Vai trò của báo mạng điện tử trong định hướng dư luận xã hội cho cán bộ, đảng viên thành phố hà nội đối với cuộc đấu tranh chống tham nhũng

122 1 0
Vai trò của báo mạng điện tử trong định hướng dư luận xã hội cho cán bộ, đảng viên thành phố hà nội đối với cuộc đấu tranh chống tham nhũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN NGỌC YẾN VAI TRÒ CỦA BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ TRONG ĐỊNH HƢỚNG DƢ LUẬN XÃ HỘI CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG (Khảo sát Vnexpress.net, Nhandan.conm.vn năm 2019) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN NGỌC YẾN VAI TRÒ CỦA BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ TRONG ĐỊNH HƢỚNG DƢ LUẬN XÃ HỘI CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG (Khảo sát Vnexpress.net, Nhandan.conm.vn năm 2019) Ngành: Báo chí học Chuyên ngành: Mã ngành: Quản lý Báo chí Truyền thơng 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lƣơng Khắc Hiếu HÀ NỘI – 2022 Luận văn đƣợc sửa chữa, hoàn thiện theo khuyến nghị Hội đồng khoa học chấm luận văn Thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2022 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chủ nghĩa xã hội CNXH Công nghệ thông tin CNTT Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Dư luận xã hội DƯ LUẬN XÃ HỘI Kinh tế - xã hội KT - XH Nhà xuất NXB LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân bảo hướng dẫn PGS.TS Lương Khắc Hiếu Toàn tài liệu, trích dẫn luận văn trung thực, xác, kiểm chứng rõ ràng Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu thực luận văn, xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, giáo Viện Báo chí (Học viện Báo chí Tuyên truyền) Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lương Khắc Hiếu tận tình hướng dẫn tơi hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VỚI VIỆC ĐỊNH HƢỚNG DƢ LUẬN XÃ HỘI ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG 16 1.1 Khái niệm, đặc điểm phát triển báo mạng điện tử Việt Nam 16 1.2 Dư luận xã hội chế tác động báo mạng điện tử đến dư luận xã hội 22 1.3 Định hướng dư luận vai trò báo mạng điện tử việc định hướng dư luận xã hội đấu tranh chống tham nhũng 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ TRONG VIỆC ĐỊNH HƢỚNG DƢ LUẬN XÃ HỘI CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG Ở NƢỚC TA 38 2.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến định hướng dư luận xã hội cán bộ, đảng viên Thành phố Hà Nội báo mạng điện tử 38 2.2 Khảo sát chất lượng định hướng dư luận xã hội cán bộ, đảng viên Thành phố Hà Nội đấu tranh chống tham báo mạng điện tử 43 2.3 Đánh giá chung chất lượng định hướng dư luận xã hội 51 Chƣơng 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ TRONG ĐỊNH HƢỚNG DƢ LUẬN XÃ HỘI CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY 61 3.1 Những vấn đề đặt 61 3.2 Giải pháp phát huy vai trò báo mạng điện tử định hướng dư luận xã hội cán bộ, đảng viên thành phố Hà Nội đấu tranh chống tham nhũng 66 3.3 Một số khuyến nghị 72 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 104 TÓM TẮT LUẬN VĂN 114 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng số liệu mục đích đọc báo điện tử cán bộ, đảng viên 44 Bảng 2.2 Bảng số liệu lợi ích báo điện tử mang lại cho cán bộ, đảng viên 45 Bảng 2.3 Số lượng bài, phải hồi vấn đề quan tâm cán bộ, đảng viên trang báo mạng điện tử năm 2019 47 Bảng 2.4 Số lượng bài, phải hồi vấn đề quan tâm cán bộ, đảng viên trang báo mạng điện tử năm 2020 48 Bảng 2.5 Số lượng bài, phải hồi vấn đề quan tâm 49 Bảng 2.6 Bảng số liệu địa điểm cán bộ, đảng viên chọn