1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sử 8 cuối kì 2 hướng dẫn ôn tập

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 33,12 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN (Đề cương gồm 10 trang) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HKII Năm học 2022 2023 Môn LỊCH SỬ 8 Câu 1 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành vào thời gian nào? A Từ năm 1897.

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN (Đề cương gồm 10 trang) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HKII Năm học: 2022 - 2023 Môn: LỊCH SỬ Câu Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ Pháp tiến hành vào thời gian nào? A Từ năm 1897 đến năm 1912 B Từ năm 1897 đến năm 1913 C Từ năm 1897 đến năm 1914 D Từ năm 1897 đến năm 1915 Câu Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam bối cảnh A Đã hồn thành q trình bình định Việt Nam quân B Đã dập tắt hoàn toàn phong trào đấu tranh nhân dân Việt Nam C Vừa hồn thành q trình xâm lược toàn lãnh thổ Việt Nam D Đang tiến hành q trình xâm lược tồn lãnh thổ Việt Nam Câu 3: Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì? A Sản xuất xi măng gạch ngói B Khai thác than kim loại C Chế biến gỗ xay xát D Khai thác điện, nước Câu 4: Lĩnh vực mà thực dân Pháp không quan tâm đầu tư khai thác thuộc địa lần thứ nước ta A Chế tạo máy B Nông nghiệp C Giao thông vận tải D Khai thác mỏ Câu Chính sách thuộc trị mà Pháp áp dụng Việt Nam từ tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất? A Chính sách “chia để trị” B Chính sách “dùng người Pháp để trị người Việt” C Chính sách “Đồng hóa” dân tộc Việt Nam D Chính sách “Khủng bố trắng” dân tộc Việt Nam Câu Những lực lượng xã hội xuất Việt Nam tác động từ khai thác thuộc địa lần thứ (1897 – 1914)? A Công nhân, nông dân, tư sản B Công nhân, tư sản, tiểu tư sản C Nông dân, địa chủ, bình dân thành thị D Tiểu tư sản, địa chủ, công nhân Câu Nội dung chuyển biến kinh tế Việt Nam qua khai thác bóc lột thuộc địa lần thứ Thực dân Pháp? A Các yếu tố kinh tế tư xuất đan xen yếu tố kinh tế phong kiến B Các yếu tố kinh tế phong kiến mở rộng, bao trùm toàn nên kinh tế C Các yếu tố kinh tế phong kiến bị triệt tiêu hoàn toàn D Quan hệ sản xuất tư chủ nhĩa du nhập phát triển hoàn chỉnh Câu Nhận định sau không tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ với kinh tế Việt Nam? A Phương thức bóc lột phong kiến trì nhiều lĩnh vực B Kinh tế Việt Nam đặc trưng nông nghiệp lạc hậu C Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bước du nhập vào nước ta D Bước đầu hình thành cơng nghiệp luyện kim nước ta Câu Mục đích Pháp việc mở rộng trường học để làm gì? A Phát triển giáo dục Việt Nam B Khai minh văn hóa giáo dục Việt Nam C Do nhu cầu đào tạo người xứ phục vụ cho Pháp D Do nhu cầu học tập nhân dân ngày cao Câu 10 Từ chỗ giai cấp nhiều giữ vai trò lãnh đạo đấu tranh dân tộc cuối kỉ XIX, giai cấp địa chủ phong kiến thay đổi nào? A Là giai cấp đầu đấu tranh chống Pháp B Bị tước đoạt ruộng đất, phá sản C Trở thành tay sai thực dân Pháp sức bóc lột, áp nơng dân D Trở thành tầng lớp quý tộc nông thôn Việt Nam Câu 11 Đội ngũ cơng nhân Việt Nam có mối quan hệ gắn bó mật thiết với lực lượng xã hội nào? A Thợ thủ công B Nông dân C Tiểu thương D Tiểu tư sản Câu 12 Mục đích chủ yếu thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nước ta A bù đắp cho thiệt hại quốc sau chiến tranh B du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào Việt Nam C vơ vét sức người, sức để phục vụ cho quốc D bình định qn để tạo móng khai thác lâu dài Câu 13 Mâu thuẫn bao trùm xã hội Việt Nam đầu kỉ XX mâu thuẫn A toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp tay sai B công nhân nông dân với đế quốc phong kiến tay sai C công nhân với tư thực dân D nông dân với địa chủ phong kiến Câu 14 Theo tổ chức máy nhà nước Liên bang Đông Dương, máy quyền từ trung ương đến sở A người Việt Nam, Lào, Campuchia đứng đầu B thực dân Pháp nắm quyền chi phối hết C thực dân Pháp nắm quyền trung ương, người Việt Nam, Lào, Campuchia nắm quyền sở D người Việt Nam đứng đầu Câu 15 Cây cầu lớn thực dân Pháp xây dựng miền Bắc nước ta khai thác thuộc địa lần thứ A cầu Long Biên B cầu Tràng Tiền C cầu Bình Lợi D cầu Bến Thủy Câu 16 Thực dân Pháp quan tâm đến xây dựng hệ thống đường giao thơng đại nước ta A chúng muốn giúp Viêt Nam phát triển kinh tế B phục vụ lâu dài cho mục đích quân vận chuyển hàng hóa C Pháp muốn khai hóa văn minh cho nước ta D Tất sai Câu 17 Những giai cấp tầng lớp nước ta tham gia phong trào cách mạng giải phóng dân tộc A giai cấp nơng dân, cơng nhân, tiểu tư sản – trí thức, địa chủ vừa nhỏ B giai cấp nông dân, công nhân, đại địa chủ C giai cấp nông dân, địa chủ, tiểu tư sản D giai cấp địa chủ, tư sản tầng lớp trí thức Câu 18 Nguyên nhân chủ yếu khiến nông dân Việt Nam năm đầu kỉ XX phải rời bỏ nông thôn A lương công nhân cao thu nhập nông dân B thành thị nơng dân bị áp bóc lột nông thôn C bị Pháp địa chủ phong kiến chiếm đoạt ruộng đất D đô thị có nhiều ngành nghề dễ tìm việc làm Câu 19 Đâu tác động tiêu cực khai thác thuộc địa lần thứ Pháp tới kinh tế Việt Nam? A Nông nghiệp ngày lạc hậu B Cơ sở hạ tầng xây dựng C Tài nguyên thiên nhiên nước ta bị khai thác kiệt quệ D Công nghiệp nặng không phát triển Câu 20 Những chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp A làm cho tầng lớp tư sản Việt Nam trở thành giai cấp B thúc đẩy phong trào công nhân bước đầu chuyển sang tự giác C làm cho toàn sĩ phu phong kiến chuyển hẳn sang lập trường tư sản D tạo điều kiện cho hình thành khuynh hướng cứu nước Câu 21 Tác động khai thác thuộc địa lần thứ đến cấu xã hội Việt Nam đầu kỉ XX A nông dân Việt Nam bị bần cùng, phá sản B giai cấp cũ bị phân hóa, tầng lớp xuất C đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nâng cao D giai cấp tư sản dân tộc đời Câu 22 Tính chất xã hội Việt Nam đầu kỉ XX A xã hội dân chủ, tự B xã hội phong kiến C xã hội thuộc địa, nửa phong kiến D xã hội dân chủ tư sản Câu 23 Đại diện cho phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng cứu nước tư sản Việt Nam đầu kỉ XX A Phan Bội Châu Trịnh Văn Cấn B Phan Bội Châu Phan Châu Trinh C Phan Bội Châu Nguyễn Tất Thành D Lương Văn Can Phan Châu Trinh Câu 24 Chủ trương Hội Duy tân Phan Bội Châu thành lập (1904) A khôi phục chế độ quân chủ chuyên chế B thành lập nước Việt Nam độc lập C thành lập nước Việt Nam độc lập theo chế độ phong kiến D thiết lập thể Cơng hịa Dân chủ Câu 25 Sau thành lập Hội Duy tân Phan Bội Châu A tổ chức phong trào Đông Du, đưa niên ưu tú Việt Nam sang Nhật học B mở lớp huấn luyện cách mạng nước C đề nghị Pháp cấp kinh phí cho niên Việt nam sang Nhật Bản học tập D đưa niên yêu nước sang Trung Quốc học tập Câu 26 Năm 1906, Phan Châu Trinh số sĩ phu tiến Trung Kì A lập trường Đơng Kinh nghĩa thục B khởi xướng phong trào Đông Du C khởi xướng vận động Duy Tân D tổ chức phong trào chống thuế, chống bắt phu Câu 27 Phan Châu Trinh đề cao phương châm nhân dân Việt Nam? A Tự lực tự cường B Tự lực cánh sinh C Tự lực khai hóa D Tự dân chủ Câu 28 Phong trào Duy tân hoạt động theo hình thức A mở trường học, diễn thuyết đề tài sinh hoạt xã hội, tình hình giới B tuyên truyền đả phá hủ tục phong kiến lạc hậu C kêu gọi cổ động nhân dân mở mang công – thương – nghiệp D tất hình thức Câu 29 Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1914 có điểm so với phong trào yêu nước trước đó? A Sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang B Do giai cấp tư sản lãnh đạo C Gắn cứu nước với canh tân đất nước D Do giai cấp công nhân đời lãnh đạo Câu 30 Chủ trương cứu nước Phan Châu Trinh khơng có nội dung đây? A Đề cao cải cách, tân nhằm nâng cao dân trí dân quyền B Đánh đuổi giặc Pháp, thành lập Cộng hòa Dân quốc Việt Nam C Chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh, phát triển kinh tế D Dựa vào Pháp đánh đổ vua chế độ phong kiến lạc hậu Câu 31 Điểm xu hướng cứu nước Việt Nam năm đầu kỉ XX A sang trung Quốc cầu viện B sang phương Tây tìm đường cứu nước C theo đường cứu nước Nhật Bản D theo đường vô sản Câu 32 Trong giai đoạn chiến tranh giới thứ nhất, nguyên nhân trực tiếp làm sức sản xuất nông thôn Việt Nam giảm sút nghiêm trọng A nạn bắt lính sang chiến trường châu Âu B nạn chiếm đoạt ruộng đất ngày tăng C tình trạng sưu cao, thuế nặng D lũ lụt, hạn hán liên tiếp xảy Câu 33 Lực lượng khởi nghĩa Thái Nguyên (1917) là: A Nông dân-thợ thủ công B Công nhân-tiểu tư sản C Tù trị phối hợp binh lính người Việt quân đội Pháp D Nông dân công nhân Câu 34 Số lính thợ người Đơng Dương chiếm tổng số lính thợ tất thuộc địa Pháp? A 1/3 tổng số lính thợ B 1/4 tổng số lính thợ C 1/2 tổng số lính thợ D 2/3 tổng số lính thợ Câu 35 Mở trường, diễn thuyết đề tài sinh hoạt xã hội, tình hình giới, tuyên truyền đả phá hủ tục phong kiến lạc hậu, đua cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, đả kích quan lại xấu, cổ động việc mở mang cơng thương Đó hoạt động phong trào nào? A Phong trào Đông du (1905) B Đông Kinh nghĩa thục (1907) C Cuộc vận động Duy tân (1908) D Phong trào chống thuế Trung Kì (1908) Câu 36 Hai xu hướng chủ yếu phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỉ XX có khác A phương pháp B khuynh hướng C mục đích D lực lượng lãnh đạo Câu 37 Đối tượng nạn bắt lính Việt Nam đưa sang Pháp năm Chiến tranh giới thứ A công nhân B thợ thủ công C nông dân D dân nghèo thành thị Câu 38 Xu hướng bạo động cải cách phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam năm đầu kỉ XX A có kết hợp nhiệm vụ chống đế quốc phong kiến B chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng dân chủ tư sản C không đề cao vai trị giúp đỡ từ bên ngồi D giai cấp tư sản dân tộc khởi xướng lãnh đạo Câu 39 Nét phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX so với phong trào yêu nước cuối kỉ XIX A quy mô rộng lớn, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia B giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo C có tham gia lực lượng xã hội D khơng cịn sử dụng hình thức đấu tranh truyền thống Câu 40 Sự thất bại khuynh hướng phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX chứng tỏ A cách mạng Việt Nam khủng hoảng sâu sắc đường lối cứu nước B phương pháp bạo động vũ trang khơng cịn phù hợp với lịch sử dân tộc C hệ tư tưởng tư sản khơng có khả tập hợp nhân dân đấu tranh D tân cải cách đường để giành độc lập dân tộc Câu 41 Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước bối cảnh A nước Âu – Mĩ bắt đầu tiến hành cách mạng tư sản B chủ nghĩa tư chuyển hẳn sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc C thực dân Pháp chuẩn bị tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ Đông Dương D hệ tư tưởng dân chủ tư sản khơng cịn khả tập hợp nhân dân đấu tranh Câu 42 Trong thời gian học trường Quốc học Huế, Nguyễn Ái Quốc thường thấy câu hiệu Pháp? A “Tự do, dân chủ, cơm áo, hồ bình” B “Tự ngơn luận tự báo chí” C “Tự do, bình đẳng, bác ái” D “Độc lập dân tộc cho nước thuộc địa” Câu 43 Nguyễn Ái Quốc sinh lớn lên gia đình nào? A Gia đình trí thức u nước B Gia đình nơng dân nghèo u nước C Gia đình cơng nhân nghèo u nước D Gia đình địa chủ nhỏ yêu nước Câu 44 Nguyễn Tất Thành rời cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) năm nào? A Năm 1911 B Năm 1912 C Năm 1913 D Năm 1914 Câu 45 Vì Nguyễn Ái Quốc khơng theo đường cứu nước mà Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh bậc tiền bối yêu nước đầu kỉ XX chọn? A Con đường họ khơng có nước áp dụng B Con đường họ đường cách mạng tư sản C Con đường cứu nước họ đóng khung nước, khơng khỏi bế tắc chế độ phong kiến D Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy bế tắc đường Câu 46 Mở đầu hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thành hướng sang A Xiêm B Pháp C Trung Quốc D Nhật Bản Câu 47 Điểm giống trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành sĩ phu yêu nước tiến đầu kỉ XX A có trình khảo sát thực tiễn nước tư phương Tây B chủ trương cầu viện bên để giành độc lập dân tộc C chuyển biến từ chủ nghĩa yêu nước sang lập trường tư sản D xuất phát từ động yêu nước, nhằm mục đích cứu nước, cứu dân Câu 48 Nhà tư sản tiêu biểu Việt Nam đầu kỉ XX mệnh danh “vua đường sơng Bắc Kì”? A Trương Văn Bền B Nguyễn Hữu Thu C Bạch Thái Bưởi D Lê Văn Phúc Câu 49 Đặc điểm tầng lớp địa chủ vừa nhỏ Việt Nam năm đầu kỉ XX A sức chiếm đoạt ruộng đất bóc lột cơng nhân B bị đế quốc chèn ép nên có tinh thần chống Pháp C bị dồn ép đến phá sản, phải thành thị làm công nhân D phấn đấu vươn lên thành đại tư sản Câu 50 Hoạt động cứu nước Nguyễn Tất Thành năm 1911 – 1918 có ý nghĩa A chấm dứt tình trạng khủng hoảng đường lối cách mạng Việt Nam B tạo sở quan trọng để Người xác định đường cứu nước đắn C đưa cách mạng Việt Nam trở thành phận cách mạng giới D chấm dứt tình trạng khủng hoảng giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Trào lưu canh tân cuối kỷ XIX Việt Nam: Hoàn cảnh đời? Những cải cách tiêu biểu kết cục? Câu 2: Nêu chuyển biến xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp? Câu 3: Kết cục thất bại phong trào đấu tranh vũ trang Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX nói lên điều gì? Từ nêu điểm xu hướng cứu nước đầu kỷ XX Câu 4: Từ tri thức lịch sử, nêu nhận xét đặc điểm phong trào yêu nước giải phóng dân tộc Việt Nam từ kỷ XIX đến hết Chiến tranh giới thứ nhất? HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Trào lưu canh tân cuối kỷ XIX Việt Nam: Hoàn cảnh đời? Những cải cách tiêu biểu kết cục? Hồn cảnh đời - Trước tình cảnh đất nước ngày nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, đương đầu với công ngày dồn dập kẻ thù, số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời mạnh dạn đưa đề nghị yêu cầu đổi cơng việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hố nhà nước phong kiến Những cải cách tiêu biểu - Năm 1868, Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng - Năm 1872, Viện Thượng bạc xin mở ba cửa biển miền Bắc miền Trung để thơng thương với bên ngồi - Đặc biệt, từ năm 1863 đến 1871, Nguyễn Trường Tộ kiên trì gửi lên triều đình 30 điều trần, đề cập đến loạt vấn đề chấn chỉnh máy quan lại, phát triển cơng, thương nghiệp tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục… - Vào nằm 1877 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng hai “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí, bảo vệ đất nước Kết cục Khơng thực Nguyên nhân: - Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ sở bên trong, chưa động chạm tới vấn đề thời đại giải hai mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược nông dân với địa chủ phong kiến - Triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ, bất lực việc thích ứng với hồn cảnh nên không chấp nhận thay đổi từ chối cải cách, kể cải cách hồn tồn có khả thực Điều làm cản trở phát triển tiền đề mới, khiến xã hội lẩn quẩn vòng bế tắc chế độ thuộc địa nửa phong kiến Câu 2: Nêu chuyển biến xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp? Theo em giai cấp đời có vai trị lịch sử? Cơ cấu xã hội trước Cuộc khai thác thuộc địa: XH Việt Nam có giai cấp là: Địa chủ PK Nông dân Sau Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, cấu XH Việt Nam có thay đổi Các giai cấp cũ bị phân hóa, như:  Địa chủ PK: - Bộ phận lớn địa chủ làm tay sai Pháp => giàu có - Một số địa chủ vừa nhỏ bị đế quốc chèn ép => nhiều có tinh thần dân tộc  Nơng dân: - Mất ruộng đất => bị bần hóa - Phần lớn tá điền, số trở thành công nhân đồn điền, hầm mỏ, nhà máy - Là lực lượng to lớn phong trào yêu nước Các giai cấp xuất hiện: * Tư sản: - Xuất thân từ người buôn bán, địa chủ phong kiến hóa, sĩ phu yêu nước tiến - Bị chèn ép nặng nề, có khả cạnh tranh → Có ý thức dân tộc -> sở thuận lợi để tiếp thu khuynh hướng dân chủ tư sản từ bên * Tiểu tư sản: - Thành phần: tiểu thương, viên chức nhà báo, học sinh, sinh viên… - Có ý thức dân tộc, dễ tiếp thu trào lưu tư tưởng tiến từ bên ngồi * Cơng nhân: - Vừa đời cịn non trẻ - Chịu tầng áp (đế quốc, tư phong kiến) Sớm có tinh thần đấu tranh chống áp dân tộc áp giai cấp Câu 3: Kết cục thất bại phong trào đấu tranh vũ trang Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX nói lên điều gì? Từ nêu điểm xu hướng cứu nước đầu kỷ XX Kết cục thất bại phong trào đấu tranh vũ trang cuối XIX – đầu XX - Cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX nước ta diễn nhiều phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp như: Phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế… Các phong trào diễn liên tục sôi bị đàn áp thất bại Phong trào Cần Vương (phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, giai