1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Vật Lí 8 Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt mới nhất

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 28,55 KB

Nội dung

VietJack com Facebook Học Cùng VietJack TUẦN 30 Tiết 30 Bài 23 ĐỐI LƯU BỨC XẠ NHIỆT I/ MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trư[.]

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack TUẦN 30 Tiết 30 - Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I/ MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng chất khí - Biết đối lưu xảy môi trường không xảy mơi trường - Tìm ví dụ thực tế xạ nhiệt - Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân khơng Kỹ Sử dụng số dụng cụ thí nghiệm đơn giản đèn cồn, nhiệt kế - Lắp đặt thí nghiệm theo hình vẽ - Sử dụng khéo léo số dụng cụ thí nghiệm dễ vỡ Thái độ: Cẩn thận, xác, khoa học tích cực giải tập Định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát + Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn II/ CHUẨN BỊ Cho GV : thí nghiệm hình 23.1, 23.4, 23.5 SGK Hình 23.6 phóng to Cho HS: - Mỗi nhóm thí nghiệm hình 23.2, 22.3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: SS - TT - VS Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com (45 phút) (1 phút) Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack 2/ Kiểm tra cũ (3 phút) HS 1: So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí Chữa tập 22.1, 22.3 HS 2: chữa tập 22.2, 22.5 GV đánh giá cho điểm HS, HS có ý kiến đóng góp tốt cố thể cho điểm để động viên 3/ Bài (35 phút) Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV làm thí nghiệm hình 23 u cầu HS quan sát, nêu tượng quan sát GV nhận xét câu trả lời HS đánh giá cho điểm GV : Bài trước biết nước dẫn nhiệt Trong trường hợp nước truyền nhiệt cho sáp cách nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng chất khí - Biết đối lưu xảy môi trường không xảy mơi trường Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp (10 phút) Tìm hiểu tượng đối lưu -HS lắp tiến hành thí I- Đối lưu: nghiệm 1/Thí nghiệm: H.23.2 -Đại diện nhóm trả lời -Nhận xét: truyền nhiệt -Hướng dẫn nhóm HS C1,C2,C3 nhờ tạo thành cá lắp làm TN H.23.2, từ -C2: lớp nước dịng thí nghiệm gọi quan sát tượng nóng trước nở ra, trọng đối lưu trả lời C1,C2,C3 lượng riêng nhỏ - Đối lưu xảy - Điều khiển lớp thảo luận trọng lượng riêng chất khí câu trả lời C1,C2,C3 lớp nước lạnh 2/Kết luận: Đối lưu -GV giới thiệu đối lưu Nên lớp nước nóng truyền nhiệt xảy chất khí lên dồn lớp nước dòng chất lỏng chất -Yêu cầu HS tìm thí dụ lạnh xuống khí, hình thức đối lưu xảy chất khí.( truyền nhiệt chủ yếu đốt đèn bóng, tạo chất lỏng chất khí thành gió ) (15 phút) -HS thảo luận câu hỏi C5,C6 II- Bức xạ nhiệt: Tìm hiểu xạ nhiệt 1/ Thí nghiệm: H.23.4, * Tổ chức tình huống: Trái 23.5 Đất bao bọc lớp -Nhận xét: Nhiệt dã khí khỏang chân truyền tia nhiệt không Vậy lượng từ thẳng Mặt Trời truyền xuống TĐ -HS trả lời cách nào? - Vật có bề mặt xù xì -Quan sát thí nghiệm có màu sẩm hấp thụ -GV ghi câu trả lời HS -Cá nhân trả lời tham Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack vào gốc bảng gia thảo luận câu trả tia nhiệt nhiều -GV làm TN H.23.4, lời 23.5 cho HS quan sát 2/ Kết luận: Bức xạ nhiệt -Bức xạ nhiệt xảy truyền nhiệt -Hướng dẫn HS trả lời chân khơng tia nhiệt thẳng C7,C8,C9 tổ chức thảo hình thức truyền Bức xạ nhiệt xảy luận lớp câu trả nhiệt tia nhiệt chân không lời thẳng -GV nêu định nghĩa xạ nhiệt khả hấp thụ tia nhiệt -Trở lại câu hỏi đặt -Cá nhân trả lời tham tình cho HS thấy gia thảo luận câu trả MT truyền lời nhiệt đến TĐ dẫn nhiệt đối lưu mà xạ nhiệt -> truyền chân không HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Bài 1: Đối lưu là: A Sự truyền nhiệt dịng chất lỏng chất khí Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack B Sự truyền nhiệt dòng chất rắn C Sự truyền nhiệt dòng chất lỏng D Sự truyền nhiệt dịng chất khí Hiển thị đáp án Đối lưu truyền nhiệt dịng chất lỏng chất khí ⇒ Đáp án A Bài 2: Tại chất rắn không xảy đối lưu? A Vì khối lượng riêng chất rắn thường lớn B Vì phân tử chất rắn liên kết với chặt, chúng di chuyển thành dịng B Vì phân tử chất rắn liên kết với chặt, chúng di chuyển thành dịng C Vì nhiệt độ chất rắn thường khơng lớn D Vì phân tử chất rắn không chuyển động Hiển thị đáp án Trong chất rắn không xảy đối lưu phân tử chất rắn liên kết với chặt, chúng khơng thể di chuyển thành dịng ⇒ Đáp án B Bài 3: Bức xạ nhiệt là: A Sự truyền nhiệt tia nhiệt thẳng B Sự truyền nhiệt qua khơng khí C Sự truyền nhiệt tia nhiệt theo đường gấp khúc D Sự truyền nhiệt qua chất rắn Hiển thị đáp án Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng ⇒ Đáp án A Bài 4: Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất cách nào? A Bằng dẫn nhiệt qua khơng khí B Bằng đối lưu Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack C Bằng xạ nhiệt D Bằng hình thức khác Hiển thị đáp án Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất xạ nhiệt ⇒ Đáp án C Bài 5: Trong hình thức truyền nhiệt đây, truyền nhiệt xạ nhiệt? A Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu khơng bị nung nóng đồng B Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò C Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất D Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn sáng khoảng khơng gian bên bóng đèn Hiển thị đáp án Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu khơng bị nung nóng đồng khơng phải xạ nhiệt ⇒ Đáp án A Bài 6: Đứng gần bếp lửa, ta cảm thấy nóng Nhiệt lượng truyền từ lửa đến người cách nào? A Sự đối lưu B Sự dẫn nhiệt không khí C Sự xạ D Chủ yếu xạ nhiệt, phần dẫn nhiệt Hiển thị đáp án Nhiệt lượng truyền từ lửa đến người xạ ⇒ Đáp án C Bài 7: Chọn câu trả lời sai: A Một vật hấp thụ xạ nhiệt truyền đến nhiệt độ vật tăng lên B Bức xạ nhiệt truyền nhiệt cách phát tia nhiệt thẳng Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack C Vật lạnh q khơng thể xạ nhiệt D Bức xạ nhiệt xảy chân không Hiển thị đáp án Tất vật dù nóng nhiều hay nóng xạ nhiệt ⇒ Đáp án C Bài 8: Một ống nghiệm đựng đầy nước, cần đốt nóng ống vị trí ống tất nước ống sơi nhanh hơn? A Đốt ống B Đốt miệng ống C Đốt đáy ống D Đốt vị trí Hiển thị đáp án Đốt đáy ống Vì đốt đáy ống tạo nên dịng đơi lưu làm cho nước nhanh sơi ⇒ Đáp án C HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp -GV hướng dẫn HS trả lời Hs hoạt động nhóm trả -C10: để tăng hấp thụ các câu hỏi C10,C11,C12 lời tổ chức cho HS thảo luận câu trả lời -Gọi HS đọc phần ghi nhớ trongSGK Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com tia nhiệt -C11: để giảm hấp thụ tia nhiệt -C12: hình thức truyền nhiệt chủ yếu: Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack *Củng cố, dặn dò: - +Chất rắn: dẫn nhiệt +Chất lỏng chất khí: đối lưu +Chân khơng: xạ nhiệt HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp -Gọi HS đọc “Có thể em chưa biết” giới thiệu cho HS thấy cách giữ nhiệt phích (bình thủy) - Câu hỏi: Tại ướp cá người ta thường đổ đá lên mặt cá? Hướng dẫn: Vì đối lưu, đổ đá lên khơng khí lạnh xuống dưới, làm lạnh tồn cá Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Hướng dẫn nhà: - Đọc kỹ phần ghi nhớ, học làm tập từ 23.4 đến 23.7 SBT * Rút kinh nghiệm: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Ngày đăng: 19/04/2023, 22:54

w