để báo điện tử 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện tham nhũng công tác định hướng dư luận xã hội với đấu tranh chống tham nhũng chủ đề nước quốc tế quan tâm Ở Việt Nam nay, tham nhũng diễn biến nghiêm trọng, phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi Tình trạng tham nhũng để lại nhiều hệ lụy đến đội ngũ cán bộ, đảng viên, làm thất thoát tài sản cơng, ảnh hưởng tiêu cực đến q trình thực đường lối, sách, làm ảnh hưởng đến mối quan hệ Đảng với nhân dân, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, cản trở cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, làm suy giảm niềm tin nhân dân cán bộ, đảng viên, lãnh đạo Đảng, Nhà nước Trong năm qua, nhiều quan báo chí, truyền thơng nước góp phần tham gia vào đấu tranh phòng chống tham nhũng, định hướng dư luận xã hội Báo chí cơng cụ hữu hiệu phát hiện, phản ánh, phê phán hành vi tham nhũng lãng phí cách nhanh nhạy, xác, định hướng Đảng, Nhà nước Báo chí phương tiện góp phẩm đảm bảo hiệu tuyên truyền, định hướng dư luận xã hội với đấu tranh chống tham nhũng Cùng với loại hình báo chí khác, báo mạng điện tử vào cách nhanh nhạy, thường xuyên, thể vai trò tuyên truyền, định hướng dư luận xã hội với đấu tranh phòng chống tham nhũng Báo mạng điện tử có nhiều ưu điểm tuyên truyền phịng chống tham nhũng như: tính đa phương tiện, người đọc chủ động tiếp nhận thơng tin, tính nhanh nhạy, kịp thời, Báo mạng điện tử thời gian qua tham gia vào việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước phịng chống tham nhũng; thơng tin, tun truyền hành vi, khung hình phạt, dấu hiệu nhận biết tham nhũng lãng phí; phản ánh, thơng tin công tác điều tra, xử lý với vụ án tham nhũng lớn; biểu dương gương điển hình cơng tác phịng chống tham nhũng Báo mạng điện tử góp phần tích cực vào cơng tác định hướng dư luận xã hội với đấu tranh chống tham nhũng Theo đó, việc định hướng dư luận xã hội tờ báo vấn đề cần thiết; địi hỏi nghiên cứu cách cơng phu, hồn chỉnh, nhiều góc độ hiệu Đây kênh thơng tin, công cụ hữu hiệu cần phải khai thác triệt để sử dụng có hiệu cơng tác nắm bắt định hướng dư luận xã hội, việc nắm bắt tình hình nhân dân quan Đảng Trung ương xem yếu tố cần thiết Vì thế, vai trị báo điện tử quan Đảng Trung ương quan trọng việc định hướng dư luận xã hội để đưa giải pháp tuyên truyền hiệu nhất, không chuẩn bị tốt chủ động bị “lạc hậu” so với quan tâm quần chúng nhân dân Tuy nhiên, công tác định hướng dư luận xã hội với đấu tranh chống tham nhũng loại hình báo chí cịn nhiều hạn chế: thơng tin chưa xác, khai thác đề tài không nhân văn, vi phạm quyền riêng tư, thông tin sa vào giật gân, câu khách, nguy tin giả, thông tin xấu độc môi trường mạng Báo mạng điện tử chưa phát triển phổ biến vùng sâu vùng xa, biên giới đường truyền, viễn thông chưa đầu tư phát triển Những hạn chế báo mạng điện tử ảnh hưởng nhiều đến hiệu tuyên truyền, định hướng dư luận cơng tác phịng chống tham nhũng Cũng với giai đoạn cạnh tranh thơng tin nay, nhà báo, tòa soạn đăng tải thơng tin phịng chống tham nhũng cịn có nhiều biểu vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vụ lợi, lạm dụng danh nghĩa nhà báo gây ảnh hưởng đến uy tín quan báo chí Với ý nghĩa nhằm nâng cao vai trò định hướng, tuyên truyền cho cán bộ, đảng viên qua báo mạng điện tử 100 30 Vũ Đình Hịe (2000), Truyền thơng đại chúng cơng tác lãnh đạo quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hội Nhà báo Việt Nam (2003), Báo chí với đấu tranh chống tiêu cực 32 Phạm Thành Hưng (2007) Thuật ngữ Báo chí - Truyền thông, NXB Đại học Quốc gia 33 Hồ Thị Hương (2014), Tổ chức "Thông tin nhiều cửa" tác phẩm báo chí báo Đảng điện tử địa phương, luận văn Ths Báo chí học Học viện Báo chí Tuyên truyền 34 Lê Thị Hương (2018), Vấn đề xây dựng Đảng báo in nay, luận văn Ths Báo chí học Học viện Báo chí Tuyên truyền 35 Đinh Văn Hường (2013) Tổ chức hoạt động tòa soạn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Đinh Văn Hường (2017), “Các thể loại báo chí thơng tấn”, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Bùi Thị Thu Huyền (2015), Báo chí tham gia đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực chế thị trường, luận văn Ths Báo chí học Học viện Báo chí Tuyên truyền 38 Nguyễn Khắc Khanh (2006), Văn pháp quy báo chí, xuất bản, NXB Chính trị Quốc gia 39 Trương Thị Kiên (2016) Lao động nhà báo quản trị tòa soạn báo chí, NXB Lý luận Chính trị 40 Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên) (2011), Tài liệu nghiệp vụ công tác báo chí – xuất bản, NXB Thơng tin Truyền thơng 41 Nguyễn Thành Lợi (2014), “Tác nghiệp báo chí môi trường truyền thông đại”, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2014), Dư luận xã hội phòng chống tham nhũng báo tuổi trẻ nay, đề tài khoa học cấp sở Học viện Báo chí Tuyên truyền 101 43 Đinh Văn Minh (2006), Một số vấn đề nạn tham nhũng nội dung Luật Phịng chống tham nhũng năm 2005, NXB Chính trị quốc gia 44 Đinh Thị Ngọc (2016), Báo Đảng địa phương đồng Bắc Bộ với vấn đề xây dựng Đảng, luận văn Ths Báo chí học Học viện Báo chí Tuyên truyền 45 Hùng Ngọc Nguyên (2015), “Vai trò định hướng dư luận xã hội báo điện tử qua kiện Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương 981 vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam” luận văn Ths Báo chí học Học viện Báo chí Tuyên truyền 46 Lê Thị Nhã (2012), Lao động nhà báo, NXB Thông tin Truyền thông 47 Trần Quang Nhiếp chủ biên (2005), Nâng cao hiệu báo chí đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia 48 Nhiều tác giả (2011), Một số nội dung nghiệp vụ Báo chí, Xuất bản, NXB Thông tin truyền thông 49 Nhiều tác giả (1996), Từ điển báo chí, NXB TP Hồ Chí Minh 50 Đinh Văn Minh (2006), Một số vấn đề nạn tham nhũng nội dung Luật Phòng chống tham nhũng năm 2005, NXB Chính trị quốc gia 51 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2014), đề tài khoa học cấp sở Học viện Báo chí Tun truyền, Dư luận xã hội phịng chống tham nhũng báo Tuổi trẻ 52 Đỗ Chí Nghĩa (2012), “Vai trị báo chí định hướng dư luận xã hội”, NXB Chính trị quốc gia thật 53 Đinh Thị Ngọc (2016), Báo Đảng địa phương đồng Bắc Bộ với vấn đề xây dựng Đảng, luận văn Ths Báo chí học Học viện Báo chí Tuyên truyền 102 54 Trần Quang Nhiếp chủ biên (2005), Nâng cao hiệu báo chí đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia 55 Vũ Hào Quang (2017), Đề tài khoa học cấp sở Học viện Báo chí Tuyên truyền, Định hướng dư luận xã hội truyền thông 56 Nguyễn Bá Sinh (2012), Tính hấp dẫn báo Đảng nước ta giai đoạn nay, luận án TS Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 57 Dương Xn Sơn (2016), Các loại hình báo chí truyền thơng, NXB Thông tin Truyền thông 58 Phan Xuân Sơn (2008), Nhận diện tham nhũng giải pháp Phòng chống tham nhũng Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia 59 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) (2007), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lý luận trị 60 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Thoa (2002), đề tài khoa học cấp Bộ, Báo chí với hoạt động tuyên truyền xây dựng Đảng thời kì kinh tế thị trường nước ta 63 Nguyễn Thị Thoa (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng Thu (2011), Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Doãn Thị Thuận (2017), " uản lý báo chí điện tử nước ta giai đoạn nay", luận án tiến sĩ ngành Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 65 Phạm Thị Thanh Tịnh (2013), “Công chúng báo chỉ”, NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội 66 Vũ Duy Thơng chủ biên (2004), “Mác- Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh bàn báo chí, xuất bản”, NXB Chính trị Quốc gia 103 67 Doãn Thị Thuận (2017), uản lý báo chí điện tử nước ta giai đoạn nay, luận án tiến sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 68 Dương Quỳnh Trang (2016), Báo mạng điện tử với vai trò giáo dục trị - tư tưởng cho đội ngũ đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam luận văn Ths Báo chí học Học viện Báo chí Tuyên truyền 69 Trung tâm từ điển học (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 104 PHỤ LỤC PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU Phỏng vấn sâu Nhân lực công tác báo Đảng Cộng sản Việt Nam 1.Q vị có đánh giá vai trị báo mạng điện tử phòng chống tham nhũng? Bằng viết mình, báo chí góp phần tuyên truyền, thể đường lối, sách Đảng, Nhà nước đấu tranh phòng, chống tham nhũng như: Thời gian gần đây, quan báo chí tích cực tuyên truyền, phổ biến Nghị Trung ương (khóa XI); Kết luận Hội nghị Trung ương (khóa XI) tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống tham nhũng; Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020; văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành chức quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống tham nhũng… Qua nội dung tuyền truyền này, báo chí giúp nhân dân hiểu rõ quan điểm, chủ trương, tâm chống tham nhũng Đảng Nhà nước; biện pháp đấu tranh chống tham nhũng; trách nhiệm, nghĩa vụ quyền hạn hệ thống trị nói chung cơng dân nói riêng cơng tác phịng, chống tham nhũng; tính cấp thiết đấu tranh Điều góp phần quan trọng vào tăng cường hiểu biết cán công chức người dân tác hại tham nhũng phát triển kinh tế xã hội làm bào mòn niềm tin quần chúng nhân dân với Đảng Qua tạo thành sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, kịp thời ngăn chặn phòng ngừa diệt trừ tận gốc tệ tham nhũng Bên cạnh việc tập trung đăng tải đầy đủ, rõ ràng thị, nghị 105 Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phịng, chống tham nhũng, báo chí cịn thể sinh động quan điểm, đường lối qua tác phẩm báo chí, tất loại hình báo chí Đó không thông tin đơn biểu hiện, hành vi, vụ việc tham nhũng bị phát hiện, vụ án tham nhũng bị xử lý tới bạn đọc, mà thực tốt chức tư tưởng, tác phẩm báo chí cịn thể thái độ đấu tranh không khoan nhượng hành vi vi phạm pháp luật Qua tác phẩm báo chí xuất bản, phát sóng, báo chí giúp công chúng hiểu rõ hậu quả, tác hại tham nhũng xã hội, nghiệp xây dựng phát triển đất nước; ý thức tầm quan trọng khó khăn chiến chống tham nhũng; ý thức vai trò cá nhân, tập thể chiến như: Vụ tham nhũng tập đoàn Vinashin, vụ án Nguyễn Đức Kiên (bầu Kiên), vụ Huỳnh Thị Huyền Như đồng phạm, vụ án Ngân hàng Thương mại CP Đại Dương, Ngân hàng Xây dựng Việt Nam… Song báo chí khơng tun truyền chiều mà cịn có vai trị phản biện phản hồi ý kiến hay nhận thức người dân cơng phịng chống tham nhũng Theo q vị, đội ngũ nhà báo, phóng viên gặp phải khó khăn, thách thức với đề tài phịng chống tham nhũng? Trong thực tế, viết chống tham nhũng, lãng phí có lẽ mảng đề tài khơng khó viết mà cịn nguy hiểm, bị đe dọa tính mạng Những kẻ tham nhũng thường cấu kết với cịn cấu kết với xã hội đen Thơng thường, kẻ tham nhũng thường dùng thủ đoạn tinh vi, nham hiểm Nhà báo khơng có dũng khí, khơng có ký năng, trình độ, hạn chế hiểu biết toàn diện mặt đời sống xã hội dễ gặp sơ suất nghề nghiệp, gặp nguy hiểm Những thông tin vụ việc tham nhũng, lãng phí báo chí vào thường trước quan điều tra, nên cần không cẩn trọng, đưa dánh 106 giá, phân tích khơng chuẩn xác khơng gây khó khăn cho cơng tác điều tra, làm bất an dư luận mà cịn gây bất lợi nghề nghiệp, làm uy tín nhà báo quan báo chí Một nhà báo chân phải người có bút sắc, lịng son, nhà báo chống tham nhũng cần tố chất lĩnh Sẽ khơng thể có nhà báo “nhàn nhạt” lại điều tra, đến tận việc phòng chống tham nhũng Cũng vậy, khơng thể có nhà báo xuất sắc chống tham nhũng thân nhà báo không giữ mình, đánh có trường hợp “bán linh hồn cho quỷ dữ” Ở nước ta, trách nhiệm định hướng quan tuyên giáo cấp hoạt động báo chí, vai trị tổng biên tập tờ báo quan trọng Các quan báo chí, tổng biên tập phải thường xuyên quan tâm công tác rèn luyện lĩnh trị, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp người làm báo Các quan báo chí, tổng biên tập cần phải có đủ dũng khí để bảo vệ nhà báo chân đấu ranh phịng, chống tham nhũng chẳng may họ bị gặp nạn…Tăng cường chế phối hợp báo chí chống tham nhũng 3.Theo quý vị, cơng tác phịng chống tham nhũng báo chí cịn hạn chế gì? Nhận thức đạo số lãnh đạo, biên tập viên quan báo chí thơng tin, tun truyền phòng chống tham nhũng chưa liệt Việc duyệt tin có nội dung phịng chống tham nhũng chưa chặt chẽ, tin “vun vặt”, thông tin không nhiều giá trị, chất lượng không cao, có tác phẩm nội dung nhạy cảm, thơng tin sai thật đăng tải, sau phải gỡ bỏ 4.Q vị có đề xuất giải pháp để tăng cường vai trò báo mạng điện tử định hướng dư luận xã hội với công tác phịng chống tham nhũng? Cơng tác tun truyền phịng, chống tham nhũng cần quan tâm mức, có sách truyền thơng đắn phát huy vai trị 107 báo chí phịng, chống tham nhũng thời gian tới quan chức cần ban hành chế phối hợp quan báo chí quan chủ quản báo chí; báo chí người tham gia đấu tranh chống tham nhũng Bên cạnh đó, cần nâng cao trình độ, đạo đức đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ nhà báo tham gia đấu tranh phòng, chống tham nhũng vấn đề quan trọng để người cầm bút công tâm khách quan trung thực với thơng tin Luật Phịng chống tham nhũng pháp luật hình phải bổ sung quy định bảo vệ nhà báo điều tra Cần quy định cụ thể biện pháp bảo vệ, cứ, điều kiện áp dụng, quyền, nghĩa vụ người bảo vệ, thời hạn Đồng thời qua hoạt động báo chí cần ý phát quy định hành cịn bất cập, có kẽ hở dễ phát sinh hành vi tham nhũng, tiêu cực để kiến nghị với quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung nhằm ngăn chặn hiệu hành vi tham nhũng, tiêu cực từ gốc, từ manh nha Phỏng vấn sâu số Nhân lực công tác báo Hà Nội Mới 1.Quý vị có đánh giá vai trị báo mạng điện tử phòng chống tham nhũng? Phòng chống tham nhũng, tiêu cực ngày thu hút quan tâm xã hội tham gia tích cực quan báo chí, nhà báo Nhiều nhà báo khơng quản ngại khó khăn, gian khổ, nguy hiểm; vượt qua “cám dỗ”, “cạm bẫy”, vượt qua nỗi lo “cơm áo” thường ngày để “dấn thân” bám sát đến vụ việc, giúp quan chức làm rõ, xử lý nghiêm minh nhiều tổ chức, cá nhân có hành vi tham nhũng, tiêu cực; nhân dân đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao Khơng có thẩm quyền điều tra quan bảo vệ pháp luật, 108 báo chí lại có nhiều hình thức để tìm hiểu, phát hiện, điều tra nghiệp vụ báo chí vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực, qua thư bạn đọc, phản ánh người dân nhiều kênh khác để đưa vấn đề cơng luận Nhờ đó, quan chức có thơng tin, chứng cứ, tài liệu, phục vụ trình điều tra Trước đây, xử lý cán vi phạm coi công việc nội Nhưng đây, báo chí cầu nối Đảng, quan phòng, chống tham nhũng, tiêu cực với nhân dân Các họp Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, Ủy ban Kiểm tra Trung ương cấp ủy cấp xử lý tổ chức Đảng đảng viên báo chí kịp thời đưa tin, có nhiều phân tích sâu sắc, định hướng dư luận xã hội trước vấn đề phức tạp, nhạy cảm, ngăn chặn luận điệu xuyên tạc, bôi nhọ Đảng, chế độ ta lực thù địch phần tử xấu 2.Theo q vị, cơng tác phịng chống tham nhũng báo chí cịn hạn chế gì? Đâu vài nhà báo lợi dụng đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực đưa đủ chiêu trò “ăn tiền” doanh nghiệp hay đối tượng tham nhũng, tiêu cực - kiểu làm báo chấp nhận Nhiều báo cịn thiếu xác, thiếu khách quan, gây khó khăn cho quan bảo vệ pháp luật 3.Q vị có đề xuất giải pháp để tăng cường vai trò báo mạng điện tử định hướng dư luận xã hội với cơng tác phịng chống tham nhũng Trước vấn đề lớn, phức tạp, nhạy cảm vậy, để báo chí tham gia hiệu hơn, nghĩ cần nhiều giải pháp đồng bộ, liệt cách làm từ cấp ủy, quan phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đến quan báo chí người làm báo Trước hết nhận thức thực đầy đủ Luật, văn Đảng phòng, chống tham nhũng Luật Báo chí Theo đó, quan báo chí, nhà báo có quyền yêu cầu quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền cung cấp thơng tin liên quan đến hành vi tham nhũng 109 Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân yêu cầu có trách nhiệm cung cấp thơng tin theo quy định pháp luật Trong giao ban báo chí định kỳ, phiên họp, Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực nên thơng tin đến báo chí kết công tác, vấn đề cần tập trung tuyên truyền, đặc biệt có vụ việc, vụ án tham nhũng, tiêu cực sớm thơng tin, định hướng kịp thời cho báo chí chủ động Cần hồn thiện quy định pháp luật quyền tiếp cận thông tin nhà báo, quy định trách nhiệm quan chức cung cấp thơng tin cho báo chí, quy định trách nhiệm nhà báo xử lý, bảo mật thông tin nhằm tạo điều kiện cho tác nghiệp báo chí với đề tài phịng chống tham nhũng Q vị có đề xuất giải pháp để tăng cường vai trị báo chí định hướng dư luận xã hội với cơng tác phịng chống tham nhũng Cùng với việc kịp thời phát hiện, đấu tranh kiên với hành vi tham nhũng, tiêu cực, cần tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Đồng thời qua hoạt động báo chí cần ý phát quy định hành cịn bất cập, có kẽ hở dễ phát sinh hành vi tham nhũng, tiêu cực để kiến nghị với quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung nhằm ngăn chặn hiệu hành vi tham nhũng, tiêu cực từ gốc, từ manh nha Phỏng vấn sâu số Nhân lực cơng tác báo Nhân Dân 1.Q vị có đánh giá vai trị báo mạng điện tử phòng chống tham nhũng? Theo quy định pháp luật hành, báo chí khơng có thẩm quyền điều tra tra quan bảo vệ pháp luật Báo chí khơng 110 có máy, thiết chế, chế tài pháp luật công cụ hỗ trợ khác để tiến hành hoạt động điều tra phát có dấu hiệu vi phạm Thế nhưng, báo chí lại có nhiều hình thức để phát vụ việc tham nhũng, tiêu cực Thí dụ qua thư bạn đọc gửi đến quan báo chí, phóng viên; thơng qua việc tiếp nhận phản ánh, tố cáo người dân, báo chí xác minh để tìm tài liệu, chứng xác thực để chuyển tới công luận quan chức năng; báo chí phát biểu tiêu cực, tham nhũng thực biện pháp điều tra đặc thù nghề nghiệp Khơng góp phần phịng, chống tham nhũng, tiêu cực, báo chí cịn có vai trị quan trọng việc cổ vũ, hình thành, phát triển ý thức phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cho nhân dân Báo chí truyền tải thơng tin cơng tác phịng, chống tham nhũng, tiêu cực thơng qua nhiều hình thức khác Báo chí tạo diễn đàn để người dân thực quyền tự ngôn luận, phản ánh kiến nghị; đề xuất sách, quy định pháp luật chưa thật phù hợp thực tiễn sống Việc vận động nhân dân tham gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực báo chí nhằm hai mục tiêu xây chống: xây vận động nhân dân tham gia phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực; chống tham nhũng, tiêu cực vận động nhân dân giám sát cán bộ, đảng viên với hình thức theo dõi, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin nhanh hành vi tham nhũng, tiêu cực Thông qua việc tuyên truyền, báo chí cịn góp phần giúp quan chức tăng cường trách nhiệm trình thực nhiệm vụ tra, truy tố, xét xử hành vi tham nhũng, tiêu cực Ngồi ra, báo chí phản ánh đa chiều, khách quan vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, tiêu cực Theo quý vị, công tác phịng chống tham nhũng báo chí cịn hạn chế gì? Trong q trình thực nhiệm vụ phịng, chống tham nhũng, tiêu cực, có quan báo chí số nhà báo gặp phải khơng khó khăn 111 thiếu thơng tin, thiếu chế bảo vệ, chế phối hợp xử lý Một số quan báo chí chưa phản ánh cách đầy đủ, kịp thời tượng, vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, tiêu cực mà nhân dân phát hiện, cung cấp thông tin Trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực quan báo chí nhiều cịn thiếu xác, thiếu khách quan, gây khó khăn cho quan bảo vệ pháp luật, có lúc có nơi cịn làm tổn hại đến quyền lợi ích cá nhân, quan, tổ chức… Một số vụ việc báo chí phát hiện, nêu lại không phản ánh đến nơi đến chốn, làm suy giảm lòng tin người tố cáo, cung cấp thơng tin cho báo chí Nhà báo tham gia tuyên truyền đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực chấp nhận nguy hiểm, rủi ro lớn, chế bảo vệ họ lại thiếu chặt chẽ Thực tế nhiều nhà báo, nhiều quan báo chí ngại tham gia đấu tranh phịng, chống tham nhũng, tiêu cực, tâm lý sợ gánh chịu hậu quả, sợ người bị tố cáo có chức vụ, quyền hạn có vị cao xã hội Khả bị đánh đập, bị hăm dọa, bị gây nguy hiểm đến tính mạng người thân gia đình hồn tồn xảy Vì thế, cần có sở pháp lý đầy đủ để cung cấp thông tin, bảo vệ nhà báo, quan báo chí cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, tiêu cực Q vị có đề xuất giải pháp để tăng cường vai trị báo mạng điện tử định hướng dư luận xã hội với cơng tác phịng chống tham nhũng Yếu tố định đến hiệu truyền thông việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực việc xây dựng đội ngũ phóng viên, người làm báo có tâm, có tầm có tài Do vậy, cần trọng đào tạo đào tạo lại phóng viên báo chí chun sâu lĩnh vực phịng, chống tham nhũng, tiêu cực, trọng đạo đức người cầm bút, với tinh thần làm nghề lợi ích Tổ quốc nhân dân Cần có chế cho báo chí nắm bắt thơng tin kịp thời công tác xử lý 112 vụ việc tham nhũng, tiêu cực để thông tin kịp thời cho nhân dân, sau họ cung cấp thông tin cho báo chí.Cần tăng cường phối hợp quan báo chí với quan chức phịng, chống tham nhũng, tiêu cực Các quan phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cần tăng cường phối hợp quan báo chí để cung cấp, trao đổi thơng tin lĩnh vực, địa bàn, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu tham nhũng, tiêu cực qua thực chức năng, nhiệm vụ để phản ánh, tham mưu, đề xuất, kiến nghị xử lý; tăng cường phối hợp xây dựng chuyên đề, phóng chuyên sâu vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực, vừa để xử lý nghiêm minh, vừa rút học kinh nghiệm, khắc phục sơ hở, bất cập thể chế, pháp luật Phỏng vấn sâu số Nhân lực thành viên Đoàn Đại biểu Quốc hội Hà Nội 1.Quý vị có đánh giá vai trị báo mạng điện tử phịng chống tham nhũng? Thời gian qua, báo chí có vai trò lớn việc phát vụ án tham nhũng, đặc biệt vụ án tham nhũng nghiêm trọng Cá nhân đánh giá quan báo chí tham gia tích cực đấu tranh liệt với tham nhũng Tại Điều 75 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định rõ trách nhiệm quan báo chí nhà báo việc tham gia phòng, chống tham nhũng, lãng phí Qua theo dõi, tơi thấy rằng, nhà báo quan báo chí thể tốt trách nhiệm mình, khơng tun truyền, vận động phòng, chống tham nhũng tiêu cực, mà quan báo chí cịn tạo diễn đàn để người dân, cử tri tham gia đề xuất ý kiến phản ánh tình trạng tham nhũng, lãng phí, tiêu cực Đặc biệt, quan báo chí phát nhiều vấn đề, qua phản ánh, cung cấp thêm thơng tin cho quan chức đấu tranh xử lý hành vi tham nhũng, tiêu cực Các quan báo chí thơng tin, 113 cung cấp nhìn đa chiều để quan chức có thêm nhiều thơng tin việc xem xét, đánh giá, xử lý vụ án tham nhũng tiêu cực Tôi cho rằng, phủ nhận vai trị quan báo chí, thời gian qua cử tri, Nhân dân đánh giá tốt vai trị quan báo chí việc tham gia phịng, chống tham nhũng tiêu cực Tơi cho rằng, vai trị quan báo chí cơng tác phịng, chống tham nhũng, tiêu cực cần phải có trân trọng, phát huy Các quan, tổ chức, cá nhân cần tạo điều kiện thuận lợi cho quan truyền thơng, cho báo chí tác nghiệp, phản ánh hành vi tiêu cực, tham nhũng cán bộ, đảng viên, đặc biệt người đứng đầu để quan bảo vệ pháp luật xử lý nghiêm, đóng góp vào cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng quyền xây dựng đội ngũ cán cho sạch, vững mạnh Q vị có đề xuất giải pháp để tăng cường vai trò báo mạng điện tử định hướng dư luận xã hội với công tác phịng chống tham nhũng Tơi cho rằng, vai trị quan báo chí cơng tác phịng, chống tham nhũng, tiêu cực cần phải có trân trọng, phát huy Các quan, tổ chức, cá nhân cần tạo điều kiện thuận lợi cho quan truyền thơng, cho báo chí tác nghiệp, phản ánh hành vi tiêu cực, tham nhũng cán bộ, đảng viên, đặc biệt người đứng đầu để quan bảo vệ pháp luật xử lý nghiêm, đóng góp vào cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng quyền xây dựng đội ngũ cán cho sạch, vững mạnh 114 TÓM TẮT LUẬN VĂN Chuyên ngành: Quản lý Báo chí – Truyền thơng Mã số: 8320101 Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Yến Người hướng dẫn: PGS,TS Lương Khắc Hiếu Luận văn nghiên cứu đề tài “Vai trò báo mạng điện tử định hướng dư luận xã hội cán bộ, đảng viên Thành phố Hà Nội đấu tranh chống tham nhũng” (Khảo sát Báo Nhân dân điện tử, báo điện tử Đảng Cộng sản, Báo Hà Nội điện tử Khảo sát từ năm 2019 đến hết năm 2021) Luận văn gồm chương kết nghiên cứu sau: Chương luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến vai trò báo mạng điện tử định hướng dư luận xã hội cán bộ, đảng viên Thành phố Hà Nội đấu tranh chống tham nhũng gồm khái niệm, vai trò, chức báo mạng điện tử định hướng dư luận xã hội với đấu tranh chống tham nhũng Trong Chương 2, tác giả khảo sát chất lượng định hướng dư luận xã hội với đấu tranh chống tham nhũng báo mạng điện tử (Báo Nhân dân điện tử, báo điện tử Đảng Cộng sản, Báo Hà Nội điện tử) Từ kết khảo sát, tác giả phân tích ưu điểm hạn chế công tác định hướng dư luận xã hội với đấu tranh chống tham nhũng báo mạng điện tử nguyên nhân Trong chương 3, tác giả đưa số giải pháp tăng cường vai trò báo mạng điện tử định hướng dư luận xã hội cán bộ, đảng viên Thành phố Hà Nội đấu tranh chống tham nhũng Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo lý luận thực tiễn với công tác định hướng dư luận xã hội với đấu tranh chống tham nhũng báo mạng điện tử

Ngày đăng: 20/04/2023, 06:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan