Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
Sổ tay phụ huynh Chương trình Tiểu học Quốc tế IPC Lớp MỤC LỤC I GIỚI THIỆU CHUNG II CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC QUỐC TẾ IPC LỚP Giới thiệu chung .3 Nội dung chương trình chi tiết III CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TIẾNG ANH LỚP 13 Giới thiệu chung 13 Nội dung chương trình chi tiết 15 IV BỐ MẸ ĐỒNG HÀNH CÙNG CON NHƯ THẾ NÀO? 19 PHỤ LỤC I - Mẫu thư gửi Phụ huynh trước chủ điểm học 20 I GIỚI THIỆU CHUNG Chương trình song ngữ chương trình học tích hợp Chương trình Tiểu học Quốc tế IPC (International Primary Curriculum) Fieldwork Education phát triển Chương trình phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Chương trình IPC chương trình học liên mơn dựa dạy học truy vấn xoay quanh chủ điểm học hấp dẫn với trẻ em, thực tế cập nhật giới, giúp trẻ em dễ dàng liên hệ áp dụng kiến thức, kỹ hiểu biết thu nhận vào thực tế sống Chương trình IPC nghiên cứu điều chỉnh phù hợp với thực tế Việt Nam nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện từ mục tiêu kiến thức đến mục tiêu phát triển cá nhân tư tồn cầu để em sẵn sàng trở thành cơng dân tồn cầu tích cực tham gia, đóng góp vào thay đổi tích cực địa phương giới Chương trình phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam giảng dạy song song nội dung phù hợp liên kết với chủ điểm học Chương trình IPC để học sinh nhận biết liên kết môn học để học hiểu sâu Các mơn học tích hợp chương trình IPC gồm Địa lý, Khoa học, Lịch sử, Quốc tế, Sức khỏe, Thiết kế Công nghệ Các mơn học có khung chương trình riêng có hoạt động học liên kết với chủ điểm học Chương trình IPC gồm Tiếng Việt, Tốn, Ngữ Văn Tiếng Anh, Mỹ Thuật, Âm nhạc, Thể chất, Tự nhiên – Xã hội Tiếng Việt Tiếng Anh 25 tiết 20 tiết II CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC QUỐC TẾ IPC LỚP 1 Giới thiệu chung Chương trình có cấu trúc tinh giản chặt chẽ, xây dựng theo mục tiêu môn học, mục tiêu phát triển cá nhân mục tiêu xây dựng lực quốc tế giúp học sinh sẵn sàng đón nhận hội thách thức tương lai Các chủ điểm học chương trình IPC thiết kế theo giai đoạn phát triển phù hợp với lứa tuổi phát triển học sinh: Giai đoạn (Milepost 1) dành cho lứa tuổi 5-7, Giai đoạn (Milepost 2) dành cho lứa tuổi 7-9, Giai đoạn (Milepost 3) dành cho lứa tuổi 9-11 Ngoài kết nối với thông qua chủ đề học, nội dung hoạt động mơn học cịn kết nối qua mục tiêu học tập cụ thể xuyên suốt chương trình IPC qua năm học với mức độ khó tăng tiến theo giai đoạn Mục tiêu học tập Các mục tiêu học tập chia theo nhóm: Mục tiêu Học thuật, Mục tiêu Cá nhân Mục tiêu Quốc tế Các mục tiêu học tập kết nối, lồng ghép vào hoạt động học với học sinh trung tâm Ví dụ, môn Khoa học thuộc chủ điểm Trái Đất – Ngôi nhà chúng ta, học sinh học chuỗi thức ăn học sinh đồng thời đạt mục tiêu học tập thuộc nhóm mục tiêu sơ đồ Kiến thức, Kỹ Hiểu biết Ngồi ra, để giúp học sinh nhận biết tốt học học mục tiêu học tập môn học mô tả theo dạng: Kiến thức, Kỹ Hiểu biết Học sinh từ lựa chọn chiến lược học tập rèn luyện phù hợp, hiệu Ví dụ kiến thức học sinh cần vận dụng cách giúp ghi nhớ thơng tin tốt thường xuyên Với kỹ học sinh cần hiểu cần thời gian có luyện tập thường xun thành thục Để thể hiểu biết học sinh cần tư sâu vận dụng kiến thức kỹ có để liên hệ tình hay hồn cảnh Quy trình học tập Mỗi chủ điểm học thực theo quy trình thiết kế với học sinh làm trung tâm nhằm đảm bảo học sinh học tập hứng thú hiệu Quy trình gồm giai đoạn với mục tiêu công cụ đánh giá cụ thể Trước chủ điểm học, phụ huynh nhận thư giới thiệu chi tiết nội dung học tập chủ điểm thông tin cần thiết để đồng hành trình học tập Mở đầu (Entry Point) Mỗi chủ điểm bắt đầu với hoạt động học tập nhằm khơi gợi hứng thú óc tị mị học sinh chủ đề học, giúp gợi mở để học sinh suy nghĩ điều biết có tạo hứng thú điều học sinh học Suy nghĩ biết (Knowledge Harvest) Hoạt động cho học sinh hội chia sẻ điều học sinh biết chủ điểm từ giáo viên chỉnh sửa tạo hội học tập phân hóa phù hợp Giới thiệu Chủ điểm (Explaining the Theme) Giáo viên giới thiệu với học sinh nội dung học sinh học chủ điểm để học sinh liên hệ kiến thức học điều biết tốt Nghiên cứu, Ghi chép Phản chiếu (Research, Record & Reflect) Các môn học hoạt động học tập thực theo quy trình bước: (i) nghiên cứu – học sinh tìm hiểu thơng tin nội dung học; (ii) ghi chép – học sinh ghi chép, lưu lại kiến thức nghiên cứu được; (iii) phản chiếu – học sinh suy nghĩ phản chiếu nội dung học xem điều đạt điều làm tốt muốn học thêm Tổng kết (Exit Point) Cuối chủ điểm học, học sinh có buổi tổng kết học sinh có hội để trình bày, chia sẻ kiến thức, kỹ hiểu biết thu nhận tồn chủ điểm học Phụ huynh khuyến khích tham gia tích cực vào buổi tổng kết để đồng hành suốt q trình học Hình thức tổng kết chủ điểm khác tùy thuộc vào nội dung học sản phẩm học sinh tạo Phụ huynh nhận thư mời thông tin chi tiết hình thức tổ chức nội dung buổi tổng kết để chuẩn bị tốt Kiểm tra, đánh giá Chương trình IPC nhấn mạnh việc kiểm tra đánh giá nhằm mục đích cải thiện hiệu học tập học sinh, coi trọng việc đánh giá thường xuyên suốt trình học tập Kết đánh giá thường xuyên sở để điều chỉnh giảng dạy, xác định mục tiêu góp ý phản hồi cho học sinh Cụ thể trường Genesis, học sinh học theo Chương trình Tiểu học Quốc tế đánh sau: Mỗi Unit, học sinh làm 1-2 kiểm tra nội dung kiến thức trọng tâm Chủ đề học Bài kiểm tra thực dạng viết dạng vấn đáp Trong Unit, học sinh thực dự án học tập cá nhân theo nhóm Báo cáo dự án mang nhiều hình thức đa dạng, thể qua viết, tác phẩm thủ công – nghệ thuật, thuyết trình, video clip v.v Trong suốt trình học, giáo viên quan sát nhận xét bước phát triển học sinh, đặc biệt mục tiêu phát triển phẩm chất lực cá nhân Nội dung chương trình chi tiết Thời lượng 11 tiết/tuần Chương trình Tiểu học Quốc tế lớp gồm mơn học tích hợp: Địa lý, Khoa học, Lịch sử, Quốc tế, Sức khỏe, Thiết kế Công nghệ Các chủ đề học Chương trình Tiểu học Quốc tế Lớp Sóng não Chúng ta tìm hiểu cách thức sử dụng não để học thật nhiều điều lạ khác hàng ngày, cho phép tiếp nhận kiến thức, kỹ hiểu biết cần thiết để thành công tương lai Bằng việc tìm hiểu cách học cách cải thiện hiệu học tập, trang bị tốt để sẵn sàng đón nhận thử thách tương lai Khi em hiểu cảm xúc Chúng ta học cách quan tâm đến cảm xúc cá nhân chăm sóc sức khỏe tinh thần Chúng ta học cảm xúc khác cách kiểm sốt cảm xúc Chúng ta học chiến lược kiểm soát cảm xúc để bình tĩnh vui vẻ Mỗi khác biệt cần cách thức chiến lược khác Vì thế, việc hiểu cảm xúc thân chăm sóc sức khỏe tinh thần quan trọng để giúp thể tinh thần ln khỏe mạnh Những ngón tay xanh Chúng ta học thực vật vai trò quan trọng thực vật với giới Thực vật sinh vật – chúng phát triển có đủ ánh sáng mặt trời, thức ăn nước Thực vật nguồn thức ăn cho chúng ta, lọc khơng khí cho thở cung cấp vật liệu xây nhà đồ đạc cho dùng Chúng ta dùng thực vật làm quần áo, thuốc trang trí vườn tược Hãy tìm hiểu tầm quan trọng thực vật với sống nhé! Trái đất – Ngôi nhà Tất sinh vật – thực vật, động vật người – có nhà nơi để sinh sống mà gọi “mơi trường sống” Mơi trường sống rộng bao la đại dương nhỏ Để tồn tại, sinh vật cần sống môi trường mà nhu cầu sinh vật đáp ứng Vậy, sinh vật cần điều kiện để tồn tại? Các mơi trường sống khác đáp ứng điều kiện khác nào? Chúng ta cần thử làm nhà khoa học khảo cổ học để tìm câu trả lời cho câu hỏi Cùng ăn mừng nào! Chúng ta học lễ hội – phần quan trọng đời sống người Trong vai trò nghệ sỹ, nhà thiết kế, nhà sử học, tìm hiểu cách người dân văn hóa tồn giới tham gia tổ chức lễ hội để kỷ niệm kiện quan trọng thời điểm quan trọng đời Chi tiết phân phối môn học theo chủ điểm Chủ điểm Địa lý Sóng não Khoa học Lịch sử x Khi em hiểu cảm xúc Quốc tế Sức khỏe Thiết kế Cơng nghệ Toán (*) x x x x x x x x x Những ngón tay xanh x x x Trái Đất: Ngôi nhà x x x x x x x x Cùng ăn mừng nào! x Lưu ý: (*) Học sinh học kiến thức kỹ Tốn học chương trình Tốn bám sát theo Chương trình phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam ban hành Các kiến thức kỹ Toán học lồng ghép hoạt động học tập cụ thể chủ điểm theo hướng áp dụng kiến thức Tốn tình thực tế giải vấn đề cụ thể Kỹ Cơng nghệ thơng tin máy tính lớp không chia thành phân môn riêng biệt mà lồng ghép hoạt động học tập cụ thể học sinh Học sinh hướng dẫn sử dụng máy tính để tìm kiếm, thu thập, trình bày thơng tin theo u cầu cụ thể nhiệm vụ học tập ĐỊA LÝ Trong môn Địa lý, học sinh học cách tìm hiểu địa điểm môi trường khác giới thông qua việc sử dụng đọc hiểu thông tin địa lý dạng đồ khác Học sinh học tính chất đặc điểm trình tự nhiên Học sinh biết đặc điểm địa lý nơi sống, đặc tính giống khác vùng mơi trường giới Học sinh hình thành nhận thức việc môi trường địa lý mà người sinh sống có tác động ảnh hưởng đến cách vận hành sống người Học sinh học nguyên nhân hệ hoạt động đời sống người vấn đề môi trường Mục tiêu học tập trọng tâm Biết thời tiết điều kiện khí hậu nơi sinh sống ảnh hưởng khí hậu môi trường sống người nơi Hiểu vị trí địa lý nơi sinh sống trái đất có ảnh hưởng tới thời tiết điều kiện khí hậu Biết trình địa lý tự nhiên có ảnh hưởng đến nơi sinh sống Mục tiêu học tập cụ thể chủ điểm Những ngón tay xanh • Có thể xếp, nhóm phân loại liệu Trái đất – Ngơi nhà • Có thể nhận biết đặc điểm địa điểm quen thuộc dạng đồ khác • Có thể sử dụng tài liệu có sẵn để thu thập thơng tin • Hiểu có khác biệt thay đổi theo chu kỳ tự nhiên thay đổi khơng lường trước • Có thể mơ tả đặc điểm địa lý nơi sinh sống • Biết đặc điểm giống khác địa phương gồm địa điểm quan trọng • Có thể giải thích ý kiến quan điểm môi trường địa phương KHOA HỌC Trong môn Khoa học, học sinh học giới xung quanh Nội dung hoạt động học tập thiết kế giúp học sinh hình thành ni dưỡng óc tị mò người giới xung quanh, phát triển tư khoa học Học sinh học cách thức khám phá, tìm hiểu thơng tin loài sinh vật, vật chất kiện xung quanh mình, diễn giải chứng khoa học truyền đạt thông tin khoa học Học sinh hướng dẫn cách thức nhận biết kết nối hoạt động nghiên cứu ý tưởng khoa học với Học sinh nhận biết nguyên nhân hệ vật, tượng, đồng thời nhận biết cách mà ý tưởng khoa học tác động đến đời sống người mơi trường Ngồi ra, học sinh bắt đầu nhận thức vấn đề đạo đức văn hóa liên quan đến ý tưởng hoạt động nghiên cứu khoa học Mục tiêu học tập trọng tâm Biết tư khoa học cần kỹ đặt câu hỏi, thu thập chứng thông qua quan sát thử nghiệm Có thể đặt câu hỏi khoa học đơn giản Có thể thực số nghiên cứu, thử nghiệm đơn giản theo hướng dẫn giáo viên: Suy nghĩ đưa đoán kết trước thử nghiệm Sử dụng dụng cụ nghiên cứu khoa học an toàn nhận biết rủi ro xảy Nhận biết điều kiện thực thí nghiệm đảm bảo với yếu tố thay đổi Quan sát trình thực đo lường So sánh kết thu với đoán ban đầu rút kết luận Đưa nhận xét so sánh đơn giản, nhận biết điểm giống khác biệt kiện, quy luật đơn giản Ghi chép mô tả phương pháp, quan sát kết lời nói văn Có thể thu thập thông tin từ nguồn tài liệu văn đơn giản hướng dẫn giáo viên Mục tiêu học tập cụ thể chủ điểm Sóng não • Biết não phận phức tạp Những ngón tay xanh • Biết tên gọi giác quan phận thể gắn liên với giác quan • Biết thực vật cần ánh sáng nước để sinh trưởng • Biết tên phận thực vật • Biết hạt nảy mầm lớn lên thành • Biết đặc điểm khác biệt sinh vật vật thể chưa sống • Có thể phân lại nhóm sinh vật theo tiêu chí đơn giản đặc điểm bên ngồi hành vi • Biết điều kiện cần thiết để sinh vật tồn • Hiểu người chia sẻ mơi trường sống với lồi sinh vật khác • Hiểu môi trường sống Trái đất – Ngôi nhà • Biết tên gọi phận bên thể người động vật • Biết thực vật cần ánh sáng nước để sinh trưởng • Biết tên phận thực vật • Biết hạt nảy mầm lớn lên thành • Biết đặc điểm khác biệt sinh vật vật thể chưa sống • Có thể phân lại nhóm sinh vật theo tiêu chí đơn giản đặc điểm bên ngồi hành vi • Có thể xếp chuỗi thức ăn • Biết điều kiện cần thiết để sinh vật tồn • Hiểu người chia sẻ môi trường sống với lồi sinh vật khác • Hiểu mơi trường sống khác phù hợp với lồi sinh vật khác • Biết đặc điểm giống khác khác phù hợp với lồi sinh vật khác • Hiểu mối quan hệ tương hỗ thực vật động vật, động vật người, thực vật người người lồi vật khác • Hiểu mối quan hệ tương hỗ thực vật động vật, động vật người, thực vật người LỊCH SỬ Trong mơn Lịch sử, học sinh tìm hiểu mối liên hệ khứ Học sinh học cách tìm hiểu khứ, cách kiện khứ ghi chép kể lại Học sinh học sống người khứ, khía cạnh văn hóa, trị, xã hội cá nhân mối tương quan xã hội q khứ Học sinh có hội tìm hiểu kiện lịch sử khứ có ảnh hưởng đến sống ngày nay, tiếp nối thay đổi sống khứ Học sinh hiểu nguyên nhân hệ kiện, điểm giống khác khứ Từ đó, học sinh học cách rút kết luận kiện khứ trình bày quan điểm kiện Mục tiêu học tập cụ thể chủ điểm Cùng ăn mừng nào! Có thể đặt câu hỏi vật khứ Hiểu người ngày thu thập chứng khứ Biết có nhiều cách khác để tìm hiểu khứ Biết kiện ngày kỷ niệm quan trọng đời Biết người văn hóa khác có cách diễn đạt thời gian khác Có thể xếp kiện vật theo thứ tự thời gian Có thể đốn ngun nhân cho thay đổi Có thể nhận biết kết quả/ hệ kiện lịch sử Biết điểm khác sống sống người khứ Biết kiện tưởng niệm cho biết thông tin quan trọng quốc gia khác QUỐC TẾ Trong môn Quốc tế, học sinh tiếp nhận kiến thức hình thành hiểu biết giới, vượt khỏi ranh giới quốc gia mình, hiểu quan hệ độc lập tương hỗ nhóm dân tộc, quốc gia văn hóa giới Học sinh có hội phát triển khả thích ứng với hệ thống giáo dục khác Thông qua nội dung học, học sinh có khả 10 hình thành tư đa chiều nhìn nhận vấn đề từ góc độ địa phương giới Mục tiêu học tập trọng tâm Có thể tìm hiểu điểm tương đồng địa phương văn hóa Có thể nhận biết điểm giống khác sống trẻ em nước khác Có thể suy ngẫm vai trị đóng góp cá nhân hành động cộng đồng Có thể diễn đạt cách tham gia, góp phần vào thay đổi tích cực Có thể liên kết hành động với hệ Mục tiêu học tập cụ thể chủ điểm Khi em hiểu cảm xúc • Hiểu tham gia đóng góp vào hành động giúp môi trường lớp học, trường học địa phương lành mạnh, tích cực Những ngón tay xanh Trái đất – Ngôi nhà Cùng ăn mừng nào! • Biết lễ hội gồm lễ hội nơi sinh sống • Hiểu cần thiết tham gia đóng góp trách nhiệm chung • Hiểu người có ảnh hưởng đến nơi đặt chân đến • Biết nhân ln phần nhóm cộng đồng khác (ví dụ gia đình, trường học, quốc gia) • Hiểu người có ảnh hưởng đến nơi đặt chân đến • Biết lễ hội gồm lễ hội nơi sinh sống • Có thể giải thích rõ ràng nơi coi nhà • Hiểu cần thiết tham gia đóng góp trách nhiệm chung • Hiểu người có ảnh hưởng đến nơi đặt chân đến • Hiểu tham gia đóng góp vào hành động giúp mơi trường lớp học, trường học địa phương lành mạnh, tích cực • Hiểu lồi người đa dạng • Hiểu nhóm nơi chốn có quy định, nguyên tắc riêng 11 SỨC KHỎE Trong môn Sức khỏe, học sinh học phẩm chất thói quen giúp học sinh học tập tốt hướng tới trở thành cá nhân, thành viên tích cực, có ích gia đình xã hội Học sinh tìm hiểu quyền trách nhiệm cá nhân nhóm cộng đồng trách nhiệm cộng đồng với thành viên Học sinh học vấn đề thuộc đạo đức, xã hội văn hóa mà học sinh gặp phải q trình trưởng thành Học sinh học cách bảo vệ an toàn thể chất tinh thần Mục tiêu học tập trọng tâm Hiểu có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất tinh thần Có thể lựa chọn chiến lược hiệu để kiểm sốt tình xã hội khác Có thể áp dụng chiến lược sau cân nhắc kỹ suy ngẫm tính hiệu chiến lược Mục tiêu học tập cụ thể chủ điểm Sóng não • Biết có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sắc cá nhân • Hiểu học sinh đạt tiến tích cực tham gia vào q trình học tập • Biết cảm xúc có ảnh hưởng đến việc học • Biết não phận phức tạp • Có thể áp dụng chiến thuật tư có cân nhắc để cải thiện hiệu học tập Khi em hiểu cảm xúc • Có thể làm theo chiến lược kiểm sốt tình xã hội khác • Hiểu học sinh đạt tiến tích cực tham gia vào q trình học tập • Biết cảm xúc có ảnh hưởng đến việc học • Có thể áp dụng chiến thuật tư có cân nhắc để cải thiện hiệu học tập Những ngón tay xanh • Biết lớn lên thay đổi quy luật tự nhiên • Hiểu học sinh ngày lớn trách nhiệm tự chăm sóc thân đồ dùng lớn THIẾT KẾ & CƠNG NGHỆ Trong mơn Thiết kế Cơng nghệ, học sinh tìm hiểu quy trình thiết kế tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu khác sống Học sinh học cách nhận biết đáp ứng nhu cầu mong muốn, sử dụng vật liệu cấu phần khác để tạo sản phẩm đánh giá hiệu vật liệu, quy trình sản phẩm tác động công nghệ với đời sống người Mục tiêu học tập trọng tâm Biết thiết kế phục vụ mục đích cụ thể 12 Có thể tạo thiết kế lấy cảm hứng từ nguồn khác Hiểu việc thiết kế sản phẩm phụ thuộc vào việc có vật liệu Có thể tìm hiểu cách xây phần thiết kế Mục tiêu học tập cụ thể chủ điểm Sóng não • Có thể định nghĩa nhu cầu quan trọng hồn cảnh/ tình Trái đất – Ngơi nhà • Có thể giải thích rõ ràng cách thiết kế đáp ứng nhu cầu cụ thể • Có thể sử dụng cơng cụ kỹ thuật theo hướng dẫn người lớn Cùng ăn mừng nào! • Có thể so sánh thiết kế sản phẩm giải thích khác biệt có III CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TIẾNG ANH LỚP 1 Giới thiệu chung Chương trình Ngữ văn Tiếng Anh sử dụng giáo trình Reach Higher giúp học sinh học tiếng Anh, học giới thân thông qua nội dung kiến thức thực tế với cách tiếp cận vấn đề toàn cầu Học sinh phát triển kỹ nghe, nói, đọc, viết, kỹ ngơn ngữ tư học thuật, bồi dưỡng kiến thức khoa học tự nhiên, xã hội cần thiết để học tập hiệu chương trình tiểu học quốc tế tiếng Anh Học sinh có hội phát triển khả ngôn ngữ tiếng Anh học thuật thông qua nội dung học tập đa dạng từ văn học, khoa học tự nhiên xã hội hình thành kỹ chiến lược học tập chủ động, độc lập Tất khái niệm ngôn ngữ kỹ Đọc, Viết dạy ngữ cảnh nhằm tạo trải nghiệm học tập có ý nghĩa với học sinh Học sinh dạy kỹ thuật kỹ cần thiết để đọc viết dạng văn phù hợp, giúp củng cố tăng cường khả tiếp thu thực nhiệm vụ học tập môn học thuộc Chương trình Tiểu học Quốc tế Đa phần khái niệm ngôn ngữ nhắc lại nhiều lần suốt năm học nhằm giúp học sinh ghi nhớ hiểu sâu cách thức cấu trúc, hình thái ngơn ngữ sử dụng tiếng Anh phù hợp với hoàn cảnh, dạng văn khác Kỹ Nghe Nói thực hành hàng ngày môi trường lớp học với Tiếng Anh ngôn ngữ chủ đạo Giáo viên liên tục giúp học sinh phát triển khả giao tiếp, phát âm, ngữ âm ngữ pháp giao tiếp việc làm mẫu sửa lỗi cho học sinh tình giao tiếp học tập lớp Các nội dung học tập thiết kế tổ chức phù hợp với nhu cầu lực ngôn ngữ học sinh đảm bảo học sinh học theo tốc độ phù hợp với thân đạt tiến theo lộ trình 13 Quy trình học tập Mỗi chủ điểm học thực theo quy trình thiết kế với học sinh làm trung tâm nhằm đảm bảo học sinh học tập hứng thú hiệu Mở đầu (Unit Launch) Mỗi chủ điểm bắt đầu với hoạt động học tập nhằm khơi gợi hứng thú óc tị mị học sinh chủ đề học, giúp gợi mở để học sinh suy nghĩ chia sẻ điều biết có tạo hứng thú điều học sinh học Mỗi chủ điểm có câu hỏi lớn giúp học sinh tư câu trả lời suốt q trình học Ngơn ngữ nội dung học thuật (Language Content; Academic content & skills) Học sinh trang bị kiến thức ngôn ngữ (từ vựng, cấu trúc ngữ pháp), kiến thức khoa học tự nhiên, xã hội kỹ tư học thuật cần thiết thông qua nội dung kiến thức văn đa dạng thực tế Vận dụng (Oral Language Project; Writing Project) Học sinh có hội trình bày lời văn kiến thức ngôn ngữ học thuật học thông qua hoạt động dự án nói, viết với mục đích đa dạng Tổng kết (Wrap Up) Cuối chủ điểm học, học sinh có hoạt động tổng kết nội dung kiến thức học chủ điểm nhằm giúp học sinh nhớ lại suy nghĩ học tìm câu trả lời cho câu hỏi lớn đầu unit Kiểm tra, đánh giá Chương trình Ngữ văn Tiếng Anh Reach Higher nhấn mạnh việc kiểm tra đánh giá nhằm mục đích cải thiện hiệu học tập học sinh, coi trọng việc đánh giá thường xuyên suốt trình học tập Kết đánh giá thường xuyên sở để điều chỉnh giảng dạy, xác định mục tiêu góp ý phản hồi cho học sinh Cụ thể, học sinh đánh giá thường xuyên nội dung học trình học Ở cuối Unit, học sinh có kiểm tra đánh giá lại toàn khả tiếp thu kiến thức kỹ học sinh unit Cuối học kỳ, học sinh có kiểm tra cuối kỳ đánh giá lại trình học tập học sinh kỳ học Cuối năm học, học sinh tham gia thi Checkpoint theo định dạng Cambridge để đo lường lực ngôn ngữ học sinh theo mục tiêu chuẩn đầu nhà trường Cụ thể, mục tiêu đầu hệ song ngữ A2+/B1 theo Khung tham chiếu châu Âu dành cho giảng dạy Ngoại ngữ (CEFR – Common European Framework Reference for Languages) 14 Nội dung chương trình chi tiết Thời lượng 09 tiết/tuần 2.1 Chủ đề nội dung học trọng tâm Sách giáo khoa: Reach Higher Level 1A & 1B Topic & Content Area Language Function Thinking map Reading Grammar Oral Performance Writing - My Family Social studies • Describe • Organize Ideas • Set a purpose • Preview and Predict Plural Nouns • Narrative Presentation • Theme Theater Write a PhotoEssay Monitor Adjectives • Interview • Theme Theater Write How to Make Something • Categorize • Identify Details Ask Questions • Persuasive Presentation • Theme Theater Write a Thank You Letter • Identify Plot • Identify Main Idea and Details • Compare and Contrast • Categorize Details • Find Cause and Effect • Classify Details • Identify Main Idea and Details • Describe Characters’ Feelings Determine Importance • Present Tense Verbs • Subject-Verb Agreement: be and have • Subject Pronouns • Possessive Words • Theme Theater • Informational Presentation • Theme Theater • News Report Write a Story •Give information - Living and Nonliving Things Science - To your front door • Describe • Retell a Story • Express Needs and Wants • Identify Setting • List Facts • Identify Plot Social studies - Growing and Changing Science - Creature Features Science - Up in the Air • Ask Questions • Retell a Story • Restate an Idea • Compare and Contrast • Give Information • Explain • Express Ideas Science - Then and Now Social studies • Express Opinions • Express Feelings Make Connections • Complete Sentences • Subject-Verb Agreement Write an Article Make Inferences • Sentence Types • Ask Questions • Interview • Theme Theater Write a Nonfiction Paragraph Visualize • Past Tense Verbs • Future Tense Verbs • Panel Discussion • Theme Theater Write a Friendly Letter 15 2.2 Mục tiêu học tập cụ thể Các kiến thức ngôn ngữ nội dung, kỹ học thuật trọng tâm tương ứng với: (i) Chương trình Tiêu chuẩn Chung Mỹ dành cho môn Ngữ văn lớp (the US Common Core Standards for Language Arts for Grade 1), (ii) Khung tham chiếu châu Âu giảng dạy Ngoại ngữ (CEFR) Level A1-A2 2.2.1 Kỹ Nói Nghe Mục tiêu trọng tâm Học sinh thực hành: - Nghe trả lời giáo viên bạn phù hợp theo tình học tập giao tiếp quen thuộc lớp Đặt câu hỏi liên quan để hiểu nội dung học rõ xây dựng vốn từ kiến thức Áp dụng chiến lược học phù hợp để xây dựng vốn từ Sử dụng tiếng Anh tiêu chuẩn tình giao tiếp rõ ràng trơi chảy Đưa đốn, hình dung thử nghiệm ý tưởng lời nói để hiểu nội dung học Tham gia thảo luận, thuyết trình diễn kịch Suy nghĩ phản hồi ý kiến khác Sử dụng cấu trúc ngôn ngữ đơn giản để trình bày giải thích câu trả lời, quan điểm ý kiến Đưa mô tả giải thích đơn giản theo mẫu Mục tiêu mở rộng: Học sinh hình thành nhận thức việc: - Duy trì ý tham gia tích cực vào thảo luận nhóm, tập trung vào chủ đề thảo luận, đưa ý kiến phản hồi ý kiến người khác Lựa chọn sử dụng giọng văn phù hợp để giao tiếp hiệu Thu hút, trì ý người nghe 2.2.2 Kỹ Đọc a Đọc từ Học sinh thực hành: - Áp dụng kiến thức kỹ phát âm đánh vần để đọc hiểu từ đọc hiểu tự động trôi chảy Đọc từ cách ghép âm xác với kiến thức chữ âm đơn học Đọc từ có từ âm tiết trở lên mà có chữ âm đơn học Đọc từ phổ biến không theo quy luật âm vần ghi nhớ cách viết phát âm từ 16 - Đọc hầu hết từ thường gặp nhanh xác mà không cần phải đánh vần âm ghép âm vào với Đọc to đoạn văn có chứa từ tương ứng với kiến thức âm vần học, đọc từ dựa vào kiến thức âm vần Đọc lại sách đọc để đọc trôi chảy tự tin b Đọc hiểu Học sinh bồi dưỡng hứng thú động lực đọc sách, phát triển vốn từ hiểu biết thông qua: - Nghe, thảo luận nhiều loại sách khác phù hợp với lứa tuổi Kể lại trao đổi trình tự kiện sách cách thông tin liên hệ với Làm quen với ngày nhiều sách truyện đa dạng (cả văn văn học văn thông tin) kể lại truyện Đọc văn thơng tin với nhiều hình thức thể khác Nhận biết quy tắc văn phong đơn giản truyện thơ Thảo luận làm rõ nghĩa từ mới, liên hệ sắc thái ý nghĩa với từ học Thảo luận từ cụm từ u thích Học sinh hình thành kỹ đọc quan trọng: - Xác định mục đích đọc, đưa đốn đọc lướt nội dung Tư đặt câu hỏi trình đọc Liên hệ nội dung đọc với kiến thức biết thực tế Suy luận Tóm tắt nội dung Nhận biết ý