pháp và hình thức trình bày tác phẩm báo chí để phù hợp với nội dug, thích ứng với từng tình huống sự kiện, và có thể chứa đựng được nội dung và hình thức bài bóa cần trình bày. Quan niệm về thể loại báo chí còn nhiều ý kiến, quan niệm khác nhau hết ức phức tạp, gây khó khăn trong hoạt động báo chí. Thể loại báo chí được hình thành từ trong hoạt động thực tiễn cùng với cuộc đấu tranh từ trong hoạt động thực tiển cùng với cuộc đấu tranh giai cấp và sự phát triển xã hội, theo một quan điểm chính trị, tư tưởng nhất định, theo quy luật chức năng, mục đích và đối tượng phục vụ của báo chí.

Đề bài: Lý thuyết luận Các thể loại: Báo chí bàn luận LỜI MỞ ĐẦU Chính luận nhóm thể tài báo chí Nó có chung hình thức thơng tin lý luận Chính luận bao gồm số thể tài độc lập (bản thân chứa đựng phương pháp, chất riêng không phụ thuộc vào thể tài khác): xã luận, bình luận, tiểu luận, chuyên luận, điểm báo, Trong tiểu liểu luận xin điểm qua số thông tin thể loại nói chung thể loại bình luận báo chí nói riêng I CÁC KHÁI NIỆM Khái niệm thể loại Theo Từ điển tiếng việt 1992: Thể loại hình thức sáng tác văn học, nghệthuật phân chia theo phương thức phản ánh thực, vận dụng ngônngữ,vv… Văn học có nhiều thể loại :tự sự, trữ tình,kí…Có người quan niệm thể loại toàn tác phẩm có thuộctính nội dung hình thức thể tác phẩm Nội dung bao gồm cácyếu tố: kiện, chi tiết, kiến, vấn đề, đề tài, chủ đề tư tưởng màtác giả miêu tả tác phẩm HÌnh thức có kết cấu,văn phong,ngơnngữ,biện pháp tu từ, thể loại Giữacác thể tài ranh giói phâ nbiệt rõ ràng dựa đặc điểm, tính chất hình thức biểu tác phẩm Tác giả Đinh Văn Hường Một số vấn đề thể loại báo chí quan niệm: Thể loại báo chí hình thức biểu thống vàtương đối ổn định báo, phân chia theo phương thứcphản ánh thực, sử dụng ngôn ngữ phương tiện khác đểtruyền tải nội dung mang tính trị-tư tưởng định Tác giả Đức Dũng Kí báo chí nhấn mạnh rằng: Thể loại báo chílà cách tổ chức tác phẩm, kiểu tái đời sống thực, mộtphạm vi nội dung xác định ứng với hình thức tương đối ổn định Tác giả Tạ Ngọc Tấn Tác phẩm báo chí tập cho : Thể loại tác phẩm khái niệm để tính quy luật loại hình tácphẩm báo chí Thể loại thống có tính quy luật lặp lại cácyếu tố loạt tác phẩm báo chí Tác giả Dương Xuân Sơn Các thể loại báo chí luận vàchính luận nghệ thuật đưa quan niệm sau: Thể loại báo chí hình thức biểu thống ổn định báo, lựa chọn công cụ, phương tiện phương pháp hình thức trình bày tác phẩm báo chí để phù hợp với nội dug, thích ứng với tình kiện, chứa đựng nội dung hình thức bóa cần trình bày Quan niệm thể loại báo chí cịn nhiều ý kiến, quan niệm khác hết ức phức tạp, gây khó khăn hoạt động báo chí Thể loại báo chí hình thành từ hoạt động thực tiễn với đấu tranh từ hoạt động thực tiển với đấu tranh giai cấp phát triển xã hội, theo quan điểm trị, tư tưởng định, theo quy luật chức năng, mục đích đối tượng phục vụ báo chí Trong hoạt động thực tiễn cho thấy kiện, việc, tình huống, trình xãy có mức độ có giá trị khác Tùy thuộc vào tình hình cụ thể, nhà báo lựa chọn thể loại thích hợp, để chuyển tải nộidung kiện, việc có hiệu Vì người làm báo việc xác định thể loại báo chí để thể nội dung vấn đề hết sứcquan trọng Nó giúp tăng hiệu thơng tin báo chí, giúp Ban biên tập báo chí tổ chức tốt trang báo, số báo, chương trình phát thanh, truyềnhình cách hợp lý, thực tốt chức năng, nhiệm vụ Khái niệm Chính luận 2.1 Có nhiều quan niệm luận: + Chính luận trị + Chính luận ngơn ngữ + Chính luận loại văn bản, trình bày ý kiến + Chính luận dùng lý lẻ để phân tích vấn đề + Chính luận loại văn bàn luận vấn đề thời nóng hổi, xúc đới sống xã hội, thu hút quan tâm, theo dõi công chúng, đồng thời hướng công chúng đến suy nghĩ hành động đắn 2.2 Chính luận báo chí Chính luận báo chí sử dụng lý lẻ để soi sáng kiện, giúp côngchúng hiểu thật, hướng họ đến hành động tích cực phù hợp vớiquan điểm, tư tưởng, ý đồ tác giả 2.3 Đặc điểm luận: - Lý lẻ, lập luận - Mang dấu ấn cá nhân - Sử dụng lối văn nghị luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng) II HỆ THỐNG THỂ LOẠI BÁO CHÍ Các thể loại báo chí nói dung * Năm 1965: Báo chí phân chia thành nhóm thể tài - Nhóm nghị luận: xã luận, bình luận, luận văn tuyên truyền - Nhóm tin tức : thơng tấn, tường thuật - Nhóm kí * Năm 1970-1980 : Thể loại báo chí chia làm nhóm - Nhóm bao gồm: Thể loại tin tức, Nghị luận, Phản ánh - Nhóm 2: Thơng tin, Chính luận, Phản ánh - Nhóm 3: Nghị luận, Diễn tả * 1986-2000: Trong tác phẩm báo chí Tạ Ngọc Tấn - Nhóm 1: Thơng (tin, tường thuật, báo, ghi nhanh, phóng sự, điều tra) - Nhóm : Các nhóm thể loại luận (bình luận, xã luận, chun luận) - Nhóm 3: Thơng nghệ thuật (bút kí, kí sự, nhật kí phóng viên, tiểuphẩm) * Năm 2000 - Nhóm 1: Tin, tường thuật, vấn, phản ánh, điểm báo - Nhóm 2: Chính luận (bình, xã, chun luận, phê bình) - Nhóm 3: Chính luận Chính luận nghệ thuật (ghi nhanh, kí, tác phẩm, điều tra, phóng sự, câu chuyện báo chí)… Các thể loại Chính luận báo chí Đây nhóm bao gồm thể loại có nhiệm vụ đánh giá, phân tích, giải thích, bàn luận thật đời sống Thế mạnh chủ yếu thể loại nhóm thể loại biểu lực thông tin lý lẽ Tất nhiên lý lẽ phải gắn liền với kiện thời Nói cách khác, nhóm khơng có nhiệm vụ thơng tin thật mà cịn có nhiệm vụ phân tích, lý giải, bàn luận, đánh giá thật sở thái độ rõ ràng nhằm hướng dẫn, điều chỉnh dư luận “Nội dung tác phẩm điểm nhóm Chúng ta điểm qua nét tiêu biểu thể loại Bình luận thể loại có chức giải thích, đánh giá, phân tích thật tiêu biểu đời sống Đối tượng phản ánh bình luận kiện, hồn cảnh, tình hình, trạng tiêu biểu đời sống, cần làm sáng tỏ định hướng Với nghệ thuật lập luận mềm dẻo, linh hoạt cách kết hợp chứng, luận cứ, luận điểm, tác phẩm bình luận thuyết phục cơng chúng hiểu hành động theo hướng mà người viết bình luận hướng tới “Bình luận kiểu nghị luận mang tính chất tổng hợp bao gồm yếu tố giải thích, phân tích, có có chứng minh Dĩ nhiên khơng nên quan niệm đơn giản cộng lại đơn yếu tố đó” Xã luận thể loại coi “là cờ đạo, pháp lệnh hàng ngày (hoặc thời gian trước mắt)” tờ báo Nó có nhiệm vụ “quán triệt tư tưởng trung tâm số báo, nêu nhiệm vụ cần kíp phải làm ngay” Mặc dù có ý kiến cho “xã luận bình luận quan trọng trình bày quan điểm, đường lối tờ báo vấn đề thời sự, trị trước mắt” thấy thể loại có phạm vi phản ánh đối tượng phản ánh rộng bình luận Nó thường xuất trước biến cố hay chủ trương hành động lớn có tác động đến tồn xã hội Chức xã luận định hướng phạm vi rộng lớn, thể tiếng nói thức tờ báo (và sau Đảng, Nhà nước quan, ngành chủ quản tờ báo) loại báo trị, xã luận có vai trị quan trọng Cùng với bình luận, thể rõ ý chí, thái độ trị tờ báo Cần nhấn mạnh rằng: có nhiều điểm gần gũi – lực thơng tin lý lẽ, bình luận xã luận có khác biệt Tác phẩm xã luận thường đề nhiệm vụ trị, cịn bình luận khơng thiết phải thị để hành động Các xã luận thường có cấu trúc theo phương pháp diễn dịch – từ vài luận điểm, triển khai thành nội dung lớn có tính chất định hướng rộng, cịn bình luận chủ yếu theo phương pháp quy nạp Nó rút kết luận thông qua việc bàn luận cụ thể Bài phê bình thể loại thuộc nhóm thể loại Chính luận báo chí Nhiệm vụ bày tỏ thái độ (khen, chê) tác giả vấn đề – chủ yếu lĩnh vực văn học nghệ thuật, đặt sống Theo tác giả A.A.Chertưchơnnưi “bài phê bình khác với thể loại báo chí khác trước hết điểm: đối tượng khơng phải kiện trực tiếp thực – sở phóng sự, ký sự… mà tượng thông tin sách, kịch, phim, chương trình truyền hình, tập thơ” Người viết phê bình phải nhìn thấy điều mà người khác khơng (hoặc chưa) nhìn thấy Nền tảng phê bình phân tích, lập luận sở thái độ công tâm, khách quan Kiến thức, kinh nghiệm, vốn sống cá tính sáng tạo người viết phê bình thể rõ qua phương pháp triển khai luận cứ, luận chứng qua yếu tố khác ngôn từ, giọng điệu tác phẩm Trong số tài liệu nghiên cứu báo chí nước ta, thuật ngữ “bài phê bình” gần đề cập tới sách “Các thể loại luận báo chí” tác giả Trần Quang cơng trình nghiên cứu “Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật” báo chí TS Nguyễn Thị Minh Thái Trong thực tiễn đời sống báo chí nước ta có dạng thơng tin lý lẽ đặc biệt, có vị trí quan trọng lại khơng tính đến hệ thống thể loại báo chí Đó “bút chiến” – thể loại đặc biệt, thể mạnh mẽ tính chiến đấu tác phẩm báo chí trước vấn đề nóng bỏng đời sống trị, xã hội Trong bối cảnh có hàng chục đài phát báo chí tiếng Việt từ bên ngồi chĩa mũi nhọn xun tạc, cơng kích đất nước ta, thể loại bút chiến tham gia trực diện vào đấu tranh tư tưởng quan trọng Trong bối cảnh hội nhập với kinh tế giới, bút chiến có vai trị quan trọng, trở thành thể loại xung kích đấu tranh để bảo vệ giá trị tốt đẹp mà hướng tới Hồn tồn coi bút chiến thể loại quan trọng nhóm thể Chính luận báo chí Trong nhóm cịn có dạng “Phỏng vấn vấn đề” Dạng vấn thường thực kiện, việc xảy ra, công chúng thơng tin việc kiện Nhiệm vụ vấn thuộc dạng làm sáng tỏ khía cạnh, vấn đề chưa làm rõ xung quanh kiện, việc bật (chẳng hạn: lễ hội lớ;, gặp quan trọng; họp cấp cao; vụ tai nạn; cầu bị sập; trận lũ quét hay bão lốc gây hậu nghiêm trọng; vụ tham ô tài sản lớn bị phát v.v… Trong trường hợp này, người ta viết bình luận tác giả người đưa nhận xét Nhưng có nhân chứng có khả làm điều này, hội cho vấn vấn đề đời Như vậy, dạng vấn khơng có nhiệm vụ thơng tin kiện mà khả năngthơng tin lý lẽ Do đó, coi dạng giao thoa nhóm Thơng báo chí với nhóm Chính luận báo chí III VỀ THỂ LOẠI BÌNH LUẬN TRONG CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ Lịch sử hình thành Theo tài liệu lý luận báo chí nhiều nước giới bình luận báochí xuất lâu Karel Storkan cho Anh Pháp, bình luận có từ đầu kỉ XIX có tác dụng soi sáng giải thích kiện, mộtvấn đề tượng xã hội - So với nhiều nước giới, báo chí việt nam đời muộn hơn, chonên ccas thể loại khác, thể loại bình luận xuất ấnphẩm định kì thể loại tương đối hoàn chỉnh - Năm 1961, Hội nhà báo dùng khái niệm ngôn luận báo để chỉthể loại - Năm 1969, gọi ngơn luận báo chí - Năm 1976 ơng Lưu Qúy Kỳ lần nói chuyện với pv báo sàigịn giải phóng gọi nghị luận - Năm 1923 Trên Đông Pháp thười báo, Diệp Văn Kỳ viết nghị luậnnhững vấn đề nông thương công nghệ.- Năm 1976,ông Hà đăng nói trường Tuyên huấn trung ương cũnggọi nghị luận báo Năm 1978, tác giả Giaos trình nghiệp vụ báo chí trườngtun huấn trung ương gọi thể loại bình luận báo Các quan niệm Bình luận đợc xem xét hai góc độ Một xem xét bình luận với ý nghĩa phương pháp (cách đánh giá bàn luận kiện, tợng, vấn đề để đến nhận thức đầy đủ sâu sắc vấn đề điều vấn đề gợi ra) sử dụng tất hình thức đăng tải nh tin vắn- dới dạng trích dẫn ý kiến ngời khác; tin, xã luận, ký sự, tổng quan điểm báo Thứ hai xem xét bình luận với tư cách thể loại báo chí luận, mang tính chất tổng hợp, bao gồm yếu tố giải thích, phân tích có chứng minh Trong Lý thuyết thực hành báo chí Xơ Viết, E P Prơkharốp “Một bình luận khơng dừng lại bàn luận, đánh giá kiện sống mà phải từ nhiều kiện riêng lẻ, tác giả phải hình thành đc tranh tổng thể đời sống xã hội Mặt khác, sở phải giúp cho cơng chúng nhận thức đầy đủ xác nhiều vấn đề khứ tại, biết cách đánh giá thực tế khách quan, hiểu đc vị trí để từ có hành động cần thiết mục tiêu xây dựng sống ngày tốt đẹp hơn” Như bình luận hồn chỉnh không dừng lại bàn luận, đánh giá kiện sống mà phải từ nhiều kiện riêng lẻ hình thành đợc tranh tổng thể đời sống xã hội từ giúp cơng chúng nhận thức đầy đủ xác chất kiện, tợng Cịn Karel Storkan quan niệm “Bình luận thể loại luận văn báo chí Trong đó, tác giả ln nhằm trình bày với bạn đọc quan điểmcủa họ kiện có tính chất thời nhằm thuyết phục bạn đọc quan điểmnày đắn” đây, tác giảđề cao nhận xét chủ quan nhà báo Trong bình luận, người viết phải đa quan điểm, nhận địnhcủa kiện, vấn đề để chứng minh quan điểm từ định hớng d luận quần chúng Bàn thể loại này, tác giả Trần Thế Phiệt Tác phẩm báo chí (tập 3) cho Bình luận kiểu nghị luận mang tính chất tổng hợp bao gồm yếu tố giải thích, phân tích có có chứng minh Theo quan niệm tác giả bình luận đợc viết theo phơng pháp nghị luận mang tính chất tổng hợp Trên sở nắm bắt kiện, người viết phải đồng thời sử dụng yếu tố: giải thích, phân tích, chứng minh, đánh giá, bàn luận đến mục đích cuối nhằm thuyết phục ngời đọc Trần Thế Phiệt nhấn mạnh: muốn bình luận có sức chiến đấu cao, tính thuyết phục lớn tác giả phải hiểu sâu sắc kiện, không xét chúng kiện đơn lẻ mà phải đặt chúng mối quan hệ tổng hợp từ nắm chất kiện để nhận định xác Nhóm tác giả Hội Nhà báo Việt Nam lại đề cao đến chức dẫn dắt, định hướng t tởng cho cơng chúng bình luận sở khái qt Bình luận thể loại báo chí, nhiệm vụ diễn đạt tư tưởng soạn vấn đề thời sự kiện, nghĩa làm cho độc giả hiểu đợc mối quan hệ theo quan điểm định từ đánh giá rút kết luận có tính chất trị Có thể nói, hầu hết tác giả đa quan niệm thể loại bình luận thống đặc điểm trội điểm mạnh loại bình luận nói riêng, thể loại bình luận nói chung thơng tin lý lẽ Bài bình luận dù có đề cập đến kiện nóng hổi, đợc công chúng quan tâm song thiếu thông tin lý lẽ sắc sảo để bàn luận vấn đề khơng thể gọi bình luận Các quan điểm tác giả kiện bình luận,nhấn mạnh vai trị đặc điểm luận Đặc điểm Bài bình luận khơng lấy kiện riêng lẻ mà phải xem xét chúng nhiều khía cạnh, đặt mối quan hệ nhiều mặt phát ý nghĩa vấn đề Yêu cầu bình luận giống tác phẩm báo chí phải có kiện Tuy nhiên, đặc điểm thể loại nên kiện đưa vào bình luận Đó phải kiện tiêu biểu, có liên quan đến vấn đề tác giả bàn luận Do đó, tài người bình luận thể khâu đầu tiên: Lựa chọn kiện,vấn đề để bình luận.Trên sở kiện đợc lựa chọn, tác giả phân tích, lý giải kiện để đến kết luận Trong bình luận phải có yếu tố: thơng báo, bình luận bình luận mặt quan trọng + Bình xem xét, phân tích khía cạnh vấn đề, đánh giá, khai thác mặt nội dung, ý nghĩa +Luận bàn bạc, mở rộng vấn đề, đặt vào trình diễn biến phát triển, nhận định khả triển vọng, nêu tác dụng đời sống xã hội,trong thực tế lý luận Bài bình luận mang khuynh hướng tư tưởng tác giả tồ soạn báo Khía cạnh chủ quan thể mặ t quan điểm, lập trường, thái độ,thậm chí việc nhận thức kiện, cách lựa chọn, xếp, giải thích phân tích kiện Ở bình luận, dấu ấn tơi- tác giả, người bình luận thể rõ nét Sợi đỏ xuyên suốt bình luận phải nhận xét, đánh giá củatác giả tồ soạn báo Đặc điểm khẳng định lực lĩnh ngời viết bình luận Bình luận báo chí thể loại quan trọng báo chí đại Ngồi đặc trng mang tính ngun tắc báo chí như: tính Đảng, tínhchân thật, khách quan, tính quần chúng bình luận cịn có đặc trưngthể rõ tính trội thể loại Một đặc trưng quan trọng loại tính khuynh hướng tư tưởng Nội dung thông tin bình luận bày tỏ kiến, bộc lộ cơng khai quan điểm trị, tư tưởng người viết vấn đề thời quan trọng Sự phân tích, lý giải nhà báo giúp bạn đọc nhận thức rõ chất kiện, tượng Bài bình luận tính chiến đấu cao Cũng đặc trng mà báo chí Đức gọi thể loại bình luận bút chiến Tính chiến đấu địi hỏi bình luận phải đợc xây dựng hệ thống lý lẽ sắc sảo, xác Đó lý lẽ để vạch trần mặt kẻ thù, lời tố cáo, lên án gay gắt tệ nạn xã hội đại Đặc trưng đòi hỏi nhà báo - nhà bình luận phải có tinh thần dũng cảm, dám nghĩ, dám làm, dám viết biết đấu tranh bảo vệ ý kiến, quan điểm Đặc trng tính chiến đấu cịn u cầu ngời viết khơng thể thái độ mơ hồ, không rõ ràng đồng thời khơng chấp nhận kết luận mang tính chất chung chung Một bình luận thiếu tính chiến đấu tác phẩm báo chí thất bại, khơng có tính thơng tin khơng định hướng dư luận xã hội Bài bình luận mang tính lý luận Khác với thể loại báo chí khác, bình luận trình bày thuyết phục người đọc chủ yếu lập luận, lý lẽ.Có thể ví thể loại bình luận thiếu thông tin lý lẽ thể ký chân dung mà lại thiếunhânvật.Nói để thấy tầm quan trọng lý lẽ bìnhluận.Thơng tin lý lẽ bình luận khơng phải chép cách máy móc, ghép nối vụng kiện mà thiết phải có đánh giá,nhận xét thẩm định tác giả kiện Trên sở dẫn chứng kiện,vấn đề tác giả đưa phân tích, tìm tịi để làm sáng tỏ vấn đề cần bìnhluận.Ngay phần kết luận xếp đặt cách lộn xộn mà phải đợc xây dựng, kết cấu cách hệ thống, logic rõ ràng, chặt chẽ Các nhậnđịnh,đánh gía phải đợc xây dựng thành luận cứ, luận chứng, luận điểm từ mớiđi đến kết luận then chốt để có sức thuyết phục người đọc Các dạng bình luận Nhóm tác giả Hội Nhà báo Việt Nam Nghề nghiệp công việc nhà báo chia bình luận thành dạng bài: Loại Bình luận ngắn Loại Bình luận ngày Lồi Bình luận tuần Bình luận phê bình tuần Bài bình luận mang tính chất bút chiến tính chất giải thích Nhóm tác giả phong phú, đa dạng chủ đề phân biệt chức để phân chia thành dạng bình luận khác Tuy nhiên, cách phân chia chưa thật khoa học, dễ bị trùng hợp Ví dụ thân Bình luận 10 bút chiến Bình luận ngắn, hay Bình luận ngày, tuần giải thích, phân tích Trần Thế Phiệt có cách phân chia mang tính khoa học dựa vào tiêu chí cụ thể để chia thành dạng bài: - Dựa theo tiêu chí thời gian: + Bình luận ngắn + Bình luận ngày +Bình luận tuần - Dựa phơng pháp thể hiện: + Bình luận có tính chất giải thích + Bình luận bút chiến - Dựa nội dung viết: +Bình luận kiện +Bình luận vấn đề Thực tế cho thấy phân chia mang tính chất tương đối thể loại, dạng ln có co giãn, đan xen lẫn Quan niệm khác: +Bình luận ngắn, bình luận dài ( Bình luận chuyên sâu) Bài bình luận ngắn cần vài trăm từ, dẫn kiện, lời phát biểu ngời viết đa nhận định mình: tán thành bác bỏ Dạng xuất nhiều chuyên mục bình luận tờ báo như: Thanh niên, Tuổi trẻ, Nhân dân, Lao động Bài bình luận dài thờng tập trung vào vấn đề, kiện gây xơn xao dư luận, cần có định hớng t tởng; từ nhiều kiện có liên quan đến nhau, ngời viết tổng hợp, phân tích đến kết luận vềmột vấn đề Căn vào nội dung có loại: + Bình luận nớc + Bình luận quốc tế Trong dạng bình luận nớc hay quốc tế lại có dạng cụ thể như: Bình luận trị - xã hội, Bình luận quân sự, Bình luận kinh tế - xã hội, Bình luận văn hố - thể thao 11 Căn vào phơng pháp thể chia thành dạng sau: + Bài bình luận giải thích, bình luận bút chiến Các bình luận mang tính giải thích thờng sâu phân tích chủ trơng, sách Đảng, Nhà nớc tợng tích cực đời sống xã hội Trong bình luận bút chiến, người viết thường từ quan điểm, ý kiến tiêu cực, phân tích, bác bỏ, phủ nhận quan điểm đồng thời rút tích cực Bài bình luận bút chiến phải có tính chiến đấu cao thờng để đấu tranh với quan điểm nhà trị đối lập, vạch trần âm mu, thủ đoạn lực phản động, thù địch Kỹ viết bình luận - Xác định đề tài - Rút tít - Viết sapo Đề tài mảng phạm vi đời sống thực tiễn (kinh tế, trị, văn hóa, xã hội…) mà nhà báo lựa chọn để viết tin Đề tài phải mang tính thời có ý nghĩa nhân sinh công chúng * Yêu cầu: - Giới hạn phạm vi phản ánh - Căn vào tình hình thực tiển chất kiện - Phù hợp với mục đích, tơn quan chủ quản Cái gu tờ báo gì? - Khả thực Tìm kiếm đề tài? Đang vị trí nào? Phụ thuộc vào năm lực thân - Khai thác thơng tin nhiều góc độ Tất cho cho mục đích phục vụ lợi ích cơng chúng Báo chí nước ta nằm lãnh đạo đảng hiệu thơng tin mang lại phải phù hợp với đảng - Ưu tiên vấn đề gần, trực tiếp, thuộc hôm ngày mai Sau đó, hơm qua, hơm => mang tính thời sự, nhanh chóng * Phương pháp: - Quan sát - Phỏng vấn 12 - Tự đặt câu hỏi - Lắng nghe - Tìm cũ - Đãi cát tìm vàng * Dựa vào hai cứ: - Diễn biến đời sống xã hội - Đề cương kế hoạch đời sống báo chí *Cái tơi bình luận: Cái tơi đậm chất bình luận nâng lên tầm cao Vậy, tơi kiến, tơi lý lẻ Mục đích cuối định hướng dư luận xã hội Cái thể hiên thông qua ngôn ngữ, bút pháp (thuật, tả, bình) Ngơn ngữ sử dụng bình luận luận Có hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, súc tích Luận điểm ý kiến xác định ngời viết vấn đề đợc đặt Trong bình luận có nhiều luận điểm Đó ý trực tiếp cấu thành chủ đề, có khái quát cao, chứa đựng quan điểm, quan niệm, tư tưởng sâu sắc Các luận điểm tác phẩm tơng đối độc lập với thể chỗ tác phẩm, luận điểm không nằm luận điểm Nó có vai trị liên kết với để soi sáng, thuyết minh cho luận điểm lớn toàn Luận điểm thường ngắn gọn, cô đúc tư tưởng người viết cách sâu sắc Các luận điểm lớn nhỏ bình luận xác nói đợc đặc điểm vấn đề, việc cần đề cập Có luận điểm khái quát nh chân lý, quy luật, châm ngơn Có luận điểm lại nêu lên câu hỏi Luận để làm sáng tỏ quan điểm, tư tưởng kết đọng luận điểm cần phải có luận Cho nên luận liệu, chứng, chi tiết để xây dựng chứng minh cho luận điểm Trong luận điểm có nhiều luận Trong bình luận, luận đợc lập luận cách linh hoạt Luận 13 chứng thực tế lấy từ sống, lý lẽ, chân lý mặt lý luận đợc công nhận Các luận xác thực, đáng tin cậy Trong thể loại bình luận, nhiều luận số, dẫn chứng cụ thể Điều tạo cho loại tính xác cao, mang đậm nét tả thực Mối quan hệ luận điểm, luận khăng khít, chặt chẽ Luận điểm đứng dựa vào luận cứ, luận nêu để phục vụ cho luận điểm Trong nội luận cứ: lý lẽ dẫn chứng soi sáng cho Lý lẽ tạo cho dẫn chứng khả thuyết minh cho luận điểm, dẫn chứng thực tế lại làm cho lý lẽ có nội dung, sức mạnh Luận chứng: có luận điểm, luận phải biết cho luận nói lên luận điểm, cho lý lẽ dẫn chứng thực tế phối hợp với để thuyết minh luận điểm cách mạnh mẽ, bật, thuyết phục Luận chứng vận dụng phép suy luận lơgíc, phối hợp tổ chức lý lẽ dẫn chứng để thuyết minh cho luận điểm Luận chứng bình luận chặt chẽ, tồn diện có trật tự Lập luận có giá trị thuyết phục có luận tin cậy, bảo đảm tơng hợp luận kết luận Tuy nhiên điều kiện chưa đủ Người lập luận phải biết sử dụng phương pháp lập luận đúng, phù hợp với quy luật lơgíc tư * Phương pháp thể hiện: - Thông báo giải thích + Đặt vấn đề: Giới thiệu hồn cảnh kiện diễn nào, đâu + Giải thích: nguyên nhân + Kết thúc: đề cử giải pháp Tùy vào thực tiển báo chí mà sử dụng bố cục, phương pháp khác KẾT LUẬN Báo chí nhân tố, phương tiện có sức mạnh đặc biệt to lớn việc định hướng nhận thức, hình thành dư luận xã hội Báo chí lực lượng quan trọng góp phần nâng cao hiệu phản biện xã hội tiến trình xây dựng xã hội thực dân chủ Đặc biệt, thể loại báo chí luận, thực phương 14 tiện phản biện xã hội hữu ích, tác động không nhỏ đến sách nhận thức cộng đồng Vì vậy, bên cạnh việc kịp thời phản ánh thời sự, báo chí luận góp phần to lớn định hướng nhiều vấn đề mang tính hệ thống xã hội 15

Ngày đăng: 20/04/2023, 10:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w