Đề tài hội nhập kinh tế quốc tế và liên hệ đến ngành công nghiệp ô tô việt nam

25 0 0
Đề tài hội nhập kinh tế quốc tế và liên hệ đến ngành công nghiệp ô tô việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ LIÊN HỆ ĐẾN NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM LỚP L05 NHÓM 26 HK221 GV[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ LIÊN HỆ ĐẾN NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM LỚP: L05 NHÓM: 26 HK221 GVHD: THS NGUYỄN TRUNG HIẾU SINH VIÊN THỰC HIỆN STT MSSV HỌ TÊN % ĐIỂM ĐIỂM GHI BTL CHÚ 2110977 Nguyễn Trọng Quí Dương BTL 100% 2113832 Dương Anh Kiệt 100% 2115371 Hoàng Thị Hải Yến 100% 2114694 Nguyễn Thế Tài 100% 1915689 Nguyễn Hoàng Trung 100% TP HỒ CHÍ MINH, NĂM HỌC 2022 -2023 BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM STT Mã số SV Nhiệm vụ % Họ tên Điểm phân công BTL 20% 2110977 Nguyễn Trọng Quí Dương 2113832 Dương Anh Kiệt 2115371 Hoàng Thị Hải Yến 2114694 Nguyễn Thế Tài 1915689 Nguyễn Hoàng Trung Điểm BTL Ký tên 20% 20% 20% 20% Họ tên nhóm trưởng: Nguyễn Trọng Quí Dương Số ĐT: 0878802801 Email: duong.nguyentrong2801@hcmut.edu.vn Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN (Ký ghi rõ họ, tên) Nguyễn Trung Hiếu NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm 1.2 Sự cần thiết khách quan nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.3 Tác dụng hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam 1.4 Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 10 CHƯƠNG 2: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ TẠI VIỆT NAM 18 2.1 Khái quát ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 18 2.2 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tô nước ta 19 2.2.1 Những thành tựu phát triển ngành hay lĩnh vực X nguyên nhân 19 2.2.2 Những mặt hạn chế phát triển ngành hay lĩnh vực X nguyên nhân 19 2.3 Những hội thách thức ngành cơng nghiệp tơ q trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta 20 2.3.1 Những hội phát triển ngành hay lĩnh vực X hội nhập kinh tế quốc tế nước ta 20 2.3.2 Những thách thức phát triển ngành hay lĩnh vực X hội nhập kinh tế quốc tế nước ta 20 2.4 Phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thời gian tới 20 2.4.1 Phương hướng nhằm thúc đẩy phát triển ngành hay lĩnh vực X hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thời gian tới 20 2.4.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển ngành hay lĩnh vực X 21 hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thời gian tới 21 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hội nhập kinh tế quốc tế trình giao lưu, hợp tác kinh tế quốc gia với kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu Từ cuối kỷ XX nay, phát triển mạnh mẽ khoa học – kỹ thuật thúc đẩy phát triển vượt bậc lĩnh vực kinh tế, đời sống xã hội… Quá trình phát triển không phạm vi biên giới quốc gia mà ngày quốc tế hóa Có thể nói hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu, có lịch sử nguồn gốc phát triển lâu dài, chất xã hội lao động phát triển văn minh quan hệ người với người Con người muốn tồn phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với Rộng quốc gia muốn phát triển phải liên kết với quốc gia, tổ chức khác ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam PHẠM VI NGHIÊN CỨU: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thứ nhất, làm rõ lý luận hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Thứ hai, khái quát đầu tư quốc tế thực trạng ngành công nghiệp ô tô hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Thứ tư, phân tích hội thách thức phát triển ngành công nghiệp ô tô trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Thứ năm, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc phát triển ngành công nghiệp ô tô hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thời gian tới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng phương pháp nghiên cứu trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mô tả KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương: - Chương 1: Lý luận hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Chương 2: Đầu tư quốc tế trình hội nhập kinh tế quốc tế ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế “Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế nói chung.” Về thực chất, hội nhập kinh tế quốc tế trình quốc gia thông qua việc tự giác, chủ động hợp tác, liên kết sâu rộng với quốc gia khác nhằm theo đuổi lợi ích, mục tiêu lĩnh vực kinh tế, dựa chia sẻ nhận thức, lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực chủ động chấp nhận, tuân thủ, tham gia xây dựng “luật chơi” chung, chuẩn mực chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế Hội nhập trình tất yếu, xu bao trùm mà trọng tâm mở cửa kinh tế, tạo điều kiện kết hợp tốt nguồn lực nước quốc tế, mở rộng không gian để phát triển chiếm lĩnh vị trí phù hợp quan hệ kinh tế quốc tế Hội nhập vừa đòi hỏi khách quan vừa nhu cầu nội phát triển kinh tế nước Hội nhập quốc tế giai đoạn phát triển cao hợp tác quốc tế, trình áp dụng tham gia xây dựng quy tắc luật lệ chung cộng đồng quốc tế, phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn tất yếu trình phát triển quốc gia tồn giới Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải vấn đề chủ yếu:  Đàm phán cắt giảm thuế quan  Giảm, loại bỏ hàng rào phi thuế quan Bộ Giáo dục & Đào tạo (2019) Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.160  Giảm bớt hạn chế dịch vụ  Giảm bớt trở ngại đầu tư quốc tế  Điều chỉnh sách thương mại khác  Triển khai hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế…có tính chất tồn cầu 1.1.2 Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế  Hợp tác kinh tế song phương Hợp tác kinh tế song phương tồn dạng thoả thuận, hiệp định kinh tế, thương mại, đầu tư hay hiệp định tránh đánh thuế hai lần, thoả thuận thương mại tự (FTAs) song phương…Loại hình hội nhập thường hình thành sớm từ quốc gia có chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) coi cột mốc quan trọng đánh dấu thay đổi trình phát triển kinh tế đất nước Đại hội ví “Đại hội đổi mới” Đại hội nhấn mạnh đến việc mở rộng giao lưu quốc tế để thu hút vốn đầu tư nước nhằm phát triển kinh tế đất nước Tính đến nay, “Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước có 30 đối tác chiến lược, 13 đối tác tồn diện, ký kết 15 FTA cấp độ song phương khu vực” (trong thực thi 14 FTA, FTA ký chưa có hiệu lực), đàm phán FTA Trong số đó, bật FTA hệ gồm Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ailen (UKVFTA); FTA có quy mơ lớn giới khn khổ ASEAN Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)  Hội nhập kinh tế khu vực Báo Điện tử Chính phủ (10/01/2022) Dấu ấn tích cực hành trình đổi hội nhập quốc tế Việt Nam Xu hướng khu vực hóa xuất từ khoảng năm 50 kỉ XX phát triển ngày Hội nhập kinh tế khu vực phân thành cấp độ từ thấp đến cao: Khu vực Mậu dịch tự (FTA), Liên minh Hải quan (CU), Thị trường chung (CM), Liên minh Kinh tế tiền tệ (EMU) 1.2 Sự cần thiết khách quan nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.2.1 Sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Thứ nhất, xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa trình tạo liên kết phụ thuộc lẫn ngày tăng quốc gia quy mơ tồn cầu Tồn cầu hố diễn nhiều phương diện: kinh tế, trị, văn hố, xã hội Trong đó, tồn cầu hố kinh tế xu trội nhất, vừa trung tâm vừa sở động lực thúc đẩy tồn cầu hố lĩnh vực khác Tồn cầu hố kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới thống Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Đối với nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm nước cho phát triển Khi mà nước tư giàu có nhất, công ty xuyên quốc gia nằm tay nguồn lực vật chất phương tiện hùng mạnh để tác động lên tồn giới có phát triển kinh tế mở hội nhập quốc tế, nước phát triển tiếp cận lực cho phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đường giúp cho nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu ngày rõ rệt 1.2.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nội dung “Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập hiệu thành công Hội nhập tất yếu, nhiên, Việt Nam, hội nhập giá Quá trình hội nhập phải cân nhắc với lộ trình cách thức tố ưu Quá trình địi hỏi phải có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp Các điều kiện sẵn sàng tư duy, tham gia toàn xã hội, hoàn thiện hiệu lực thể chế, nguồn nhân lực am hiểu môi trường quốc tế; kinh tế có lực xuất thực…là điều kiện chủ yếu để thực hội nhập thành cơng Thứ hai, thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ Theo hội nhập kinh tế quốc tế coi nơng, sau tùy vào mức độ tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Tiến trình hội nhập kinh tế quốc chia thành mức độ từ thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mai ưu đãi (PTA); Khu vực mẫu dịch tự (FTA); Liên minh thuế quan (CU); Thị trường chung (hay thị trường nhất); Liên minh kinh tế tiền tệ… Xét hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế tồn hoạt động kinh tế đối ngoại nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ…” Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế Một là, tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội nhau; Hai là, không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực; Bộ Giáo dục & Đào tạo (2019) Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.164-165 Ba là, giải bất đồng tranh chấp thơng qua thương lượng hồ bình; Bốn là, tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi Trong đó, nguyên tắc bao trùm bảo đảm giữ vững độc lập, tự chủ định hướng Xã hội chủ nghĩa, bảo đảm vững an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế Đó liên hệ, phụ thuộc tác động qua lại lẫn kinh tế quốc gia kinh tế giới Là trình xóa bỏ bước phần rào cản thương mại đầu tư quốc gia theo hướng tự hóa kinh tế Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đồng thời tạo áp lực cạnh tranh mạnh hơn, gay gắt Vừa tạo điều kiện thuận lợi vừa yêu cầu gây sức ép quốc gia công đổi hoàn thiện thể chế kinh tế Tạo điều kiện cho phát triển quốc gia cộng đồng quốc tế sở trình độ phát triển ngày cao đại lực lượng sản xuất Tạo điều kiện cho di chuyển hàng hóa, công nghệ, sức lao động, kinh nghiệm quản lý quốc gia 1.3 Tác dụng hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngồi, viện trợ phát triển thức giải vấn đề nợ quốc tế Thu hút vốn đầu tư nước (FDI): Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hội để thị trường nước ta mở rộng điều hấp dẫn nhà đầu tư Họ mang vốn công nghệ vào nước ta sử dụng lao động tài nguyên sẵn có nước ta làm sản phẩm tiêu thụ thị trường khu vực giới với ưu đãi mà nước ta có hội mở rộng thị trường, kéo theo hội thu hút vốn đầu tư nước Đây hội để doanh nghiệp nước huy động sử dụng vốn có hiệu Viện trợ phát triển (ODA): Tiến hành bình thường hóa quan hệ tài Việt Nam, nước tài trợ chủ thể tài tiền tệ tháo gỡ từ năm 1992 đem lại kết đáng khích lệ góp phần quan trọng việc nâng cấp phát triển hệ thống sở hạ tầng… Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần giải tốt vấn đề nợ Việt Nam: năm vừa qua nhờ phát triển tốt mối quan hệ đối ngoại song phương đa phương khoản nợ nước Việt Nam trước giải thông qua câu lạc Paris, London đàm phám song phương Điều góp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách tập trung nguồn lực cho chương trình phát triển kinh tế xã hội nước Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lý Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế tranh thủ kỹ thuật công nghệ tiên tiến nước trước để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo sở vật chất kỹ thuật cho công xây dựng CNXH Hội nhập kinh tế quốc tế đường khai thông thị trường nước ta với khu vực giới, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn có hiệu Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho nguồn lực nước ta khai thông, tăng cường giao lưu với nước, theo đường lối đối ngoại Đảng xác định: “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế” Tiến trình hội nhập nước ta ngày sâu rộng địi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật kinh theo thơng lệ quốc tế, thực công khai, minh bạch thiết chế quản lý làm cho môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện; thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách nước ta đồng hơn, có hiệu tạo động lực lớn thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền ngày vững mạnh 1.4 Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam “ Hội nhập kinh tế quốc tế chủ đề kinh tế có tác động tới tồn tiến trình phát triển kinh tế xã hội nước ta nay, liên quan trực tiếp đến Chủ trương Đảng (2021) Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XIII trình thực định hướng mục tiêu phát triển đất nước Với tác động đa chiều hội nhập kinh tế quốc tế, xuất phát từ thực tiễn đất nước, Việt Nam cần phải tính tốn cách thức phù hợp để thực hội nhập kinh tế quốc tế thành công.”5 Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế có tầm quan trọng ảnh hưởng to lớn đến vấn đề cốt lõi hội nhập, thực chất nhận thức quy luật vận động khách quan lịch sử xã hội Phải thấy hội nhập kinh tế thực tiễn khách quan, xu khách quan thời đại Nhận thức hội nhập kinh tế cần phải thấy rõ cà mặt tích cực tiêu cực tác động đa chiều, đa phương diện Đó tác động thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế tới tăng trưởng, tái cấu kinh tế, tiếp cận khoa học công nghệ, mở rộng thị trường đồng thời có tác động mặt trái thách thức sức ép cạnh tranh gay gắt hơn; biến động khó lường thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường hàng hóa quốc tế cá thách thức trị, an ninh, văn hóa Về chủ thể tham gia hội nhập, nhà nước chủ thể quan trọng Hội nhập quốc tế toàn diện hội nhập toàn xã hội vào cộng đồng quốc tế, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân lực lượng nịng cốt, nhà nước khơng thể làm thay cho chủ thể khác xã hội Trong tiến trình hội nhập, người dân đặt vào vị trí trung tâm, đó, hội nhập kinh tế quốc tế phải coi nghiệp toàn dân Thực tế nay, chủ trương, đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế Đảng nhà chưa quán triệt toàn bộ, đầy đủ thực nghiêm túc Hội nhập kinh tế quốc tế chưa tận dụng hết hội ứng phó hữu hiệu với thách thức Bộ Giáo dục & Đào tạo (2019) Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.168 Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp Xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế phải phù hợp với khả điều kiện thực tế: Trước hết, cần đánh giá bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, trị giới; tác động tồn cầu hóa, cách mạng cơng nghiệp nước cụ thổ hóa nước ta Trong hội nhập kinh tế quốc tế nay, xu hướng liên kết kinh tế đa tầng nấc, đặc biệt hiệp định thương mại tự (FTA) gia tăng mạnh, hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTTP) Châu Á - Thái Bình Dương đóng vai trị đầu tàu tăng trưởng liên kết toàn cầu Phải đánh giá vai trị tổ chức kinh tế quốc tế, cơng ty xuyên quốc gia vai trò nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga EU điều chỉnh sách họ vai trò chủ đạo, dẫn dắt xu hướng liên kết kinh tế quốc tế Cần nghiên cứu kinh nghiệm nước nhằm đúc rút học thành công thất bại họ để tránh vào sai lầm mà nước phải gánh chịu hậu Xây dựng phương hướng, mục tiêu, giải pháp hội nhập kinh tế phải đề cao tính hiệu quả, phù hợp với thực tiễn lực kinh tế, khả cạnh tranh, tiềm lực khoa học cơng nghệ lao động theo hướng tích cực, chủ động Chiến lược hội nhập kinh tế cần phải xác định rõ lộ trình hội nhập cách hợp lý Bên cạnh đó, cần xác định ngành, lĩnh vực cần ưu tiên hội nhập kinh tế Tích cực chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh tế quốc tế khu vực Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nay, hợp tác song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần Các mốc ban tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Năm 1995: gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Năm 1996: tham gia Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Năm 1996: tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) Năm 1998: tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Năm 2007: thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) Với tư cách thành viên tổ chức kinh tế quốc tế: WTO, ASEAN, APEC Việt Nam nỗ lực thực đầy đủ, nghiêm túc cam kết tích cực tham gia hoạt động khuôn khổ tổ chức Việt Nam thực nhiều cải cách sách thương mại theo hướng minh bạch tự hóa thể cam kết đa phương pháp luật thể chế cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ Thực cam kết hội nhập sâu rộng nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN; thực nghiêm túc cam kết hợp tác APEC, tích cực đê xuất triển khai nhiều sáng kiến, hoạt động ASEM Việt Nam triển khai đầy đủ, nghiêm túc cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt cắt giảm thuế quan, mở cửa dịch vụ, đầu tư, Việt Nam hồn thành lộ trình cắt giảm theo WTO từ năm 2014 Bên cạnh đó, Việt Nam thực đầy đủ nghĩa vụ ban hành biểu thuế ưu đãi, thuế nhập FTA ký kết Việc tích cực tham gia liên kết kinh tế quốc tế thực nghiêm túc cam kết liên kết góp phần nâng cao uy tín, vai trị Việt Nam tổ chức này; tạo tin cậy, tôn trọng cộng đồng quốc tế đồng thời giúp nâng tầm hội nhập quốc tế tầng nấc, tạo chế liên kết theo hướng đẩy mạnh chủ động đóng góp, tiếp cận đa ngành, đa phương, đề cao nội hàm phát triển để đảm bảo lợi ích cần thiết hội nhập kinh tế Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp Một điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế tương đồng nước thể chế kinh tế Vấn đề có ảnh hưởng lớn chế thị trường nước ta chưa hoàn thiện; hệ thống luật pháp, chế, sách chưa đồng bộ, sách điều chỉnh kinh tế nước chưa phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; mơi trường cạnh tranh cịn nhiều hạn chế Vì vậy, để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, cần hoàn thiện chế thị trường sở đổi mạnh mẽ sở hữu, coi trọng khu vực tư nhân, đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước; hình thành đồng loại thị trường; đảm bảo mơi trường cạnh tranh bình đẳng chủ thể kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi phải cải cách hành chính, sách kinh tế, chế quản lý ngày minh bạch hơn, làm thơng thống mơi trường đầu tư, kinh doanh nước đề thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư thành phần kinh tế, nhà đầu tư ngồi nước Nhà nước cần rà sốt, hoàn thiện hệ thống pháp luật, luật pháp liên quan đến hội nhập kinh tế như: đất đai, đầu tư, thương mại, doanh nghiệp, thuế, tài tín dụng, di Hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế đồng thời phòng ngừa, giảm thiểu thách thức tranh chấp quốc tế, tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế; xử lý có hiệu tranh chấp, vướng mắc kinh tế, thương mại nhằm bảo đảm lợi ích người lao động doanh nghiệp hội nhập Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế Hiệu hội nhập kinh tế phụ thuộc nhiều vào lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Với tảng công nghệ hạ tầng yếu kém, nguồn lao động có chất lượng thấp, quy mơ đầu tư nhỏ bé khiến cho lực cạnh tranh thấp, hạn chế khả vươn thị trường giới doanh nghiệp Để đứng vững cạnh tranh, doanh nghiệp phải trọng tới đầu tư, cải tiến công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh học hỏi cách thức kinh doanh bối cảnh mới: (1) học tìm kiếm hội kinh doanh (2) học kết nối chấp nhận cạnh tranh (3) học cách huy động vốn (4) học quản trị bất định (5) học đồng hành với phủ (6) học “đối thoại pháp lý” Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức thời kỳ hội nhập Nhà nước cần chủ động, tích cực tham gia đầu tư triển khai dự án xây dựng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn với nhu cầu doanh nghiệp; tổ chức khóa đào tạo, trao đổi kinh nghiệm kỹ hội nhập, quản trị theo cách toàn cầu, đề cao lực sáng tạo, đặc biệt kiến thức quy định, luật kinh tế, thương mại quốc tế phát triển, hoàn thiện sở hạ tầng sản xuất, giao thông, thông tin, dịch vụ giúp giảm chi phí sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút vốn, công nghệ tiên tiến, thúc đẩy tăng suất lao động doanh nghiệp Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam Nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác, vào tổ chức kinh tế đỏ đường lối, sách phát triển, không bị dùng điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Để xây dựng thành công kinh tế độc lập tự chủ đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam phải thực số biện pháp sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện, bổ sung đường lối chung đường lối kinh tế, xây dựng phát triển đất nước Thứ hai, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây nhiệm vụ trọng tâm nhằm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, xây dựng sở vật chất cho CNXH, giúp Việt Nam tắt, đón đầu, tránh nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khác Thứ ba, đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động HNKTQT đáp ứng ycu cầu lợi ích đất nước q trình phát triển đồng thời qua phát huy vai trị Việt Nam q trình hợp tác với nước, tổ chức khu vực giới Thứ tư, tăng cường lực cạnh tranh kinh tế đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế, hành chính, đặc biệt tăng cường áp dụng khoa học công nghệ đại, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế, ngành có vị Việt Nam Thứ năm, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh đối ngoại hội nhập quốc tế Mở rộng quan hệ quốc tế phải quán triệt thực ngun tắc bình đẳng, có lợi, tôn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào cơng việc nội nhau; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; giải tranh chấp thương lượng hịa bình Đẩy mạnh nâng cao hiệu quan hộ họp tác quốc tế kinh tế, quốc phòng, an ninh đối ngoại để tạo hiểu biết tin cậy lẫn nước ta với nước khu vực giới Độc lập, tự chủ khẳng định chủ quyền quốc gia, dân tộc Hội nhập quốc tế phương thức phát triền đất nước giới ngày Giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế có mối quan hộ biện chứng; vừa tạo tiền đề cho phát huy lẫn nhau, vừa thống với việc thực mục tiêu cách mạng lợi ích đất nước dân tộc, trước hết mục tiêu phát triển an ninh Giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy sức mạnh bên tảng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Giữ vững độc lập, tự chủ phải đơi với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, cố giữ vững độc lập, tự chủ đẩy mạnh hội nhập quốc tế, khơng giữ độc lập, tự chủ trình hội nhập chuyển hóa thành “hịa tan”, mục tiêu phát triển an ninh không đạt Đồng thời, hội nhập quốc tế có hiệu có thêm điều kiện tạo thích hợp đê giữ vững độc lập, tự chủ thông qua việc tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tạo lập đan xen lợi ích với đối tác, nâng cao vị Việt Nam khu vực giới, trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh Vừa giữ vững độc lập, tự chủ, vừa chủ động, tích cực hội nhập quốc tế phương thức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Hội nhập quốc tế tạo nên thách thức nhiệm vụ giữ vững độc lập, tự chủ Hội nhập quốc tế tác động tới phân hóa xã hội nước, lợi ích từ việc hội nhập phân chia khác nhóm khác xã hội, từ góp phần làm trầm trọng thêm vấn đề xã hội Hội nhập quốc tế cịn làm cho lợi ích nhóm trội hơn, từ làm cho trình sách thêm phức tạp, trường hợp lợi ích nhóm nước liên két với yếu tố nước Hội nhập quốc tế không hiệu làm suy giảm độc lập, tự chủ, suy giảm chủ quyền quốc gia Để hội nhập có hiệu quả, khơng thể tuyệt đối hóa độc lập, tự chủ quan niệm độc lập, tự chủ bất biến Tuyệt đối hóa hay quan niệm cứng nhắc độc lập, tự chủ ngăn cản hội nhập, bỏ lỡ thời làm giảm hiệu hội nhập tác động tiêu cực trở lại tới độc lập, tự chủ CHƯƠNG 2: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái quát ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Ngành cơng nghiệp tơ hiểu ngành gồm có hoạt động cơng ty, tổ chức hay cá nhân với mục đích xoay quanh việc thiết kế, sản xuất, phát triển kinh doanh buôn bán xe tơ Trong bao gồm ln thành phần linh kiện xe ô tô thông thường động cơ, thân vỏ Công nghiệp ô tô thời kỳ phát triển vơ mạnh mẽ Tính đến tháng đầu Tính đến tháng đầu năm 2021, quy mô thị trường sản xuất tơ tồn cầu ước tính trị giá 2,7 triệu USD đạt 9,7% mức độ tăng trưởng thị trường sản xuất ô tô giới năm 2022 Năm 1958, ô tô chỗ ngồi người Việt Nam tự chế tạo “Chiến thắng” xuất xưởng đánh dấu đời ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Tuy vậy, ảnh hưởng chiến tranh nên ngành sản xuất ô tô không phát triển Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thật trở lại đường đua kể từ năm 1991 liên doanh hãng xe tiếng toàn giới Ford, Mercedes-Benz hay Toyota xuất nước ta Thời điểm ước tính có 20 cơng ty nước liên doanh sản xuất tơ Có thể nói, xuất hãng xe đóng vai trị quan trọng việc hình thành nên ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam trước bối cảnh doanh nghiệp ô tô nước lại mờ nhạt Tuy vậy, việc hãng xe lớn giới ạt gia nhập vào cạnh tranh chứng tỏ tiềm thị trường Việt Nam Ngoài ra, điều cịn cho thấy sách đắn Đảng Nhà nước việc định hướng phát triển ngành công nghiệp thông qua liên doanh, liên kết hội nhập quốc tế Điều không mang đến nguồn vốn đầu tư vô lớn mà nâng cao kỹ thuật sản xuất, lắp ráp đại hoạt động kinh doanh thương mại quanh lĩnh vực Từ đó, thay xây dựng ngành công nghiệp ô tô từ thứ sơ khai linh kiện, phụ tùng bản, Việt Nam định hướng ngành ô tô theo hướng lắp ráp, bước nội địa hóa ngành sản xuất phụ tùng, đến sản xuất ô tô nguyên

Ngày đăng: 20/04/2023, 08:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan