LỜI MỞ ĐẦU Học thuyết giá trị thặng dư của C Mác ra đời trên cơ sở nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Phát hiện giá trị thặng dư làm nổ ra cuộc cách mạng thực sự trong toàn bộ khoa học k[.]
LỜI MỞ ĐẦU Học thuyết giá trị thặng dư C.Mác đời sở nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Phát giá trị thặng dư làm nổ cách mạng thực toàn khoa học kinh tế, vũ trang cho giai cấp vơ sản thứ vũ khí sắc bén đấu tranh chống chủ nghĩa tư Song, ý nghĩa thực tiễn học thuyết khơng phải Ngày nay, từ quan niệm đổi chủ nghĩa xã hội, học thuyết cịn có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy, cần nghiên cứu kỹ để thấy điểm học thuyết xã hội ngày vận dụng học thuyết vào công xây dựng xã hội chủ nghĩa nước ta NỘI DUNG Nội dung học thuyết giá trị thặng dư Tư Các Mác C.Mác hoàn chỉnh lý luận giá trị thặng dư sau lấy điểm xuất phát từ lý luận giá trị, giá trị thị trường (giá trị trao đổi) giá Sở dĩ giá trị sở giá trị thặng dư Phủ nhận lý luận giá trị đồng nghĩa với phủ nhận lý luận giá trị thặng dư ngược lại Trước hết, C.Mác nghiên cứu chuyển hóa tiền thành tư (trình bày C.Mác Ăngghen Tồn tập, phần 2, 1, tập 23) Thơng qua phân tích phân biệt tiền thơng thường tiền tư từ hai công thức: H-T-H T-H-T’, Mác khẳng định: Tiền biến thành tư sử dụng để bóc lột lao động người khác [1, 76] Gọi công thức chung tư tư dù kinh doanh ngành (công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng…) vận động theo công thức chung Bất tiền vận động theo cơng thức T-H-T chuyển hóa thành tư Do mục đích lưu thơng hàng hóa giản đơn giá trị sử dụng nên vịng lưu thơng chấm dứt giai đoạn hai Khi người trao đổi có giá trị sử dụng mà người cần đến Cịn mục đích lưu thơng tiền tệ với tư cách tư giá trị sử dụng mà giá trị, giá trị tăng thêm Vì vậy, số tiền thu số tiền ứng trình vận động trở nên vơ nghĩa Do đó, số tiền thu phải lớn số tiền ứng ra, nên công thức vận động, đầy đủ tư là: T-H-T’, T’= T + ∆T ∆T số tiền vượt trội so với số tiền ứng ra, C.Mác gọi giá trị thặng dư Vậy, tư giá trị mang lại giá trị thặng dư Mục đích lưu thông T-H-T’ lớn lên giá trị, giá trị thặng dư, nên vận động T-H-T’ khơng có giới hạn, lớn lên giá trị khơng có giới hạn Sau đưa cơng thức chung C.Mác phân tích lưu thông hai trường hợp: ngang giá không ngang giá, kể gian lận mua bán không làm tiền tệ lớn lên (đều không sinh ∆T) Và từ đây, C.Mác mâu thuẫn công thức chung tư bản: “Vậy tư xuất tư lưu thông xuất bên ngồi lưu thơng Nó phải xuất lưu thông đồng thời lưu thông” [2, 216] Và C.Mác giải mâu thuẫn xuất phát từ yếu tố H, H chia thành ba loại: Hàng hóa tư liệu sản xuất, hàng hóa tư liệu tiêu dùng hàng hóa sức lao động, áp dụng phương pháp loại trừ dần tìm giá trị lớn giá trị thân nó, nguồn gốc sinh ∆T làm cho T lớn lên C.Mác nhấn mạnh sức lao động trở thành hàng hóa có đủ hai điều kiện tiền đề: Một là, người lao động phải tự thân thể, phải làm chủ sức lao động có quyền đem bán cho người khác Vậy người có sức lao động phải có quyền sở hữu sức lao động Hai là, người lao động phải bị tước hết tư liệu sản xuất để trở thành người vô sản bắt buộc phải bán sức lao động khơng cịn cách khác để sinh sống Cũng hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động có hai thuộc tính giá trị giá trị sử dụng Giá trị hàng hóa sức lao động giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống người công nhân, vợ anh ta; yếu tố tinh thần, dân tộc, tơn giáo người cơng nhân, chi phí đào tạo người cơng nhân Giá trị hàng hóa sức lao động giống giá trị hàng hóa thơng thường chỗ: Nó phản ánh lượng lao động hao phí định để tạo Nhưng chúng có khác bản: Giá trị hàng hóa thơng thường biểu thị hao phí lao động trực tiếp để sản xuất hàng hóa hàng hóa sức lao động lại hao phí lao động gián tiếp thông qua việc sản xuất vật phẩm tiêu dùng để ni sống người cơng nhân Cịn hàng hóa sức lao động ngồi yếu tố vật chất, cịn có yếu tố tinh thần, lịch sử, dân tộc, tơn giáo, yếu tố gia đình truyền thống, nghề nghiệp mà hàng hóa thơng thường khơng có Cũng giống hàng hóa thơng thường, hàng hóa sức lao động có khả thỏa mãn nhu cầu định người mua Nhưng giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động có thuộc tính đặc biệt, khác hồn tồn với hàng hóa thơng thường chỗ: Khi đem tiêu dùng hay sử dụng khơng khơng bị tiêu biến theo thời gian giá trị giá trị sử dụng mà ngược lại tạo lượng giá trị c + m (c + m > v), với v giá trị sử dụng thân Khoản lớn lên sinh trình sử dụng sức lao động ∆T hay giá trị thặng dư (ký hiệu “m”) Từ Mác kết luận: Hàng hóa sức lao động nguồn gốc tạo giá trị, tạo giá trị thặng dư cho nhà tư Và trình sản xuất giá trị thặng dư thực nào? Mác cho rằng: Mục đích sản xuất tư chủ nghĩa giá trị sử dụng mà sản xuất giá trị thặng dư, nhân giá trị lên [3, 244] Song, để sản xuất giá trị thặng dư trước hết nhà tư phải sản xuất giá trị sử dụng đó, giá trị sử dụng vật mang giá trị giá trị thặng dư Như vậy, trình sản xuất tư chủ nghĩa thống trình sản xuất giá trị sử dụng trình sản xuất giá trị thặng dư cách bóc lột lao động cơng nhân làm th Vì vậy, C.Mác viết “Với tư cách thống trình lao động trình tạo giá trị trình sản xuất trình sản xuất hàng hóa” Q trình sản xuất xí nghiệp tư đồng thời trình nhà tư tiêu dùng sức lao động tư liệu sản xuất mà nhà tư mua nên có hai đặc điểm: Một là, người công nhân lao động kiểm soát nhà tư yếu tố khác sản xuất nhà tư sử dụng cho có hiệu Hai là, sản phẩm làm thuộc sở hữu nhà tư không thuộc công nhân C.Mác lấy việc sản xuất sợi nhà tư nước Anh làm ví dụ để nghiên cứu q trình sản xuất giá trị thặng dư Phương pháp giả định khoa học mà C.Mác đặt để nghiên cứu là: Không xét đến ngoại thương; giá thống với giá trị; toàn giá trị tư liệu sản xuất đem tiêu dùng chuyển hết lần vào giá trị sản phẩm nghiên cứu kinh tế tái sản xuất giản đơn Từ giả định này, C.Mác đưa loạt giả thiết để nghiên cứu: Nhà tư muốn sản xuất 10kg sợi mua 10kg bông, giá 1$/kg bơng, để biến số bơng thành sợi người công nhân phải lao động giờ, giá trị sức lao động 3$/ngày, ngày lao động 12 giờ, lao động người công nhân tạo lượng giá trị 0,5$ hao mòn máy móc 2$ Nếu cơng nhân lao động cho nhà tư chi phí nhà tư ứng 15$ giá trị sản phẩm (10kg sợi) bán thu 15$, nhà tư khơng thu lợi gì, tiền chưa biến thành tư Nhưng trước mua sức lao động nhà tư tính đến trả tiền mua sức lao động ngày việc sử dụng sức lao động ngày thuộc quyền nhà tư Từ nghiên cứu rút số nhận xét: Thứ nhất, phân tích giá trị sản phẩm sản xuất (20kg sợi), thấy có hai phần: Giá trị tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể công nhân mà bảo tồn di chuyển vào sản phẩm mới, gọi giá trị cũ (24$) Giá trị lao động trừu tượng cơng nhân tạo q trình sản xuất gọi giá trị (6$), phần giá trị lớn giá trị sức lao động, giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư Từ đó, C.Mác đến khái niệm giá trị thặng dư: “Giá trị thặng dư phần giá trị dơi ngồi giá trị sức lao động công nhân làm thuê tạo mà nhà tư chiếm khơng” [3, 232] Q trình sản xuất giá trị thặng dư trình sản xuất giá trị kéo dài vượt khỏi giới hạn điểm mà giá trị sức lao động trả ngang giá Thứ hai, ngày lao động công nhân chia thành phần: Phần thời gian lao động cần thiết: phần ngày lao động mà công nhân tạo lượng giá trị ngang với giá trị sức lao động (3$), lao động khoảng thời gian gọi lao động cần thiết Phần thời gian lao động thặng dư: tạo giá trị thặng dư (3$) bị nhà tư chiếm không, lao động khoảng thời gian gọi lao động thặng dư Thứ ba, qua nghiên cứu trình sản xuất giá trị thặng dư cho thấy mâu thuẫn công thức chung tư giải Việc chuyển hóa tiền thành tư diễn lưu thơng, đồng thời khơng diễn lĩnh vực Chỉ có lưu thơng nhà tư mua thứ hàng hóa đặc biệt, hàng hóa sức lao động Sau nhà tư sử dụng hàng hóa đặc biệt sản xuất, tức ngồi lưu thơng để sản xuất giá trị thặng dư cho nhà tư Từ tiền nhà tư trở thành tư Mục đích nhà tư sản xuất nhiều giá trị thặng dư, giai cấp tư sản khơng từ thủ đoạn để bóc lột giá trị thặng dư Những phương pháp để đạt mục đích tạo giá trị thặng dư tuyệt đối tạo giá trị thặng dư tương đối: Một là, phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối Bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối tiến hành cách kéo dài tuyệt đối thời gian lao động ngày người công nhân điều kiện thời gian lao động cần thiết (hay mức tiền công mà nhà tư trả cho công nhân không đổi) Giả sử ngày lao động giờ, thời gian lao động cần thiết thời gian lao động thặng dư, trình độ bóc lột nhà tư 100% Giả định ngày lao động kéo dài thêm thời gian lao động cần thiết khơng đổi thời gian lao động thặng dư tăng lên cách tuyệt đối, giá trị thặng dư tăng lên, trình độ bóc lột tăng lên đạt 200% (m’ = 200%) Với thèm khát giá trị thặng dư, nhà tư phải tìm cách để kéo dài ngày lao động phương pháp bóc lột đem lại hiệu cao cho nhà tư Nhưng chủ nghĩa tư bản, sức lao động cơng nhân hàng hóa, lại tồn thể sống người Vì vậy, ngồi thời gian cơng nhân làm việc cho nhà tư xí nghiệp, người cơng nhân địi hỏi phải có thời gian để ăn uống nghỉ ngơi nhằm tái sản xuất sức lao động Mặt khác, sức lao động thứ hàng hóa đặc biệt, ngồi yếu tố vật chất, người cơng nhân địi hỏi cịn phải có thời gian cho nhu cầu sinh hoạt tinh thần, vật chất, tơn giáo Từ tất yếu dẫn đến phong trào giai cấp vô sản đấu tranh đòi giai cấp tư sản phái rút ngắn thời gian lao động ngày Vì vậy, giai cấp tư sản phải chuyển sang phương pháp bóc lột tinh vi hơn, phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối Hai là, phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối Bóc lột giá trị thặng dư tương đối tiến hành cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết để sở mà kéo dài tương ứng thời gian lao động thặng dư, điều kiện độ dài ngày lao động không đổi Giả sử ngày lao động giờ, thời gian lao động cần thiết thời gian lao động thặng dư, trình độ bóc lột 100% Bây lại giả thiết rằng, công nhân cần lao động tạo giá trị với giá trị sức lao động Do đó, tỷ lệ phân chia ngày lao động thành thời gian lao động cần thiết thời gian lao động thặng dư trường hợp khơng đổi Khi thời gian lao động cần thiết giờ, thời gian lao động thặng dư giờ, trình độ bóc lột nhà tư lúc 300% (m’ = 300%) Để rút ngắn thời gian lao động cần thiết nhà tư phải tìm biện pháp, đặc biệt phải áp dụng tiến cơng nghệ vào q trình sản xuất để nâng cao suất lao động xã hội, giảm giá thành tiến tới giảm giá thị trường sản phẩm Đặc biệt nâng cao suất lao động xã hội ngành, lĩnh vực sản xuất vật phẩm tiêu dùng để nuôi sống người công nhân Từ tiến tới hạ thấp giá trị sức lao động Nếu giai đoạn đầu chủ nghĩa tư bản, sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối chiếm ưu thế, đến giai đoạn tiếp sau, mà kỹ thuật phát triển, sản xuất giá trị thặng dư tương đối chiếm vị trí chủ yếu Hai phương pháp nhà tư sử dụng kết hợp với để nâng cao trình độ bóc lột cơng nhân làm thuê giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư Giá trị thặng dư siêu ngạch: Là giá trị thặng dư thu áp dụng cơng nghệ sớm xí nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt hàng hóa thấp giá trị thị trường Trong xí nghiệp, giá trị thặng sư siêu ngạch tượng tạm thời, phạm vi xã hội lại tồn Giá trị thặng dư siêu ngạch động lực mạnh để thúc đẩy nhà tư đổi công nghệ để tăng suất lao động cá biệt, đánh bại đối thủ cạnh tranh Giá trị thặng dư siêu ngạch hình thức biến tướng giá trị thặng dư tương đối Quy luật giá trị thặng dư - Quy luật kinh tế tuyệt đối chủ nghĩa tư 2.1 Nội dung quy luật giá trị thặng dư Mỗi phương thức sản xuất có quy luật kinh tế phản ánh mối quan hệ kinh tế chất phương thức sản xuất Theo C Mác, quy luật giá trị thặng dư quy luật kinh tế tuyệt đối phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Khơng có sản xuất gái trị thặng dư khơng có chủ nghĩa tư Nội dung quy luật giá trị thặng dư sản xuất nhiều ngày nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư cách tăng cường bóc lột công nhân làm thuê Sản xuất nhiều ngày nhiều giá trị thặng dư mục đích, động lực thường xuyên sản xuất tư chủ nghĩa, nhân tố đảm bảo tồn tại, thúc đẩy vận động, phát triển chủ nghĩa tư bản; đồng thời làm cho mâu thuẫn chủ nghĩa tư ngày sâu sắc, đưa đến thay tất yếu chủ nghĩa tư xã hội cao Quy luật giá trị thặng dư khơng vạch rõ mục đích sản xuất tư chủ nghĩa mà vạch rõ phương tiện, thủ đoạn để đạt mục đích như: tăng cường bóc lột cơng nhân làm th cách tăng cường độ lao động, kéo dài ngày lao động, tăng suất lao động mở rộng sản xuất Quy luật giá trị thặng dư nguồn gốc mâu thuẫn xã hội tư bản, mâu thuẫn tư lao động, mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp công nhân 2.2 Vai trò quy luật giá trị thặng dư Quyết định mục đích, chất, nguyên tắc phân phối phương hướng phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Chi phối quy luật kinh tế khác, hướng hoạt động quy luật kinh tế phục vụ cho phát triển chủ nghĩa tư Tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội tư Một mặt, thúc đẩy kỹ thuật, phân công lao động xã hội phát triển, làm cho lực lượng sản xuất, suất lao động tăng lên nhanh chóng sản xuất xã hội hóa cao Mặt khác, làm cho mâu thuẫn tính chất xã hội sản xuất với chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất ngày sâu sắc, quy định xu hướng lịch sử tất yếu phải thay chủ nghĩa tư xã hội cao Ý nghĩa việc nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư C Mác 3.1 Ý nghĩa thời đại học thuyết Học thuyết giá trị thặng dư vạch động cơ, mục đích kết vận động tư Nó bóc trần chất bóc lột tinh vi giai cấp tư sản giai cấp công nhân mâu thuẫn đối kháng hai giai cấp Do đó, học thuyết giá trị thặng dư vũ khí sắc bén giai cấp công nhân đấu tranh với giai cấp tư sản Phục vụ cho phong trào công nhân đương thời ngày Học thuyết giá trị thặng dư luận chứng cách khoa học tính chất lịch sử độ chủ nghĩa tư bản, đời phát triển chủ nghĩa tư tính tất yếu độ lên phương thức sản xuất cao Dưới điều kiện chủ nghĩa tư đương đại, khoa học, kỹ thuật, công nghệ trở thành tiền đề tồn phát triển nhân loại, kinh tế tri thức lấy tri thức sở vừa không làm thay đổi nguồn gốc giá trị thặng dư vừa không làm thay đổi thực chất nhà tư bóc lột cơng nhân Vì vậy, học thuyết giá trị thặng dư thời đại ngày có giá trị định: - Muốn xã hội giàu có cải vật chất tinh thần, phải coi trọng tăng suất lao động xã hội - Học thuyết giá trị thặng dư C.Mác rõ mối quan hệ suất lao động, lao động thặng dư giá trị thặng dư Chỉ xã hội loài người phát triển đến giai đoạn lịch sử định, sở suất lao động đạt đến giai đoạn lịch sử định, người lao động cung cấp lao động thặng dư sản phẩm thặng dư C.Mác cho rằng, giàu có xã hội lao động thặng dư định, mà suất lao động thặng dư định Do vậy, muốn xã hội giàu có phải phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phải tăng suất lao động xã hội sở ứng dụng tiến khoa học - công nghệ đại - Phải coi trọng phát huy nhân tố người trình phát triển kinh tế - xã hội Con người lực lượng sản xuất hàng đầu, vốn quý nhất, nguồn lực có tầm định phát triển kinh tế - xã hội theo hướng đại Phải đặt người vào vị trí trung tâm chiến lược phát triển Vì vậy, phát triển giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ phải quốc sách hàng đầu 3.2 Vận dụng học thuyết giá trị thặng dư thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Vận dụng học thuyết giá trị thặng dư Mác cần thiết có lợi cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Việt Nam lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát nước tiểu nơng, nghĩa từ nước chưa có kinh tế hàng hóa, có sản xuất hàng hóa Nhưng kinh tế nước ta kinh tế độ lên chủ nghĩa xã hội, “cách tổ chức kinh tế xã hội” theo kiểu sản xuất hàng hóa mang tính q độ Nghĩa là, kinh tế vừa có kinh tế hàng hóa lợi ích Nhân dân, vừa có kinh tế hàng hóa lợi ích tư nhân Nhưng dù kinh tế hàng hóa sản phẩm mang hình thức giá trị thặng dư, chúng phản ánh quan hệ xã hội đối lập Trong đó, giá trị thặng dư phản ánh mối quan hệ bóc lột bị bóc lột coi nhân tố “trợ thủ chủ nghĩa xã hội”, “xúc tiến chủ nghĩa xã hội”, “có ích” “đáng mong đợi” Vì thế, cốt lõi vấn đề phải tạo điều kiện môi trường cho gia tăng khối lượng giá trị thặng dư toàn xã hội ngày lớn, tỷ suất ngày cao Điều cho thấy, trước hết, sách áp dụng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hay kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta hoàn toàn đắn Việc áp dụng lý luận giá trị thặng dư C.Mác vào trình phát triển kinh tế cho ta thấy: Muốn phát triển kinh tế đất nước khỏi tình trạng phát triển khơng thể khơng tiến hành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tăng cường cải tiến khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, trình độ chuyên môn, tay nghề người lao động, nâng cao hiệu số sản xuất Có thay đổi yếu tố đem lại suất lao động cao từ thu nguồn lợi nhuận lớn Ngày nay, trải qua thực tiễn, ngày nhận thức rõ: “Sản xuất hàng hóa khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội, mà thành tựu phát triển văn minh nhân loại, tồn khách quan, cần thiết cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội xây dựng” [4, 97] Thực tiễn chứng minh, kinh tế thị trường thành phần kinh tế tư nhân có vai trị to lớn, động lực lớn cho kinh tế Nghiên cứu để khẳng định đắn lý luận giá trị thặng dư để nhằm kỳ thị thành phần kinh tế tư nhân Trái lại, hiểu rõ mục đích, chất, động lực kinh tế tư nhân để có sách thích hợp, vừa khuyến khích phát triển, vừa có sách quản lý điều tiết hợp lý để sử dụng kinh tế tư nhân phục vụ cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội Khai thác động lực kinh tế tư nhân để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Có sách đắn bảo đảm mức lợi nhuận thỏa đáng cho tư nhân Trong công xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội phạm trù giá trị thặng dư Vì thế, phải học tập nhà tư để sản xuất nhiều giá trị thặng dư tốt Điều hoàn toàn phù hợp với lý luận V.I.Lênin: “Tri thức chủ nghĩa xã hội có, chưa có tri thức tổ chức với quy mơ hàng triệu người, chưa có tri thức tổ chức phân phối sản phẩm” [5, 314-315] Theo tinh thần đó, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, việc vận dụng học thuyết giá trị thặng dư cần thiết có lợi Ngày nay, từ quan điểm đổi chủ nghĩa xã hội, học thuyết giá trị thặng dư có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việc nghiên cứu, vận dụng học thuyết nước ta trở thành việc làm cần thiết Nước ta phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mặc dù kinh tế hàng hóa nước ta có đặc trưng riêng nó, song sản xuất hàng hóa đâu có đặc tính phổ biến, phải nói đến gái trị giá trị thặng dư Điều khác quan hệ kinh tế khác giá trị giá trị thặng dư mang chất xã hội khác Do vậy, việc nghiên cứu tính phổ biến tính đặc thù sản xuất hàng hóa tư bản, nghiên cứu phạm trù, quy luật việc sử dụng chúng kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa từ di sản lý luận Mác việc làm có nhiều ý nghĩa thực tiễn Việt Nam / TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, H.2003, tr.76 [2] C.Mác: Tư Nxb Sự thật, H.1987, Q1, tập 1, tr 216 [3] (Bộ GD&ĐT, Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, H.2014, tr 244] [4] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H.1996, tr 97 [5] V.I Lê nin: Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Matxcơva - Sự thật, H.1977, tr 314-315 [6] Báo điện tử Trường Trung cấp Luật Đồng Hới ngày 4/12/2018, mục nghiên cứu trao đổi