PHỤ LỤC I 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HỌC PHẦN THỰC TẬP CUỐI KHÓA VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP I YÊU CẦU CHUNG VỀ THỰC TẬP VÀ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HỌC PHẦN THỰC TẬP CUỐI KHÓA VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP I YÊU CẦU CHUNG VỀ THỰC TẬP VÀ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Thực tập tốt nghiệp học phần bắt buộc chương trình đào tạo cơng đoạn quy trình đào tạo nhằm mục đích giúp sinh viên đối chiếu, kiểm tra, hiểu rõ kiến thức học Trường; rèn luyện kỹ thực hành kiến thức chuyên môn bổ sung kiến thức từ môi trường nghề nghiệp thực tế1 Điều kiện để sinh viên thực học phần thực tập tốt nghiệp theo quy định Trường (Quy chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Ban hành kèm theo Quyết định số: 1455/QĐ-ĐHNH ngày 14 tháng 10 năm 2014 Hiệu trưởng Quy định số 225/QĐ-ĐHNH-ĐT ngày 31/7/2013 Hiệu trưởng trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh) Thời gian thực học phần Thực tập tốt nghiệp từ 12 – 14 tuần theo thông báo Trường đợt tổ chức học phần thực tập tốt nghiệp cho sinh viên Đơn vị thực tập nội dung thực tập sinh viên phải liên quan trực tiếp phù hợp với ngành đào tạo Thông qua trình thực tập, sinh viên ứng dụng kiến thức học vào môi trường, vào hoạt động kinh doanh cụ thể để hiểu rõ lý thuyết, bổ sung kiến thức, kỹ nghề nghiệp cần thiết cho tương lai đóng góp ý kiến cho nơi thực tập Trong trình thực tập sinh viên cần quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu nghiệp vụ thực tế để học hỏi thêm kiến thức, kinh nghiệm, kỹ đạo đức nghề nghiệp để làm tốt cơng việc sau tốt nghiệp; Sinh viên phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy đơn vị thực tập quy định Trường, Khoa trình thực tập Đồng thời, sinh viên phải chấp hành hướng dẫn Giảng viên hướng dẫn thực tập; Nội dung báo cáo thực tập (BCTT) phải thể trình thực tập thực tế, đồng thời nội dung BCTT phải đối chiếu, so sánh, đánh giá nghiệp vụ thực thực tế với lý luận sinh viên trang bị thời gian học tập Trường Quy định số 225/QĐ-ĐHNH-ĐT ngày 31/7/2013 Hiệu trưởng trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Về việc thực học phần thực tập tốt nghiệp 1 II QUY TRÌNH THỰC HIỆN Quy trình thực học phần thực tập tốt nghiệp thực theo Điều 16 Quy chế tổ chức triển khai thực chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học ban hành kèm theo Quyết định số 2949/QĐ-ĐHNH ngày 25 tháng 12 năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Lưu ý: Đối với sổ nhật ký thực tập: Đơn vị nhận thực tập đánh giá xác nhận tinh thần, thái độ chấp hành quy định đơn vị trình thực tập Giảng viên hướng dẫn kiểm tra xác nhận trình thực tập sinh viên tối thiểu tuần lần Đối với Báo cáo thực tập: Đơn vị nhận tập phải đánh giá nội dung, tính xác thực số liệu mức độ đạt yêu cầu BCTT III KẾT CẤU VÀ KHỐI LƯỢNG TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP Kết cấu báo cáo thực tập bao gồm phần xếp theo trình tự sau: Trang bìa chính; Trang bìa phụ; Lời cam đoan tác giả; Lời cám ơn (Nếu có); Nhận xét xác nhận đại diện đơn vị nhận thực tập; Phiếu chấm điểm Giảng viên; Mục lục; Danh mục từ viết tắt; Danh mục bảng hình; 10 Mở đầu; 11 Nội dung báo cáo thực tập; 12 Kết luận; 13 Tài liệu tham khảo; 14 Phụ lục; 15 Trang bìa trắng; 16 Trang bìa cứng; Dung lượng báo cáo thực tập: Báo cáo thực tập thực dung lượng từ 20 đến 25 trang A4 (chỉ tính từ phần mở đầu đến kết luận, khơng kể phụ lục phần khác báo cáo) IV HƯỚNG DẪN CỤ THỂ NỘI DUNG VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP Trang bìa Trang bìa BCTT đóng bìa cứng đủ nội dung trình bày theo mẫu sau: Trang bìa thiết kế theo mẫu sau: NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LOGO TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TÊN ĐỀ TÀI BÁO CÁO Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN A Lớp: Khóa học: MSSV: Giảng viên hướng dẫn: TS TRẦN VĂN B Tp Hồ Chí Minh, tháng … – 20… Trang bìa phụ Trang bìa phụ BCTT trình bày nội dung giống trang bìa chính, nhiên trang bìa phụ in giấy thường (Khơng in bìa cứng trang bìa chính, trang bìa trang bìa phụ khơng đánh số trang) Trong định dạng trang bìa bao gồm: Tên đơn vị quản lý: Bộ Giáo dục Đào tạo (góc bên phải) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (góc bên trái) Size 14, Chữ in hoa, kiểu font bình thường (Regular) Tên trường: Phía tên đơn vị quản lý, canh Size 14, Chữ in hoa, kiểu font in đậm (Bold) Logo trường: Phía Tên trường, canh (Theo chuẩn logo trường, tham khảo website trường) Tiêu đề: BÁO CÁO THỰC TẬP Size 18, Chữ in hoa, kiểu font in đậm (Bold) Tên đề tài báo cáo: Canh trung tâm Size 18 - 22, Chữ in hoa, kiểu font in đậm (Bold) Tên tác giả, lớp, khoá học, Dưới tên đề tài báo cáo, vị trí lùi trái 60 – 80 mm (2,35 – MSSV, giảng viên hướng 3,15 inch) Size 14, Chữ in hoa, kiểu font bình thường dẫn: (Regular) Nơi viết, tháng năm: Dưới Tên tác giả, canh giữa, Size 14, kiểu font bình thường (Regular) Lời cam đoan tác giả Trang Lời cam đoan trình bày cam đoan tác giả việc cơng trình nghiên cứu thân tác giả, cam đoan số liệu trung thực trích dẫn đầy đủ Trình bày trang theo sau: Tiêu đề: Cỡ chữ 14 - 18, chữ thường, kiểu font bình thường, Nội dung: Cỡ chữ 13, chữ thường, kiểu font bình thường, trang giấy Chữ ký tác giả LỜI CAM ĐOAN (NỘI DUNG LỜI CAM ĐOAN Ở ĐÂY) Tác giả (Ký, ghi rõ Họ tên) Lời cám ơn (Nếu có) Trong trang này, tác giả trình bày lời cám ơn đến cá nhân hay tổ chức giúp đỡ, ủng hộ, động viên trình thực tập viết báo cáo thực tập Trình bày trang theo sau: Tiêu đề: Cỡ chữ 14 - 18, chữ thường, kiểu font bình thường, Nội dung: Cỡ chữ 13, chữ thường, kiểu font bình thường, trang giấy Chữ ký tác giả LỜI CÁM ƠN (NỘI DUNG LỜI CẢM ƠN Ở ĐÂY) Tác giả (Ký, ghi rõ Họ tên) Nhận xét xác nhận đơn vị thực tập Trang nhận xét xác nhận đơn vị thực tập thực sau: Lời nhận xét nội dung số liệu trình bày BCTT: Đại diện đơn vị thực tập ghi nhận lời nhận xét chữ viết tay in Đánh giá mức độ hoàn thành trình thực tập báo cáo thực tập Xác nhận đơn vị thực tập: Người đại diện đơn vị thực tập ký, viết rõ họ tên đóng dấu (Mộc trịn đỏ) xác nhận đơn vị thực tập (khơng đóng “dấu treo” xác nhận) NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP (Đánh giá tính xác thực liệu, số liệu mức độ đạt yêu cầu báo cáo thực tập) (NỘI DUNG LỜI NHẬN XÉT Ở ĐÂY) Xuất sắc Tốt Khá Đáp ứng yêu cầu Không đáp ứng yêu cầu XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP (Ký, ghi rõ Họ tên, đóng dấu) Mục lục Trang mục lục dùng để nhận biết kết cấu BCTT Phần nội dung chương, mục đặt thẳng hàng bên trái tương ứng với số trang BCTT Cần liệt kê đầy đủ thành phần BCTT Các tiểu mục BCTT trình bày đánh số thành nhóm chữ số, nhiều gồm chữ số, chữ số thứ số chương, số thứ hai số mục tiếp tục Các thành phần phân cách dấu chấm Trang mục lục trình bày sau: MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình Mở đầu Chương 1.1 1.1.1 1.2 1.2.1 Tóm tắt chương Chương … … Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục (nếu có) Danh mục từ viết tắt Trang dùng để liệt kê từ viết tắt dùng BCTT Phần thường chia làm hai phần: từ viết tắt nguyên nghĩa Các chữ viết tắt phải viết hoa xếp theo thứ tự chữ ABC Không lạm dụng từ viết tắt BCTT Chỉ viết tắt từ, cụm từ sử dụng nhiều lần BCTT Trang danh mục từ viết tắt trình bày sau: DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa Danh mục bảng hình Tương tự mục lục, trang trình bày liệt kê danh mục bảng hình (Bao gồm bảng hình) BCTT Quy cách