cấp phong kiến lãnh đạo) chấm dứt cuối kỉ XIX với khởi nghĩa Phan Đình Phùng (1896) Phong trào nông dân, tiêu biểu khởi nghĩa Yên Thế Hoàng Hoa Thám kéo dài chục năm thất bại vào năm 1913 - Kết cục thất bại phản ánh đường cứu nước phong kiến khơng cịn phù hợp Điểm xu hướng cứu nước đầu kỷ XX: - Các tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu truyền bá vào, với việc Nhật Bản noi gương theo đường tư trở nên giàu mạnh làm xuất xu hướng cứu nước Việt Nam: Chính Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản cụ Phan Bội Châu Phan Chu Trinh lãnh đạo - Các phong trào yêu nước sôi sục khoảng thời gian từ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nước ta phản ánh nối tiếp truyền thống yêu nước, bất khuất dân tộc ta hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử Tư tưởng dân chủ tư sản mẻ, giai cấp tư sản tiểu tư sản đời đón nhận cách nhiệt thành sôi Câu 4: Từ tri thức lịch sử, nêu nhận xét đặc điểm phong trào yêu nước giải phóng dân tộc Việt Nam từ kỷ XIX đến hết Chiến tranh giới thứ nhất? Đặc điểm phong trào yêu nước giải phóng dân tộc Việt Nam từ kỷ XIX đến hết Chiến tranh giới thứ nhất: - Quy mô : diễn sôi liệt khắp miền Bắc Kỳ, Trung kỳ Nam Kỳ - Hình thức phương pháp đấu tranh: + khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh dân tộc) + Canh tân đất nước: (trào lưu theo xu hướng dân chủ tư sản) - Tính chất: đấu tranh giải phóng dân tộc - Kết quả: thất bại - Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân dân ta để giành lại độc lập dân tộc Nhận xét:  Phong trào yêu nước giải phóng dân tộc Việt Nam từ kỷ XIX đến hết Chiến tranh giới thứ chia làm giai đoạn (Giai đoạn 1: Cuối kỷ XIX; Giai đoạn 2: Đầu kỷ XX đến 1914), có điểm giống khác nhau: - Giống nhau: có mục tiêu chống Pháp, giành lại độc lập dân tộc - Khác nhau: tiêu chí như: + Mục tiêu, chủ trương:GĐ1: Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến GĐ2: Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, kết hợp cải cách xã hội để xây dựng chế độ (qn chủ lập hiến, cộng hịa theo mơ hình Nhật Bản) + Về biện pháp đấu tranh: GĐ1: khởi nghĩa vũ trang chủ yếu GĐ2: Duy tân cải cách chủ yếu + Về thành phần tham gia: GĐ1: đông đảo, chủ yếu nông dân GĐ2: đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội thành thị nông thôn, đặc biệt giai cấp đời tư sản, tiểu tư sản  Kết bị thất bại: Phong trào vũ trang bị đàn áp thất bại, Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản cụ Phan Bội Châu Phan Chu Trinh lãnh đạo rơi vào bế tắc Tư tưởng dân chủ tư sản điều mẻ, thu hút ý giai cấp, tầng lớp Song, từ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, chủ nghĩa tư chuyển thành chủ nghĩa đế quốc, đẩy mạnh trình xâm lược thuộc địa, thi hành sách thực dân tàn bạo, tư tưởng dân chủ tư sản ngày lộ rõ lỗi thời Các phong trào yêu nước sôi sục khoảng thời gian từ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nước ta phản ánh nối tiếp truyền thống yêu nước, bất khuất dân tộc ta hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử Nhưng đứng trước kẻ thù chủ yếu thiếu đường lối đắn, thiếu tổ chức lực lượng cần thiết nên phong trào thất bại Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc đường lối cứu nước, cần có đường lối đắn, thích ứng với xu thời đại

Ngày đăng: 19/04/2023, 19:42

w