MỤC LỤC Chương 1. Tổng quan về ASEAN 5 1.1. Lịch sử ra đời và phát triển 5 1.1.1. Sự ra đời của ASEAN: 5 1.1.2. Quá trình phát triển: 5 1.2. Giới thiệu về Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) 6 Chương 2. Quy mô nền kinh tế 7 2.1. GDP của ASEAN trong giai đoạn 2010 – 2020 7 2.2. So sánh tỷ trọng (%) GDP của ASEAN trong tổng GDP toàn thế giới 9 2.3. Tỷ trọng GDP của khu vực ASEAN 10 Chương 3. Kim ngạch xuất khẩu của các nước ASEAN giai đoạn 20102020 11 3.1. Tình hình xuất khẩu hàng hóa của các nước ASEAN trong giai đoạn 20102020 11 3.2. Tình hình xuất khẩu dịch vụ của các nước ASEAN trong giai đoạn 2010 – 2020 17 Chương 4. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ASEAN 23 4.1. Tổng quan về FDI và những lợi thế của ASEAN trong thu hút vốn FDI 23 4.1.1. Tổng quan 23 4.1.2. Lợi thế của ASEAN trong thu hút vốn đầu tư FDI 23 4.2. Tình hình thu hút vốn FDI vào ASEAN giai đoạn 20102020 24 4.3. Tỷ trọng thu hút FDI của ASEAN trong tổng FDI Inflow toàn thế giới 25 4.4. Nguồn gốc FDI và cơ cấu các lĩnh vực thu hút FDI 27 4.4.1. Nguồn gốc FDI: 27 4.4.2. Cơ cấu các lĩnh vực thu hút FDI 28 4.5. Tình hình FDI của các nước thành viên ASEAN năm 2020 28 Chương 5. Quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam với ASEAN 30 5.1. Xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN 30 5.1.1. Tổng kim ngạch xuất khẩu 30 5.1.2. Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu của VN sang ASEAN 32 5.1.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN 32 5.2. Nhập khẩu của Việt Nam từ ASEAN 34 5.2.1. Kim ngạch nhập khẩu 34 5.2.2. Cơ cấu hàng nhập khẩu 35 5.2.3. Cơ cấu thị trường nhập khẩu 36 5.3. Cán cân thương mại giữa VN và ASEAN..........................................................................37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1: GDP của ASEAN trong giai đoạn 20102020 (DVT: tỉ USD) 7 Hình 2: Tỷ trọng GDP của khu vực ASEAN so với thế giới giai đoạn 20102020 9 Hình 3: GDP các nước khu vực ASEAN năm 2020 (ĐVT: Tỷ USD) 10 Hình 4: Tình hình xuất khẩu hàng hóa của các nước ASEAN giai đoạn 20102020 11 (đơn vị: triệu USD) 13 Hình 5 :Kim ngạch xuất khẩu của các nước ASEAN năm 2020 14 Hình 6: Tình hình xuất khẩu hàng hóa của ASEAN và thế giới giai đoạn 20102020 ( đơn vị tỷ USD) 16 Hình 7: Biểu đồ giá trị xuất khẩu dịch vụ của các nước ASEAN năm 2019 20 Hình 8: Tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ của ASEAN so với thế giới 21 Hình 9: FDI của ASEAN giai đoạn 2019 2020 24 Hình 10: Tỷ trọng FDI của ASEAN trong tổng FDI Inflow của thế giới 25 Hình 11: 4 Quốc gia (khu vực) đầu tư vào ASEAN nhiều nhất 27 Hình 12: Cơ cấu các lĩnh vực thu hút FDI 28 Hình 13: FDI năm 2020 của các nước ASEAN 29 Hình 14: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN từ 2010 đến 2020 31 Hình 15: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN 33 Hình 16 :Tổng kim ngạch nhập khẩu và tỷ trọng nhập khẩu từ ASEAN so với thế giới 34 Hình 17: Cơ cấu thị trường nhập khẩu của Việt Nam từ ASEAN 36 Hình 18: Cán cân thương mại giữa Việt Nam và ASEAN 37 Chương 1. Tổng quan về ASEAN 1.1. Lịch sử ra đời và phát triển 1.1.1. Sự ra đời của ASEAN: Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á bước vào thời kì phát triển kinh tế và văn hóa, đòi hỏi phải tăng cường hợp tác giữa các nước. Bên cạnh đó, các nước Đông Nam Á muốn hạn chế ảnh hưởng và sự can thiệp của các nước lớn ngoài khu vực, nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương ngày càng khó khăn và đứng trước nguy cơ thất bại. Xu thế khu vực hóa mở rộng, cách mạng khoa họckỹ thuật diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là sự thành công của Khối thị trường chung châu Âu. Vì thế, nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển. Ngày 881967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo và Thái Lan. 1.1.2. Quá trình phát triển: Giai đoạn đầu (1967 1975), ASEAN là một tổ chức non yếu, sự hợp tác trong khu vực còn trong trạng thái khởi đầu, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Giai đoạn từ năm 1976 đến nay, ASEAN có những bước tiến mới, phát triển gắn bó và hợp tác sâu rộng. Sự phát triển này, được đánh dấu bằng ASEAN ra Tuyên bố về sự hòa hợp ASEAN (hay còn gọi là Tuyên bố Bali I và Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á(TAC), nhằm đẩy mạnh quyết tâm hợp tác và thúc đẩy hòa bình, ổn định trong khu vực. Vào thời điểm này, quan hệ giữa các nước Đông Nam Á và ASEAN bước đầu được cải thiện. Năm 1984, sau khi giành được độc lập Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ 6 của ASEAN. Từ đầu những năm 90, chiến tranh lạnh chấm dứt và vấn đề Campuchia được giải quyết, tình hình chính trị khu vực được cải thiện căn bản, ASEAN có điều kiện mở rộng tổ chức kết nạp thành viên mới (Tháng 71995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN; Tháng 71997 Lào và Mianma gia nhập ASEAN và tháng 41999 Campuchia gia nhập). Bên cạnh sự ra tăng số lượng thành viên, để củng cố hợp tác chặt chẽ trong khu vực, ASEAN cũng đã ký kết nhiều thoả thuận hợp tác kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội trong khu vực: + Năm 1992, ASEAN ký Hiệp định Khung về tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN và thỏa thuận về Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA), đặt nền tảng quan trọng cho mở rộng hợp tác kinh tếthương mại và xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) sau này. + Năm 1995 Ký kết Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS). + Năm 2003, ASEAN ra Tuyên bố về sự hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II), xác định mục tiêu thành lập Cộng đồng ASEAN gồm ba trụ cột là Chính trịAn ninh (APSC), Kinh tế (AEC) và Văn hóaXã hội (ASCC). + Năm 2007, Hiến chương ASEAN được ký kết, tạo nền tảng pháp lý và thể chế để ASEAN xây dựng Cộng đồng. + Năm 2009, Uỷ ban Liên Chính phủ ASEAN về Nhân quyền (AICHR) được thành lập. + Năm 2015 AEC chính thức được thành lập. + Năm 2020, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện (RCEP) lấy ASEAN là trọng tâm được ký kết. 1.2. Giới thiệu về Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Lịch sử của AEC có thể được bắt nguồn từ năm 1992 khi các nước ASEAN ủy quyền thành lập Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA). Kể từ đó, các nỗ lực đã được tăng cường để mở rộng các tiềm năng kinh tế của khu vực. Trải qua một tiến trình phát triển, ngày 22112015: Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 27, các nhà lãnh đạo ASEAN đã ký kết Tuyên bố Kuala Lumpur về việc thành lập AEC, là một dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế giữa các nước ASEAN. Mục tiêu hoạt động: Trở thành một thị trường đơn nhất và cơ sở sản xuất chung, thông qua thúc đẩy dòng chu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, và lao động có tay nghề trong khối. AEC là một khu vực kinh tế cạnh tranh, thông qua: các khuôn khổ chính sách về cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển cơ sở hạ tầng, thuế quan. AEC phát triển kinh tế cân bằng, thông qua: các kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và sáng kiến hội nhập nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN. AEC hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, thông qua: tham vấn chặt chẽ trong đàm phán đối tác kinh tế và nâng cao năng lực tham gia vào mạng lưới cung cấp toàn cầu Để hiện thực hóa AEC, rất nhiều Hiệp định, Thỏa thuận, Sáng kiến....đã được các thành viên đàm phán, ký kết và thực hiện. Trong đó các Hiệp định quan trọng và đưa thực thi tương đối đầy đủ là: Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA), Hiệp định Khung về Dịch vụ ASEAN (AFAS), Hiệp định về Di chuyển thể nhân trong ASEAN. Các Thỏa thuận Thừa nhận lẫn nhau về một số lĩnh vực dịch vụ, Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA). AEC tích cực thanh gia hội nhập kinh tế toàn cầu. Thông qua các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) và Đối tác Kinh tế chặt chẽ cũng như tăng cường taham gia vào mạng lưới cung ứng toàn cầu, ASEAN vừa hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu vừa nâng cao sức hấp dẫn của thị trường nội khối đối với đầu tư nước ngoài. Quan hệ hợp tác kinh tế giữa ASEAN và các nước ngày phát triển: ASEANTrung Quốc, ASEANHàn Quốc, ASEAN Nhật Bản, ASEANPlus ba , ASEANHồng Kông, ASEANAustraliaNew Zealand, ASEAN Ấn Độ, ASEANNga, ASEANHoa Kỳ, ASEANCanada, ASEANEU, ASEAN Đông Á (EAS) và Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP). Chương 2. Quy mô nền kinh tế 2.1. GDP của ASEAN trong giai đoạn 2010 – 2020 Nhìn chung trong cả giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020, GDP của ASEAN đã tăng trưởng tương đối nhanh với GDP năm 2020 gấp 1,5 lần so với GDP khu vực năm 2010. Giai đoạn 20152019, GDP có tốc độ tăng nhanh hơn giai đoạn trước đó (20102014). Đáng chú ý là, GDP năm 2015 suy giảm so với năm trước (do ảnh hưởng của giá dầu thô toàn cầu giảm năm 2014) và GDP năm 2020 của khu vực ASEAN cũng tụt dốc tương đối mạnh do tác động của Covid 19. Hình 1: GDP của ASEAN trong giai đoạn 20102020 (DVT: tỉ USD) Nguồn: Worldbank.org Nguyên nhân sự tăng trưởng kinh tế ASEAN giai đoạn 20102020: Do xu thế toàn cầu hóa và liên kết khu vực ngày càng phát triển về phạm vi, quy mô và cường độ liên kết giúp thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế + Sự hình thành của các FTA, xu thế tự do hóa thương mại và các cam kết quốc tế về tự do hóa đầu tư giúp thúc đẩy lưu chuyển dòng vốn đầu tư quốc tế, giúp các nước thu hút được vốn và công nghệ. Sự gia tăng về vốn và công nghệ giúp các nước ASEAN có thêm nguồn lực để đầu tư, mở rông và phát triển quy mô. Năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) ra đời làm nền tảng liên kết chặt chẽ kinh tế các nước trong khu vực. Đến năm 2020, ASEAN đã có nhiều quan hệ hợp tác kinh tế với nhiều nước và khu vực trên thế giới như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Australia, … các nước trong nội khối cũng gia tăng liên kết so phương và đa phương. Năm 2010, nguồn vốn FDI từ bên ngoài đầu tư vào ASEAN là 108 tỷ USD chiếm 7,9 % trong tổng vốn FDI đầu tư trên toàn thế giơí thì đến năm 2019 đặt mức 182 tỷ USD chiểm 11,2% và năm 2020 vốn FDI giảm còn 137 tỷ USD nhưng chiếm đến 13,1 % tổng vốn FDI toàn thế giới ( theo số liệu của aseanstas.org). Điều này cho thấy dòng vốn FDI đầu tư vào ASEAN không chỉ tăng về lượng mà còn tăng về tỉ trọng so với toàn thế giới. + Thu nhập và mức sống của người dân được nâng cao. Các nước tận dụng được nguồn đầu tư nước ngoài và nguồn lực sẵn có trong nước để mở rộng sản xuất, tạo việc làm cho nhiều lao động. Hơn thế nữa, toàn cầu hóa tạo điều kiện lưu chuyển lao động giữa các nước. Thu nhập bình quân trên đầu người tăng lên, bởi vậy tổng GDP khu vực ASEAN tăng lên. +Nền kinh tế các nước nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả bởi xu thế toàn cầu hóa tạo áp lực gay gắt buộc chính phú và các doanh nghiệp phải đổi mới sáng tạo. Hiệu quả và hiệu suất kinh doanh được nâng cao, năng suất lao động được cải thiện là những tiền đề cho sự tăng trưởng kinh tế. Do cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và sự phát triển mạnh của Khoa học Kỹ thuật và Công Nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học... đang có những bước tiến mạnh mẽ góp phần gia tăng hiệu quả của sản xuất. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với sự phát triển của trí tuệ nhân tạo và Big Data giúp doanh nghiệp khai thác được nhiều cơ hội để phát triển. Đồng thời nó thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tập trung vào ngành dịch vụ và các ngành công nghệ cao, các sản phẩm có hàm lượng tri thức và công nghệ cao mang lại giá trị thặng dư lớn hơn và là nhân tố đem đến sự tăng trưởng bền vững. 2.2. So sánh tỷ trọng (%) GDP của ASEAN trong tổng GDP toàn thế giới. Hình 2: Tỷ trọng GDP của khu vực ASEAN so với thế giới giai đoạn 20102020 Nguồn: Worldbank.org Tỷ trọng GDP của khu vực ASEAN so với thế giới trong giai đoạn này tăng nhẹ từ 3.02% năm 2010 đến 3,54% năm 2020 ( cao nhất là năm 2019 chiếm 3,63% GDP thế giới). Tuy nhiên GDP ASEAN vẫn chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong toàn bộ nền kinh tế thế giới (GDP năm 2019 là gần 3,2 nghìn tỷ USD, bẳng 17 GDP của Hoa Kỳ năm 2019 với 21,4 nghìn tỷ USD theo Worldbank) và đứng sau 4 nền kinh tế lớn Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức. 2.3. Tỷ trọng GDP của khu vực ASEAN Hình 3: GDP các nước khu vực ASEAN năm 2020 (ĐVT: Tỷ USD) Nguồn: Worldbank.org Indonesia dẫn đầu bảng xếp hạng quy mô GDP năm 2020 khu vực Đông Nam Á với 1058 tỷ USD (chiếm 13 GDP của cả khu vực ASEAN). Quy mô GDP Thái Lan năm 2020 cao thứ hai trong khu vực Đông Nam Á với 501,80 tỷ USD, chỉ bẳng một nửa so với vị trí đứng đầu Indonesia. Bốn nước trong khu vực ASEAN có mức GDP tương đối thấp, nhỏ hơn 100 tỷ USD ba gồm Myanmar, Campuchia, Lào và Brunây. Đặc biệt GDP Brunây chỉ với hơn 12 tỷ USD, kém hơn rất nhiều so với Indonesia. Chương 3. Kim ngạch xuất khẩu của các nước ASEAN giai đoạn 20102020 Kim ngạch xuất khẩu (Export turnover) là tổng giá trị xuất khẩu của các (hoặc một) hàng hoá xuất khẩu của quốc gia (hoặc một doanh nghiệp) trong một kì nhất định thường là quý hoặc năm, sau đó qui đổi đồng nhất ra một loại đơn vị tiền tệ nhất định 3.1. Tình hình xuất khẩu hàng hóa của các nước ASEAN trong giai đoạn 2010 2020 Hình 4: Tình hình xuất khẩu hàng hóa của các nước ASEAN giai đoạn 20102020 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Việt Nam 72,2 96,9 114,5 132,0 150,2 162 176,6 215,1 243,7 264,6 281,4 Lào 1,9 1,9 1,6 3,0 2,6 3,0 3,1 4,9 5,8 5,8 6,7 Campuchia 5,6 6,7 5,8 6,7 6,9 8,5 10,0 11,3 12,7 14,8 17,7 Thái Lan 195,3 228,8 229,5 228,5 227,6 211,2 213,6 235,9 249,9 245,4 229,3 Myanmar 8,9 8,1 9,1 11,4 11,5 11,4 11,7 13,9 16,7 18,1 16,9 Malaysia 198,8 227,0 227,5 228,3 234,1 200,9 189,9 217,7 247,5 238,2 233,6 Indonesia 157,8 203,5 190,0 182,6 176,0 150,3 144,5 168,8 180,2 167,7 163,3 Brunei 8,9 12,5 13,0 11,5 10,5 6,3 4,7 5,6 6,5 7,3 6,6 Singapore 353,2 416,3 415,6 419,9 415,4 346,6 329,9 373,1 412,1 390,4 373,9 Philippines 51,5 48,0 52,0 56,7 61,8 58,6 56,3 63,2 67,5 70,3 63,8 Tổng 1054 1250 1258 1278 1294 1172 1154 1325 1436 1424 1395 (đơn vị: triệu USD) Nguồn: trademap Xuất khẩu hàng hóa trong khu vực trong giai đoạn này đã tăng lên đáng kể từ 1054 nghìn tỷ USD năm 2010 lên 1395 nghìn tỷ USD năm 2020, tương đương 8,14% giá trị xuất khẩu toàn cầu. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của khu vực hầu hết đều tăng trưởng dương qua các năm và đặc biệt đạt trên 1,4 nghìn tỷ USD vào năm 2018. Nguyên nhân của sự tăng trưởng mạnh mẽ này là do kể từ khi thành lập ASEAN đã tham gia kí kết nhiều hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương như: Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), 05 FTA giữa ASEAN với các đối tác:Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc – Newzealand. Với các hiệp định thương mại tự do này, các đối tác đã cam kết cắt giảm thuế quan và nới lỏng các rào cản phi thuế quan đối với sản phẩm của các quốc gia trong ASEAN. Đặc biệt với Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), hàng hóa các quốc gia ASEAN gần như không bị đánh thuế khi xuất khẩu nội khối. Bởi vậy, ASEAN trở thành những thị trường nhập khẩu hàng đầu của các quốc gia trong khối. Đặc biệt giai đoạn 20112012, giá trị xuất khẩu của ASEAN lại tăng trưởng mạnh mẽ từ 1054 triệu USD lên 1258 triệu USD bất chấp bức tranh màu xám của tăng trưởng được ghi nhận trên toàn cầu, đặc biệt là các nước phát triển. Sự tăng trưởng mạnh mẽ được ghi nhận tại các quốc gia như Việt Nam, Indonesia,Thái Lan... Nguyên nhân là bởi những tác động của khủng hoảng kinh tế đối với hàng xuất khẩu của các nước ASEAN là không quá lớn bởi hàng xuất khẩu của ASEAN chủ yếu là hàng thiết yếu. Cầu đối với loại hàng này không biến động suy giảm mạnh do suy thoái kinh tế ở các nước lớn. Thậm chí, trong một vài trường hợp, dưới tác động thu nhập giảm tiêu dùng ở một số nước phát triển chuyển sang do thu nhập giảm dẫn đến người dân chuyển sang dùng các hàng hóa có giá trị thấp hơn xuất xứ chủ yêu từ ASEAN như gạo, nông thủy sản, hàng dệt may... có xuất xứ từ các nước như Việt Nam, Indonesia... Tuy nhiên, tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa của ASEAN sụt giảm sâu trong giai đoạn năm 2014 – 2015. Tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa của ASEAN lúc này giảm khoảng 10% so với năm 2013. Nguyên nhân của sự sụt giảm nghiêm trọng này là do trong năm 2015, nền kinh tế của cả thế giới phải đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng. Các quốc gia trụ cột của nền kinh tế thế giới đồng thời là những đối tác lớn của ASEAN như Trung Quốc, Nga, Mỹ đều sụt giảm. Không chỉ vậy, giá dầu và giá nguyên liệu giảm sâu tác động tiêu cực tới các nước xuất khẩu dầu và nguyên liệu trong khi đó hầu hết các quốc gia Đông Nam Á xuất khẩu chủ yếu xuất khẩu mặt hàng thô và tài nguyên. Trong giai đoạn 2010 2020, giá trị xuất khẩu hàng hóa của các nước ASEAN đều có sự tăng trưởng. Tuy nhiên, một số quốc gia lại có sự gia tăng bứt phá hơn hẳn điển hình là Việt Nam từ vị trí thứ 5 năm 2010 đã vươn lên vị trí thứ 2 năm 2020 bất chấp khủng hoảng giai đoạn 20112012 và 2020. Trong suốt giai đoạn 20102020, Việt Nam là nước duy nhất có kim ngạch xuất khẩu luôn tăng liên tục. Sự tăng trưởng này có sự đóng góp bởi nhiều yếu tố nhưng yếu tố quan trọng hàng đầu đó đó việc Việt Nam gia nhập WTO – được coi như bước chuyển mình quan trọng. Môi trường WTO cùng các FTA tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, là cơ hội cho hàng Việt Nam vươn ra thị trường quốc tế với các điều kiện bình đẳng và tự do hơn bất kỳ giai đoạn nào trước đó. Mặc dù đã bỏ rất xa các nước còn lại trong ASEAN, giá trị xuất khẩu của Singapore trong 10 năm này vẫn gia tăng ổn định và vẫn đứng vị trí thứ nhất trong giá trị xuất khẩu hàng hóa của ASEAN. Nguyên nhân là bởi chính sách phát triển kinh tế của Singapore chủ yếu là mở cửa cho thương mại và đầu tư. Thương mại của Singapore được củng cố bởi hệ thống 21 hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương (FTAs) với 32 đối tác. Singapore không áp dụng thuế xuất khẩu. Để thúc đẩy xuất khẩu, Singapore cung cấp ưu đãi thuế và trợ cấp bảo hiểm để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận tài chính. Hình 5 :Kim ngạch xuất khẩu của các nước ASEAN năm 2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ASEAN GIAI ĐOẠN 2010-2020 MỤC LỤC Chương Tổng quan ASEAN 1.1 Lịch sử đời phát triển 1.1.1 Sự đời ASEAN: 1.1.2 Quá trình phát triển: 1.2 Giới thiệu Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Chương Quy mô kinh tế 2.1 GDP ASEAN giai đoạn 2010 – 2020 2.2 So sánh tỷ trọng (%) GDP ASEAN tổng GDP toàn giới 2.3 Tỷ trọng GDP khu vực ASEAN 10 Chương Kim ngạch xuất nước ASEAN giai đoạn 2010-2020 11 3.1 Tình hình xuất hàng hóa nước ASEAN giai đoạn 2010-2020 11 3.2 Tình hình xuất dịch vụ nước ASEAN giai đoạn 2010 – 2020 17 Chương Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào ASEAN 23 4.1 Tổng quan FDI lợi ASEAN thu hút vốn FDI 23 4.1.1 Tổng quan 23 4.1.2 Lợi ASEAN thu hút vốn đầu tư FDI 23 4.2 Tình hình thu hút vốn FDI vào ASEAN giai đoạn 2010-2020 24 4.3 Tỷ trọng thu hút FDI ASEAN tổng FDI Inflow toàn giới 25 4.4 Nguồn gốc FDI cấu lĩnh vực thu hút FDI 27 4.4.1 Nguồn gốc FDI: .27 4.4.2 Cơ cấu lĩnh vực thu hút FDI 28 4.5 Tình hình FDI nước thành viên ASEAN năm 2020 28 Chương Quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam với ASEAN 30 5.1 Xuất Việt Nam sang ASEAN 30 5.1.1 Tổng kim ngạch xuất .30 5.1.2 Cơ cấu ngành hàng xuất VN sang ASEAN .32 5.1.3 Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam sang ASEAN 32 5.2 Nhập Việt Nam từ ASEAN .34 5.2.1 Kim ngạch nhập 34 5.2.2 Cơ cấu hàng nhập 35 5.2.3 Cơ cấu thị trường nhập 36 5.3 Cán cân thương mại VN ASEAN 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1: GDP ASEAN giai đoạn 2010-2020 (DVT: tỉ USD) .7 Hình 2: Tỷ trọng GDP khu vực ASEAN so với giới giai đoạn 2010-2020 Hình 3: GDP nước khu vực ASEAN năm 2020 (ĐVT: Tỷ USD) 10 Hình 4: Tình hình xuất hàng hóa nước ASEAN giai đoạn 2010-2020 .11 (đơn vị: triệu USD) 13 Hình :Kim ngạch xuất nước ASEAN năm 2020 14 Hình 6: Tình hình xuất hàng hóa ASEAN giới giai đoạn 2010-2020 ( đơn vị tỷ USD) .16 Hình 7: Biểu đồ giá trị xuất dịch vụ nước ASEAN năm 2019 20 Hình 8: Tỷ trọng xuất dịch vụ ASEAN so với giới 21 Hình 9: FDI ASEAN giai đoạn 2019 -2020 24 Hình 10: Tỷ trọng FDI ASEAN tổng FDI Inflow giới 25 Hình 11: Quốc gia (khu vực) đầu tư vào ASEAN nhiều 27 Hình 12: Cơ cấu lĩnh vực thu hút FDI 28 Hình 13: FDI năm 2020 nước ASEAN 29 Hình 14: Biểu đồ kim ngạch xuất Việt Nam sang ASEAN từ 2010 đến 2020 31 Hình 15: Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam sang ASEAN 33 Hình 16 :Tổng kim ngạch nhập tỷ trọng nhập từ ASEAN so với giới 34 Hình 17: Cơ cấu thị trường nhập Việt Nam từ ASEAN 36 Hình 18: Cán cân thương mại Việt Nam ASEAN 37 Chương Tổng quan ASEAN 1.1 Lịch sử đời phát triển 1.1.1 Sự đời ASEAN: - Sau giành độc lập, nhiều nước Đông Nam Á bước vào thời kì phát triển kinh tế văn hóa, địi hỏi phải tăng cường hợp tác nước - Bên cạnh đó, nước Đơng Nam Á muốn hạn chế ảnh hưởng can thiệp nước lớn khu vực, chiến tranh xâm lược Mĩ Đông Dương ngày khó khăn đứng trước nguy thất bại - Xu khu vực hóa mở rộng, cách mạng khoa học-kỹ thuật diễn mạnh mẽ, đặc biệt thành công Khối thị trường chung châu Âu Vì thế, nhiều nước Đơng Nam Á chủ trương thành lập tổ chức liên minh khu vực nhằm hợp tác phát triển Ngày 8-8-1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập Băng Cốc (Thái Lan) với tham gia nước: In-đô-nêxi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po Thái Lan 1.1.2 Quá trình phát triển: Giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN tổ chức non yếu, hợp tác khu vực trạng thái khởi đầu, chưa có vị trí trường quốc tế * Giai đoạn từ năm 1976 đến nay, ASEAN có bước tiến mới, phát triển gắn bó hợp tác sâu rộng - Sự phát triển này, đánh dấu ASEAN Tuyên bố hòa hợp ASEAN (hay gọi Tuyên bố Bali I Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC), nhằm đẩy mạnh tâm hợp tác thúc đẩy hịa bình, ổn định khu vực Vào thời điểm này, quan hệ nước Đông Nam Á ASEAN bước đầu cải thiện - Năm 1984, sau giành độc lập Bru-nây gia nhập trở thành thành viên thứ ASEAN - Từ đầu năm 90, chiến tranh lạnh chấm dứt vấn đề Cam-pu-chia giải quyết, tình hình trị khu vực cải thiện bản, ASEAN có điều kiện mở rộng tổ chức kết nạp thành viên (Tháng 7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ ASEAN; Tháng 7/1997 Lào Mianma gia nhập ASEAN tháng 4/1999 Cam-puchia gia nhập) - Bên cạnh tăng số lượng thành viên, để củng cố hợp tác chặt chẽ khu vực, ASEAN ký kết nhiều thoả thuận hợp tác kinh tế, trị, văn hoá xã hội khu vực: + Năm 1992, ASEAN ký Hiệp định Khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN thỏa thuận Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA), đặt tảng quan trọng cho mở rộng hợp tác kinh tế-thương mại xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) sau + Năm 1995 Ký kết Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) + Năm 2003, ASEAN Tuyên bố hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II), xác định mục tiêu thành lập Cộng đồng ASEAN gồm ba trụ cột Chính trị-An ninh (APSC), Kinh tế (AEC) Văn hóa-Xã hội (ASCC) + Năm 2007, Hiến chương ASEAN ký kết, tạo tảng pháp lý thể chế để ASEAN xây dựng Cộng đồng + Năm 2009, Uỷ ban Liên Chính phủ ASEAN Nhân quyền (AICHR) thành lập + Năm 2015 AEC thức thành lập + Năm 2020, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện (RCEP) lấy ASEAN trọng tâm ký kết 1.2 Giới thiệu Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Lịch sử AEC bắt nguồn từ năm 1992 nước ASEAN ủy quyền thành lập Khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA) Kể từ đó, nỗ lực tăng cường để mở rộng tiềm kinh tế khu vực Trải qua tiến trình phát triển, ngày 22/11/2015: Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 27, nhà lãnh đạo ASEAN ký kết Tuyên bố Kuala Lumpur việc thành lập AEC, dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế nước ASEAN * Mục tiêu hoạt động: - Trở thành thị trường đơn sở sản xuất chung, thơng qua thúc đẩy dịng chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động có tay nghề khối - AEC khu vực kinh tế cạnh tranh, thông qua: khn khổ sách cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng, thuế quan - AEC phát triển kinh tế cân bằng, thông qua: kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) sáng kiến hội nhập nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN - AEC hội nhập vào kinh tế toàn cầu, thông qua: tham vấn chặt chẽ đàm phán đối tác kinh tế nâng cao lực tham gia vào mạng lưới cung cấp toàn cầu Để thực hóa AEC, nhiều Hiệp định, Thỏa thuận, Sáng kiến thành viên đàm phán, ký kết thực Trong Hiệp định quan trọng đưa thực thi tương đối đầy đủ là: Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA), Hiệp định Khung Dịch vụ ASEAN (AFAS), Hiệp định Di chuyển thể nhân ASEAN Các Thỏa thuận Thừa nhận lẫn số lĩnh vực dịch vụ, Hiệp định Đầu tư Tồn diện ASEAN (ACIA) AEC tích cực gia hội nhập kinh tế tồn cầu Thơng qua Hiệp định Thương mại Tự (FTA) Đối tác Kinh tế chặt chẽ tăng cường taham gia vào mạng lưới cung ứng toàn cầu, ASEAN vừa hội nhập vào kinh tế toàn cầu vừa nâng cao sức hấp dẫn thị trường nội khối đầu tư nước Quan hệ hợp tác kinh tế ASEAN nước ngày phát triển: ASEAN-Trung Quốc, ASEAN-Hàn Quốc, ASEAN - Nhật Bản, ASEAN-Plus ba , ASEAN-Hồng Kông, ASEAN-Australia-New Zealand, ASEAN - Ấn Độ, ASEAN-Nga, ASEAN-Hoa Kỳ, ASEAN-Canada, ASEANEU, ASEAN - Đông Á (EAS) Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Chương Quy mô kinh tế 2.1 GDP ASEAN giai đoạn 2010 – 2020 Nhìn chung giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020, GDP ASEAN tăng trưởng tương đối nhanh với GDP năm 2020 gấp 1,5 lần so với GDP khu vực năm 2010 Giai đoạn 20152019, GDP có tốc độ tăng nhanh giai đoạn trước (2010-2014) Đáng ý là, GDP năm 2015 suy giảm so với năm trước (do ảnh hưởng giá dầu thơ tồn cầu giảm năm 2014) GDP năm 2020 khu vực ASEAN tụt dốc tương đối mạnh tác động Covid 19 Hình 1: GDP ASEAN giai đoạn 2010-2020 (DVT: tỉ USD) Nguồn: Worldbank.org Nguyên nhân tăng trưởng kinh tế ASEAN giai đoạn 2010-2020: - Do xu toàn cầu hóa liên kết khu vực ngày phát triển phạm vi, quy mô cường độ liên kết giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế + Sự hình thành FTA, xu tự hóa thương mại cam kết quốc tế tự hóa đầu tư giúp thúc đẩy lưu chuyển dòng vốn đầu tư quốc tế, giúp nước thu hút vốn công nghệ Sự gia tăng vốn cơng nghệ giúp nước ASEAN có thêm nguồn lực để đầu tư, mở rông phát triển quy mô Năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đời làm tảng liên kết chặt chẽ kinh tế nước khu vực Đến năm 2020, ASEAN có nhiều quan hệ hợp tác kinh tế với nhiều nước khu vực giới Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Australia, … nước nội khối gia tăng liên kết so phương đa phương Năm 2010, nguồn vốn FDI từ bên đầu tư vào ASEAN 108 tỷ USD chiếm 7,9 % tổng vốn FDI đầu tư tồn giơí đến năm 2019 đặt mức 182 tỷ USD chiểm 11,2% năm 2020 vốn FDI giảm 137 tỷ USD chiếm đến 13,1 % tổng vốn FDI toàn giới ( theo số liệu aseanstas.org) Điều cho thấy dòng vốn FDI đầu tư vào ASEAN khơng tăng lượng mà cịn tăng tỉ trọng so với toàn giới + Thu nhập mức sống người dân nâng cao Các nước tận dụng nguồn đầu tư nước nguồn lực sẵn có nước để mở rộng sản xuất, tạo việc làm cho nhiều lao động Hơn nữa, tồn cầu hóa tạo điều kiện lưu chuyển lao động nước Thu nhập bình quân đầu người tăng lên, tổng GDP khu vực ASEAN tăng lên + Nền kinh tế nước nâng cao lực cạnh tranh hiệu xu tồn cầu hóa tạo áp lực gay gắt buộc phú doanh nghiệp phải đổi sáng tạo Hiệu hiệu suất kinh doanh nâng cao, suất lao động cải thiện tiền đề cho tăng trưởng kinh tế - Do cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh Khoa học Kỹ thuật Công Nghệ đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ sinh học có bước tiến mạnh mẽ góp phần gia tăng hiệu sản xuất Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với phát triển trí tuệ nhân tạo Big Data giúp doanh nghiệp khai thác nhiều hội để phát triển Đồng thời thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tập trung vào ngành dịch vụ ngành cơng nghệ cao, sản phẩm có hàm lượng tri thức công nghệ cao mang lại giá trị thặng dư lớn nhân tố đem đến tăng trưởng bền vững 2.2 So sánh tỷ trọng (%) GDP ASEAN tổng GDP toàn giới Hình 2: Tỷ trọng GDP khu vực ASEAN so với giới giai đoạn 2010-2020 Nguồn: Worldbank.org Tỷ trọng GDP khu vực ASEAN so với giới giai đoạn tăng nhẹ từ 3.02% năm 2010 đến 3,54% năm 2020 ( cao năm 2019 chiếm 3,63% GDP giới) Tuy nhiên GDP ASEAN chiếm tỉ trọng nhỏ toàn kinh tế giới (GDP năm 2019 gần 3,2 nghìn tỷ USD, bẳng 1/7 GDP Hoa Kỳ năm 2019 với 21,4 nghìn tỷ USD - theo Worldbank) đứng sau kinh tế lớn Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức 2.3 Tỷ trọng GDP khu vực ASEAN Hình 3: GDP nước khu vực ASEAN năm 2020 (ĐVT: Tỷ USD) Nguồn: Worldbank.org Indonesia dẫn đầu bảng xếp hạng quy mô GDP năm 2020 khu vực Đông Nam Á với 1058 tỷ USD (chiếm 1/3 GDP khu vực ASEAN) Quy mô GDP Thái Lan năm 2020 cao thứ hai khu vực Đông Nam Á với 501,80 tỷ USD, bẳng nửa so với vị trí đứng đầu Indonesia Bốn nước khu vực ASEAN có mức GDP tương đối thấp, nhỏ 100 tỷ USD ba gồm Myanmar, Campuchia, Lào Brunây Đặc biệt GDP Brunây với 12 tỷ USD, nhiều so với Indonesia Chương Kim ngạch xuất nước ASEAN giai đoạn 2010-2020 Kim ngạch xuất (Export turnover) tổng giá trị xuất (hoặc một) hàng hoá xuất quốc gia (hoặc doanh nghiệp) kì định thường quý năm, sau qui đổi đồng loại đơn vị tiền tệ định 3.1 Tình hình xuất hàng hóa nước ASEAN giai đoạn 20102020 Hình 4: Tình hình xuất hàng hóa nước ASEAN giai đoạn 2010-2020 2010 Việt Nam 72,2 2011 96,9 2012 2013 2014 2015 114,5 132,0 150,2 162 2016 2017 2018 2019 2020 176,6 215,1 243,7 264,6 281,4