trình bày bảng hình trình bày phần sau DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Trang Bảng 1.1 (Tên bảng) Bảng 1.2 (Tên bảng) Hình 1.1 (Tên hình) Hình 1.2 (Tên hình) Mở đầu (Khoảng từ - trang) Phần mở đầu, bao gồm nội dung sau: Đặt vấn đề (Lý chọn nghiệp vụ thực tập…) Phát biểu Nghiệp vụ thực tập sinh viên đơn vị thực tập Kết cấu báo cáo thực tập (Các chương hay phần báo cáo) 10 Nội dung báo cáo thực tập Phần thể nội dung báo cáo thực tập chiếm tỷ trọng lớn toàn báo cáo chia thành chương (Phần) tùy theo nội dung BCTT Mỗi chương bắt đầu trang Tên chương viết hoa, in đậm canh BCTT phải có thống nhất, liên kết chặt chẽ cấp độ nhằm tạo thuận lợi cho người đọc theo dõi lập luận ý tưởng tác giả Bài viết nên bám theo đề cương chi tiết giảng viên hướng dẫn thơng qua, nội dung chia nhỏ thành nội dung nhỏ Việc phân đoạn cần thiết đoạn văn nên có câu chủ đề câu đoạn nên tập trung để phân tích/ làm rõ nội dung đó, tránh viết lan man, lạc đề, ý chồng chéo với ý Số chương tùy thuộc vào nội dung cụ thể BCTT, thông thường phải làm rõ nội dung sau: 11.1 Phần giới thiệu đơn vị thực tập: Khoảng - trang, bao gồm thông tin đơn vị thực tập trực tiếp sau: Quá trình hình thành phát triển; Chức năng, nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh; Cơ cấu máy tổ chức nhân sự; Một số tiêu hoạt động (Nếu có) 11.2 Phần báo cáo chủ đề thực tập đơn vị (Khoảng 12 -16 trang) Phần báo cáo đánh giá tình hình thực tế chủ đề nghiên cứu đơn vị thực tập cụ thể, tập trung vào: Trình bày nội dung quy định liên quan đến nghiệp vụ đơn vị thực tập quy định pháp lý quan nhà nước vấn đề nghiên cứu; Quy trình chi tiết thực nghiệp vụ vấn đề nghiên cứu đơn vị thực tập; Thực trạng nghiệp vụ kết áp dụng nghiệp vụ đơn vị thực tập; Đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu đơn vị thực tập, bao gồm: Điểm mạnh điểm yếu việc đáp ứng quy định pháp lý, chặt chẽ đầy đủ quy trình, thực trạng áp dụng nghiệp vụ so với lý thuyết học kết thực đơn vị thực tập; Lý giải nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng liên quan đến điểm mạnh điểm yếu phân tích Lưu ý: Chương đánh giá tình hình thực tế, sinh viên phải dựa sở tìm hiểu, nghiên cứu quy định quan nhà nước, quy định đơn vị thực tập, thực tế thực nghiệp vụ đơn vị thực tập kiến thức sinh viên trang bị học Trường để từ trình bày nội dung BCTT Cụ thể nội dung chương phải thể đối chiếu, so sánh, đánh giá nghiệp vụ thực thực tế so với lý luận sinh viên trang bị thời gian học tập Trường 11.3 Phần Đề xuất, kiến nghị (3 - trang) Trên sở nhận xét phần trên, sinh viên đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần giải nguyên nhân để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu Các giải pháp kiến nghị sinh viên nên tập trung, cụ thể có tính thực tiễn, khơng nên dừng lại đề xuất chung chung BCTT nên hạn chế trình bày kiến nghị chủ thể nằm phạm vi thực tập 12 Kết luận (khoảng trang) Sinh viên trình bày nội dung mà BCTT giải toàn phần, nội dụng, kết luận viết ngắn gọn, khơng có lời bàn bình luận thêm 13 Trang tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo phản ánh tài liệu trích dẫn cụ thể BCTT, tài liệu khơng có trích dẫn nội dung viết khơng trình bày danh mục tài liệu tham khảo 14 Phụ lục Phụ lục bảng, biểu, số liệu, sơ đồ, hình vẽ, kết điều tra, khảo sát … có tác dụng chứng minh, minh họa chi tiết cho nội dung BCTT Việc đưa nội dung phụ lục vào trang nội dung làm tăng số trang nội dung, nên đưa vào phần cuối BCTT khơng tính số trang nội dung BCTT Phụ lục ghi: Số phụ lục, tên phụ lục V HÌNH THỨC TRÌNH BÀY VĂN BẢN, TRÍCH DẪN, TÀI LIỆU THAM KHẢO Các quy định hình thức trình bày văn bản, trích dẫn, tài liệu tham khảo thực tương tự nội dung Hướng dẫn trình bày khóa luận tốt nghiệp đại học BĐH CTĐTCLC