1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ THI MINH HỌA KÌ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT THEO KHUNG NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT DÙNG CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

32 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG HỮU NGHỊ T78 ––––––––––– CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ––––––––––– ĐỀ THI MINH HỌA KÌ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT THEO KHUNG NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT DÙNG CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI BÀI THI NGHE Thời gian: 60 phút Số câu hỏi: 55 Hướng dẫn: Trong phần kiểm tra đánh giá lực Nghe, bạn thể khả nghe hiểu nội dung phát ngôn, thoại, trao đổi/ tranh luận, bài, đoạn phát biểu/bài giảng có nội dung thuộc số lĩnh vực chuyên môn Bài kiểm tra đánh giá lực Nghe gồm bốn phần: Phần 1, gồm 15 câu hỏi, phần gồm 14 câu hỏi, phần gồm 14 câu hỏi phần gồm 12 câu hỏi Tùy theo lực, bạn trả lời tất câu hỏi Toàn nội dung nghe đọc lần Thời gian: 60 phút, gồm 05 phút chuẩn bị đánh dấu vào phiếu trả lời PHẦN 1: Các câu hỏi 1- 15 Hướng dẫn: Trong phần bạn nghe 10 câu hỏi phát ngôn theo thứ tự từ đến 15 với phương án (A, B, C) Các bạn ý nghe chọn phương án Bây bắt đầu nghe câu hỏi Câu 1: Anh tên gì? A Tôi tên Nam B Chị tên Lam C Anh tên Năm Câu 2: Xin lỗi, anh sinh năm nào? A Tôi sinh năm 1983 B Tôi sinh 83 C Tôi sinh ngày 15 tháng năm 1983 Câu 3: Bao em sang Việt Nam thực tập tiếng Việt? A Dạ, tuần trước ạ! B Dạ, tuần sau ạ! C Dạ, cách tuần ạ! Câu 4: Xin lỗi, chị từ đâu đến ạ? A Tôi từ Đà Lạt đến B Tôi đến từ Đà Lạt C Từ Đà Lạt đến Câu 5: Em sinh viên năm thứ mấy? A Em sinh viên năm thứ bốn ạ! B Em sinh viên năm thứ tư ạ! C Em sinh viên năm tư Câu 6: Xin lỗi, anh người nước nào? A Tôi người Việt Nam B Tôi đến từ Việt Nam C Tôi người đến từ Việt Nam Câu 7: Người sống bên cạnh nhà bạn gọi gì? A Gọi bạn học B Gọi họ hàng C Gọi hàng xóm Câu 8: Người bạn sống chung với bạn phịng gọi gì? A Gọi bạn chung phòng B Gọi bạn phòng C Gọi bạn phòng Câu 9: “Anh đâu đấy?” Hãy cho biết, phát ngôn có điệu? A Một điệu B Hai điệu C Ba điệu Câu 10: “Bà Hồng làm nghề gì?” Hãy cho biết, phát ngơn có điệu? A Một điệu B Hai điệu C Ba điệu Câu 11: “Anh trước đi, lát xe ôm được” A Anh trước đi, lát xe ôm B Anh trước đi, lát xe ôm C Anh trước đi, lát xe ôm Câu 12: “Tơi có biết anh Văn đâu” A Đi đâu với anh Văn B Tôi chưa quen anh Văn C Tôi Văn Câu 13: “Hình ơng li rồi!” A Người ta bảo ông li hôn B Tôi biết ông li hôn C Ơng li phải Câu 14: “Nhà bạn nghèo thế, lấy đâu tiền học đại học” A Nhà bạn nghèo thế, làm có tiền học đại học B Nhà bạn nghèo thế, lấy đủ tiền học đại học C Nhà bạn nghèo thế, vay đâu tiền học đại học Câu 15: “Chắc chắn hơm qua nói với cậu mà!” A Mình nói với cậu hơm qua nhỉ? B Mình chả nói với cậu hơm qua C Mình nói với cậu hơm qua à? PHẦN Các câu hỏi 16 -29 Hướng dẫn: Phần nghe gồm 02 đoạn hội thoại ngắn (mỗi câu hỏi chọn phương án Phương án: A, B, C), 04 tình giao tiếp 04 đoạn đọc ngắn (mỗi câu hỏi chọn phương án phương án: A, B, C, D) Bây bạn bắt đầu nghe câu hỏi 16 Hội thoại Nữ: Chào anh, anh có khỏe khơng? Nam: Cám ơn chị Tơi khoẻ Cịn chị, dạo nào, cơng việc, gia đình,… Nữ: Cám ơn anh, thứ bình thường, anh Câu hỏi 16: Người phụ nữ hỏi người đàn ông điều gì? A Hỏi sức khỏe B Họ chào C Hỏi công việc Hội thoại Nữ: Gần có bưu điện khơng anh? Nam: Có Gần siêu thị C’ Mart có bưu điện nhỏ Nữ: Siêu thị C’ Mart đâu ạ? Nam: Chị thẳng đường Đến ngã tư rẽ trái Chị tiếp khoảng năm trăm mét Siêu thị C’ Mart bên phải Bưu điện bên trái siêu thị Nữ: À, tơi nhớ Có phải phía ga phải khơng anh? Nam: Vâng Nhưng chị nhớ rẽ trái ngã tư trước mặt, trước đến ga Nữ: Dạ Câu 17: Người nữ muốn tìm đến địa nào? A Muốn tìm đến siêu thị C’ Mart B Muốn tìm đến bưu điện C Muốn tìm đến ngã tư D Muốn tìm đến nhà ga Câu 18 (Tình 1) “Anh Hùng đến chơi nhà anh Nam Anh Nam lấy nước mời anh Hùng uống Khi nhận cốc nước từ tay anh Nam, anh Hùng nói gì?” A Cám ơn cậu B Khơng C Khơng có D Khơng có vấn đề Câu 19 (Tình 2) “Anh Nam muốn vào lớp học Nhưng trước cửa lớp lúc có nhóm bạn đứng nói chuyện Anh Nam nói để vào lớp học?” A Các bạn không đứng B Các bạn tránh C Xin lỗi D Nào tránh cho người ta Câu 20 (Tình 3) “Chị Hiền quê tàu hỏa Chỉ 30 phút tàu chạy.Chị Hiền lo sợ bị lỡ tàu Bạn khuyên chị nào?” A Chị nên cẩn thận B Chị bình tĩnh, đừng lo lắng C Làm mà chị cuống lên D Thật khó chịu Câu 21 (Tình 4) “Anh Hùng anh Sơn chơi Họ gặp chị Tâm Anh Hùng quen chị Tâm, cịn anh Sơn khơng Đây lần anh Sơn gặp chị Tâm Chị Tâm nói với anh Sơn: “Rất vui gặp anh” Anh Sơn đáp lại nào? A Cám ơn chị Tôi khỏe B Tôi vui gặp chị C Thế nào? Chị có khỏe khơng? D Tôi Bài nghe cho câu hỏi 22-23 Trong tiếng Việt, từ “chào” thường đôi với từ “hỏi” từ “mời” Mỗi địa phương có cách chào hỏi, chào mời khác phụ thuộc vào phong tục địa phương đối tượng chào mời chào Người Việt Nam không chào lời nói mà cịn ánh mắt, nụ cười Đơi khi, mắt cịn nói rõ miệng Chào hỏi đơi với nhau, hỏi để chào Ví dụ: “Ơng khỏe khơng?” hay: - “Ơng đâu đấy?” - “Ơng bà làm đấy?”, - “Ơng bà xơi cơm chưa?” - “Bà chợ à? … Nhiều hỏi khơng có mục đích, hỏi khơng cần trả lời khơng chào hỏi người ta cho lạnh nhạt, khinh người Câu 22: Nội dung nghe nói về: A Chào hỏi chào mời tiếng Việt B Chào hỏi tiếng Việt C Các kiểu chào chào hỏi tiếng Việt D Chào mời tiếng Việt Câu 23: Ngồi chào hỏi lời, người Việt cịn chào hỏi bằng: A Động tác B Ánh mắt C Nụ cười D Ngôn ngữ cử Bài nghe cho câu hỏi 24 - 25 Đây cửa hàng rượu gia đình tơi Cửa hàng góc phố nhỏ Đối diện với cửa hàng rượu siêu thị, hiệu thuốc tiệm cắt tóc Siêu thị nằm hiệu thuốc tiệm cắt tóc Bên trái tiệm cắt tóc có ngã tư Từ ngã tư này, đến ga năm phút Trước mặt ga có bến xe buýt bến xe tắc-xi Đối diện với bến xe tắc - xi ngân hàng cửa hàng bán hoa Hằng ngày, mẹ thường mua hoa tươi cửa hàng Câu 24: Trong đoạn bạn vừa nghe, siêu thị nằm đâu? A Nằm bên phải hiệu thuốc B Nằm bên trái tiệm cắt tóc C Nằm cửa hàng rượu tiệm cắt tóc D Nằm hiệu thuốc tiệm cắt tóc Câu 25: Ngã tư cách nhà ga bao xa? A Khoảng km B Khoảng phút C Khoảng km D Khoảng km Bài nghe cho câu hỏi 26-27 Sa Pa thị trấn vùng cao Sa Pa có khí hậu mang sắc thái ơn đới cận nhiệt đới, khơng khí mát mẻ quanh năm Thời tiết thị trấn ngày có đủ bốn mùa: buổi sáng tiết trời mùa xuân, buổi trưa tiết trời vào hạ, thường có nắng nhẹ, khí hậu dịu mát, buổi chiều mây sương rơi xuống tạo cảm giác lành lạnh trời thu ban đêm rét mùa đơng Nhiệt độ khơng khí trung bình năm Sa Pa 15°C Mùa hè, thị trấn chịu nắng gay gắt vùng đồng ven biển, khoảng 13°C - 15°C vào ban đêm 20°C - 25°C vào ban ngày Mùa đơng thường có mây mù bao phủ lạnh, nhiệt độ có xuống 0°C, đơi có tuyết Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng từ 1.800 đến 2.200 mm, tập trung nhiều vào khoảng từ tháng tới tháng Câu 26: Ý đoạn bạn vừa nghe gì? A Nói thời tiết Sa Pa B Nói đặc trưng thời tiết thị trấn Sa Pa C Nói lượng mưa trung bình Sa Pa D Nói nhiệt độ thị trấn Sa Pa Câu 27: Vào mùa đơng, thời tiết Sa Pa có đặc điểm gì? A Lạnh, nhiệt độ thấp, đơi có tuyết B Mây mù bao phủ, lạnh, nhiệt độ thấp, có tuyết C Lạnh, nhiệt độ có xuống 0°C, đơi có tuyết D Nhiệt độ thấp, có xuống 0°C, đơi có tuyết Bài nghe cho câu hỏi 28 - 29 Thưa quí vị bạn! Hơm nay, khơng khí lạnh bao trùm toàn lãnh thổ Việt Nam Vào tối đêm qua, người dân nước đón mùa Giáng sinh vui vẻ thời tiết đẹp se lạnh Ở miền Bắc, Hà Nội không mưa, tiết trời vừa đủ lạnh không rét Do độ ẩm khơng khí tăng lên đơi chút nên ta có cảm giác lạnh nhiệt độ không thay đổi Ở miền Trung, sau số ngày mưa liên miên đến trước ngày Giáng sinh, thời tiết đẹp hẳn lên, trời quang mây hửng nắng Chiều qua, Thành phố Hồ Chí Minh có mưa lớn, đột ngột Tuy nhiên, sau mưa cịn nhẹ nên không làm giảm lượng người thành phố đổ đường đón chào đêm Giáng sinh vui vẻ Để biết thêm chi tiết, sau mời bạn theo dõi dự báo cho vùng ngày mai Câu 28: Hãy cho biết, dự báo thời tiết ngày nào? A Sáng ngày 24 tháng 12 B Chiều, tối ngày 24 tháng 12 C Sáng ngày 25 tháng 12 D Sáng ngày 26 tháng 12 Câu 29: Năm nay, người dân miền Trung đón lễ Giáng sinh thời tiết nào? A Mưa liên miên B Trời quang mây tạnh C Thời tiết đẹp hửng nắng D Thời tiết lạnh mưa liên miên PHẦN Các câu hỏi từ 30 - 43 Hướng dẫn: Trong phần nghe 3, bạn nghe đoạn hội thoại đoạn đọc Mỗi câu hỏi, bạn chọn phương án phương án A, B, C, D Bây bạn bắt đầu nghe cho câu hỏi 30 - 31 Đoạn hội thoại cho câu hỏi 30 - 31 Nam: Hôm trời đẹp quá, chị Hà nhỉ? Hà: Vâng, cuối thu nên trời đẹp Nam: Tôi thấy mùa xuân Việt Nam đẹp Trời ấm, hoa nở nhiều, thời tiết mát mẻ… Hà: Nhưng mùa xuân mưa phùn, trời ẩm ướt, đơi khó chịu lắm… Nam: Cịn mùa đơng? Hà: Mùa đông được, lạnh chút thơi… Nam: Thế, chị khơng thích mùa nhất? Hà: Có lẽ mùa hè mùa hè thời tiết nóng, độ ẩm lại cao … Câu 30: Hai người hội thoại nói chủ đề gì? A Về thời tiết miền Bắc Việt Nam B Về thời tiết Việt Nam C Về mùa Việt Nam D Về đặc trưng mùa Việt Nam Câu 31: Trong bốn mùa, Hà ghét mùa nào? A Mùa hè B Mùa xuân mùa hè C Mùa hè mùa đông D Mùa xuân Đoạn hội thoại cho câu hỏi 32- 33 Nữ: Anh Huế phải không, anh Hà? Nam: Vâng, ngày mai Nữ: Mai ngày bao nhiêu, anh? Nam: Mai ngày mồng ba (03) tháng Nữ: Thế anh chuẩn bị xong chưa? Nam: Xong rồi, chị … Nữ: Anh Huế bao lâu? Nam: Tơi làm việc với đối tác khoảng ngày, sau tơi Hà Nội Câu 32: Anh Hà Huế để làm gì? A Để du lịch B Để gặp bạn C Để làm việc D Để dự đám cưới bạn Câu 33: Ngày anh Hà có mặt Hà Nội? A Khoảng mồng năm (05) tháng ba B Khoảng mồng tám (08) tháng ba C Khoảng mồng ba (03) tháng ba D Khoảng mười ba (13) tháng ba Đoạn hội thoại cho câu hỏi 34-35 Nam: Ba ơi, nhà cậu cách trường đại học có xa khơng? Nữ: Từ nhà tớ đến khoảng km Nam: Cậu thường đến trường gì? Nữ: Thường xe máy, đơi hứng lên xe đạp Nam: Mình thấy Hà Nội, người ta chủ yếu lại xe máy? Nữ: Ừ, đường phố Hà Nội nhỏ, ô tô không tiện xe máy… Nam: Sao cậu không xe buýt? Nữ: Nhà tớ cách bến xe buýt xa Rất tiếc Nếu gần bến xe buýt xe buýt tốt Nam: Ừ, tớ nghĩ Câu 34: Vì sao, Hà Nội, người ta thường lại xe máy? A Vì xe máy rẻ B Vì đường phố Hà Nội nhỏ C Vì hay tắc đường D Vì lại tơ đắt Câu 35: Vì Ba khơng thích đến trường xe buýt? A Vì nhà Ba xa bến xe buýt B Vì nhà Ba gần trường C Vì Ba có xe máy D Vì Ba thích lại xe đạp Bài đọc cho câu hỏi 36-37 Một người phụ nữ cửa hàng Chị mua nhiều quần áo, tư trang Về nhà, chị khoe với chồng: - Hôm nay, em gặp bán hàng tốt Cơ nói với em em đội mũ trông trẻ 10 tuổi, mặc áo trông trẻ 15 tuổi đơi giày y hệt gái 25 tuổi Vì em mua tất thứ cửa hàng Chồng chị cười nói: - Cơ bán hàng thơng minh q Tổng cộng thứ số tuổi em… Câu 36: Người phụ nữ cửa hàng để mua gì? A Mua quần áo, tư trang cho gia đình B Mua quần áo, tư trang cho C Mua quần áo cho D Mua quần áo, tư trang cho chồng Câu 37: Vì người chồng khen bán hàng thông minh? A Cô bán hàng bán nhiều hàng B Cô bán hàng biết cách làm cho khách hàng vui C Cơ bán hàng đốn xác tuổi vợ anh D Cô bán hàng khôn ngoan Bài đọc cho câu hỏi 38-39 Chợ nét sinh hoạt độc đáo vùng châu thổ sông Cửu Long Chợ họp sông, vùng sơng nước bao la hàng trăm, hàng nghìn ghe, xuồng dân miệt vườn miền Tây Nam tụ tập mua bán Chợ họp suốt ngày, nhộn nhịp vào buổi sáng Thuyền, ghe xếp đầy hàng hố nơng sản Các loại trái theo mùa như: chơm chơm, xồi, cam, quít, bưởi, măng cụt, sầu riêng, , đặc sản vùng sông nước kênh rạch như: cá đồng, rùa, rắn, cua, tôm, chim đồng, súng Ở mua bán, loại dịch vụ, ăn uống diễn ghe, thuyền Các chợ lớn hay nhắc tới, chợ Phụng Hiệp, Phong Ðiền (Hậu Giang), Cái Răng (Cần Thơ), Cái Bè (Tiền Giang), Phần lớn loại nông sản, trái bán sỉ cho thương nhân từ chuyển tới nhà máy chế biến thực phẩm, chí cịn chở tận Hà Nội địa phương Bắc Câu 38: Nét đặc trưng chợ gì? A Chợ họp suốt ngày, nhộn nhịp vào buổi sáng B Mọi mua bán, dịch vụ, ăn uống diễn ghe, thuyền C Chợ Nổi nét sinh hoạt độc đáo vùng châu thổ sông Cửu Long D Hàng hóa chở tận Hà Nội địa phương ngồi Bắc Câu 39: Phần lớn loại nơng sản, trái chợ được: A Bán lẻ cho thương nhân B Bán sỉ tận tay người tiêu dùng C Bán sỉ cho thương nhân D Bán lẻ cho người tiêu dùng Bài đọc cho câu hỏi 40-41 Theo thống kê Liên Hiệp quốc vấn đề già hóa dân số năm 1977, số người có độ tuổi từ 65 trở lên chiếm 7% dân số giới Châu Âu khu vực già nhất, chiếm 14%, sau Bắc Mỹ 13% Châu Phi khu vực trẻ với số người già 65 tuổi chiếm 3% Còn châu Á chiếm 5% Trung Quốc Nhật Bản hai nước có q trình lão hóa nhanh Ở Việt Nam, năm 1999 có khoảng triệu người 60 tuổi, chiếm khoảng 5% dân số ½ số người già sống gia đình hệ Người Việt Nam từ xưa đến có truyền thống tơn trọng người già Bởi ln ln phải đấu tranh với thiên nhiên để tồn trì sống nên người Việt Nam cần nhiều kinh nghiệm từ người già hệ trước Người nhiều tuổi, kinh nghiệm nhiều nên họ kính trọng Câu 40: Nội dung đoạn bạn vừa nghe gì? A Vấn đề già hóa dân số Việt Nam B Vấn đề già hóa dân số giới C Vai trò người già Việt Nam D Vấn đề già hóa dân số giới Việt Nam Câu 41: Tỷ lệ già hóa dân số châu Á đứng thứ giới? A Đứng thứ hai B Đứng thứ ba C Đứng thứ tư D Đứng thứ năm Bài đọc cho câu hỏi 42-43 Ai biết giấc ngủ cần thiết cho sức khỏe Nó giúp giải tỏa mệt mỏi, căng thẳng ngày, để bắt đầu cho ngày Đó yếu tố sinh học tự nhiên chu kỳ 24 Ngủ phản ứng tự nhiên người để lấy lại thăng cho thể Một ngày hoạt động thể lực nhiều thường mang lại giấc ngủ ngon vào buổi tối Giấc ngủ quan trọng sức khỏe, yếu tố giúp cho người hoạt động cách hữu hiệu đời sống Các chuyên gia cho rằng, buổi tối khoảng thời gian hệ thống miễn dịch tiết chất độc hại, đồng thời khoảng thời gian hồi phục hệ thống miễn dịch thể Đối với gan, khoảng thời gian từ đến sáng lúc gan hoạt động mạnh để tiết chất độc hại, khoảng thời gian ngủ sâu có tác dụng giúp gan hồn thành việc loại trừ độc tố thể Câu 42: Chúng ta phải ngủ để: A Đáp ứng nhu cầu tự nhiên người B Giải tỏa mệt mỏi, căng thẳng để bắt đầu cho ngày C Lấy lại thăng cho thể D Cả A B Câu 43: Ngủ sâu cần thiết để: A Gan hoàn thành việc loại trừ độc tố thể B Tránh ngủ gật hội nghị, lớp học, công sở vào ngày hôm sau C Tránh tình trạng gan nhiễm mỡ, bệnh phổ biến D Trợ giúp gan bắt đầu trình tiết PHẦN Câu hỏi từ 44 – 55 Hướng dẫn: Trong phần nghe 4, bạn nghe đọc Mỗi có câu hỏi Mỗi câu hỏi, bạn chọn phương án phương án : A, B, C, D Bây bạn bắt đầu nghe đọc cho câu hỏi 44 -45 Bài đọc cho câu hỏi 44 -45 Trong tự nhiên, nước tồn dạng khác Ở dạng lỏng, nước chứa đại dương, sông, suối, hồ nằm sâu mặt đất (nước ngầm) Ở dạng rắn, nước tồn đỉnh núi cao quanh năm bao phủ đá, tuyết Còn dạng hơi, nước tồn cách vơ hình, khơng khí hay dễ nhận 10 nhân cho nước phát triển, đàn ông phải di chuyển lại làm việc nhiều hơn, có thời gian sử dụng máy tính nên béo phì (3) Theo chuyên gia, gia tăng nhanh chóng số người thừa cân, béo phì ảnh hưởng lối sống ngày Người ta lười vận động tiêu thụ nhiều thực phẩm giàu lượng Những bữa ăn theo truyền thống thay loại thức ăn công nghiệp không kiểm sốt Béo phì thừa cân gây gánh nặng sức khỏe xã hội Nó nguyên nhân dẫn đến tử vong sớm bệnh tim mạch, tiểu đường, đột quỵ, (4) Các nhà nghiên cứu Đại học Yale cho biết: 67% số người thừa cân, béo phì cảm thấy xấu hổ đến phịng khám bác sĩ Khi có vấn đề sức khỏe, nhiều bệnh nhân béo phì thường hỗn tránh gặp bác sĩ Các nghiên cứu nói có mối liên quan tiền lương với béo phì Người béo phì, đặc biệt phụ nữ, có thu nhập trung bình thấp nhiều so với người có cân nặng bình thường (5) Các chuyên gia sức khỏe kêu gọi từng quốc gia, địa phương, gia đình, cá nhân cần nâng cao ý thức cải thiện sức khỏe thân để giảm tỷ lệ thừa cân, béo phì, đặc biệt béo phì trẻ em Câu 11 Tại 10 quốc gia kể tên đoạn (1), có người bị thừa cân, béo phì sinh sống ? A B C D 30 % dân số 67% dân số 2,1 tỷ người 671 triệu người Câu 12 Theo đoạn (2), nước nào, số nam giới béo phì nhiều nữ giới? A B B D Ở nước không phát triển Ở nước phát triển Không xác định nước Ở nước phát triển Câu 13 Béo phì thừa cân gây gánh nặng xã hội? A B C D Gánh nặng bệnh đột quỵ Gánh nặng bệnh tiểu đường Gánh nặng bệnh tim mạch Gánh nặng sức khỏe Câu 14 Theo đoạn trích, nhiều bệnh nhân béo phì thường hỗn tránh gặp bác sĩ, vì: 18 A B C D Họ sợ phải đến phòng khám Bác sĩ khơng giúp họ phịng khám Bác sĩ xấu hổ họ đến phòng khám Họ thấy xấu hổ đến phịng khám Câu 15 Người béo phì có thu nhập trung bình so với người bình thường? A B C D Bằng người bình thường Cao người bình thường Nhiều người bình thường Thấp người bình thường Câu 16 Các chuyên gia kêu gọi người nâng cao ý thức cải thiện sức khỏe để: A B C D Giảm bệnh tiểu đường Giảm nguyên nhân đột quỵ Giảm bệnh tim mạch Giảm tỷ lệ thừa cân, béo phì Phần Bài 3) Đọc trả lời từ câu hỏi 17 đến câu hỏi 24 (1) Ở châu Á, an ninh nguồn nước bị nhiều yếu tố đe dọa: Tăng trưởng dân số, thị hóa, ô nhiễm, khai thác nước ngầm mức, biến đổi khí hậu…[A] Chúng ta có nhiều thách thức: Phải cải thiện nguồn nước cho nông nghiệp, phải khai thác lượng nước, phải đáp ứng đủ nước cho công nghiệp, phải bảo vệ chất lượng nước, phải bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên (2) Sông Mê Kông chảy qua nước, có Việt Nam Nguồn thủy sản Mê Kông giúp nuôi sống khoảng 65 đến 80 triệu dân Vùng đồng sơng Mê Kơng đóng góp khoảng nửa lượng lúa gạo Việt Nam Nó bảo đảm an ninh lương thực cho người dân [B] 12 tỉnh đồng sông Mê Kơng Việt Nam có dân số 17 triệu người [C] Khoảng 80 % số gắn liền với sản xuất lúa gạo Điều giúp cho Việt Nam trở thành quốc gia có nơng nghiệp phát triển khu vực Nhưng biến đổi khí hậu phát triển cơng trình xây dựng thượng nguồn Mê Kông làm cho ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam bị đe dọa (3) Việc sử dụng tài nguyên nước mức cho phép, tình trạng nhiễm cơng nghiệp, nhiễm nông nghiệp nước thải đe dọa môi trường khu vực sơng Mê Kơng Chìa khóa để trì sức khỏe, an ninh người suất lao động phải bảo đảm giữ chất lượng nước mức chấp nhận (4) Các đập thủy điện xây dựng xây dựng khu vực Mê Kông đe dọa trước mắt lâu dài an ninh lương thực hàng chục triệu dân vùng hạ lưu sơng Mê Kơng, có Việt Nam Mùa khơ, dịng chảy Mê Kơng 19 nhỏ, ngăn nước biển lấn sâu vào đồng sông Mê Kông Việt Nam [D] (5) Chúng ta chưa đánh giá nhiều tác động sông Mê Kông Những rủi ro chất lượng nước, sức khỏe, an ninh người môi trường sống ngày hàng trở nên nghiêm trọng Cần phải có nhiều nghiên cứu tăng cường hợp tác nghiên cứu để hiểu đánh giá đầy đủ tác động sông Mê Kông Câu 17 Đoạn (1) cho biết, có yếu tố đe dọa an ninh nguồn nước châu Á? A B C D Bốn yếu tố Năm yếu tố Ba yếu tố Sáu yếu tố Câu 18 Đoạn (2) cho biết đồng sơng Mê Kơng đóng góp vào lượng lúa gạo Việt Nam nào? A B C D Đóng góp gần nửa lượng lúa gạo Việt Nam Đóng góp nửa lượng lúa gạo Việt Nam Đóng góp hết nửa lượng lúa gạo Việt Nam Đóng góp khoảng nửa lượng lúa gạo Việt Nam Câu 19 Nội dung đoạn (2) cho biết 80 % dân số đồng sơng Mê Kơng gắn liền với gì? A B C D Gắn liền với sản xuất lúa gạo Gắn liền với xuất lúa gạo Gắn liền với buôn bán lúa gạo Gắn liền với chế biến lúa gạo Câu 20 Theo đoạn (3), chìa khóa để trì sức khỏe, an ninh người suất lao động ? A B C D Bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu Ngừng xây dựng đập thủy điện Kiểm soát tăng trưởng nhanh dân số Giữ chất lượng nước mức chấp nhận Câu 21 Câu “ Khả đồng bị nước mặn cơng lớn ” điền vào vị trí (A, B, C, D) đoạn trích phù hợp ? A [A] B [B] 20

Ngày đăng: 18/04/2023, 23:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w