thơng tin chi tiết Rút kết luận Đưa nhận xét mang tính khái qt Học sinh trình bày giải thích ý hiểu nội dung sách, truyện, thơ mà nghe đọc 2.2.3 Kỹ Viết a Chính tả Học sinh thực hành áp dụng quy tắc tả đánh vần thơng qua: - Nghe âm ghép âm với chữ Học ghi nhớ quy tắc tả khác cho từ có cách phát âm Học ghi nhớ cách viết từ dựa kiến thức chữ âm đơn học Học ghi nhớ cách viết từ thường gặp không theo quy luật âm vần học Học ghi nhớ quy tắc sử dụng dấu nháy sở hữu 17 Học sinh tự nhớ viết tả từ với quy tắc âm vần học, từ quen thuộc thường gặp quy tắc dấu câu học b Viết văn Học sinh phát triển hứng thú tính kiên trì với việc viết thơng qua hoạt động: - Viết kể chuyện trải nghiệm thân (cả thực tế hư cấu) Viết kiện có thật Viết cho mục đích khác Viết thơ (hoạt động mở rộng) Học sinh hình thành thói quen hiệu viết: - Lên kế hoạch thảo luận lời định viết trước Viết nháp ý từ vựng định sử dụng, gồm từ học Viết ý, câu Học sinh xem lại chỉnh sửa viết thơng qua hoạt động: - Cùng đánh giá lại viết hỗ trợ giáo viên bạn Đọc lại viết xem ý rõ ràng chưa, sử dụng từ cách chưa, động từ chia phù hợp với thời gian chưa Đọc lại để xem viết cịn lỗi tả, hay ngữ pháp khơng (ví dụ, cuối câu có chấm câu chưa) Học sinh đọc to viết cách diễn cảm để thể sắc thái ý nghĩa muốn truyền đạt c Từ vựng, ngữ pháp dấu câu Học sinh hình thành nhận thức khái niệm ngữ pháp: - Học quy tắc dấu câu tả viết câu gồm viết hoa đầu câu, dùng dấu chấm cuối cấu, cách dùng dấu hỏi, chấm thân, dấu phẩy dấu nháy Học sinh học cách viết: - Các loại câu khác nhau: câu tường thuật, câu hỏi, câu cảm than, câu mệnh lệnh Dùng tính từ để mô tả chi tiết danh từ Chia động từ thời khứ Sử dụng từ nối, liên kết ý câu Theo quy tắc văn tiêu chuẩn tiếng Anh Học sinh hiểu sử dụng số thuật ngữ ngữ pháp thảo luận viết (ví dụ, chủ ngữ, danh từ, động từ) 18 IV BỐ MẸ ĐỒNG HÀNH CÙNG CON NHƯ THẾ NÀO? Trong suốt năm học học sinh phát triển lực học thuật, quốc tế cá nhân theo dạng: Kiến thức, Kỹ Hiểu biết Việc phụ huynh hiểu rõ khác biệt hình thức học tập tri thức giúp tạo động lực học tập cho học sinh giúp học sinh củng cố nắm vững học trường hiệu Một số cách phụ huynh trao đổi nói chuyện với việc học giúp phụ huynh hiểu rõ nét học trường giúp ghi nhớ luyện tập nhà tốt nhất: Khi kể học vài thông tin trường, bố mẹ nói “Ồ hay Hãy kể cho bố mẹ nghe biết điều rồi.” Đây cách phụ huynh giúp học ghi nhớ kiến thức Nếu kiến thức nói có chưa xác chưa rõ ràng tìm hiểu thêm Khi kể học cách làm việc trường, bố mẹ nói “Ồ hay Hãy cho bố mẹ cách làm việc nào.” Đây cách phụ huynh giúp học luyện tập kỹ Thống kê cho thấy để thật thành thạo kỹ phải đến hàng ngàn luyện tập Vì vậy, phụ huynh học cách kiên nhân thực hành cách vui vẻ, tích cực để phát triển tốt kỹ học Khi kể hiểu điều đó, bố mẹ nói “Ồ hay Kể cho bố mẹ nghe với nào.” Việc giúp có hội hiểu sâu sắc điều vừa vỡ Việc chia sẻ mở rộng, kết nối điều hiểu thông qua nội dung kiến thức liên quan, luyện tập kỹ liên quan giúp nhận thức hiểu biết ngày sâu rộng Khi có điều kiện, tham dự vào buổi showcase báo cáo kết học tập cuối chủ điểm học sinh người điều phối thực Hãy tham gia tích cực vào hoạt động con, thể quan tâm tò mò điều học Điều giúp tạo động lực học giúp củng cố kiến thức hiệu Tài liệu sản phẩm học tập Mỗi chủ điểm học có nhiều tài liệu tham khảo, phiếu tập sản phẩm học sinh tạo Các nội dung hoạt động học tập lưu lại theo portfolio (các folder tài liệu) chủ điểm Phụ huynh giúp cách tạo góc học tập nhà, phịng học để trưng bày, lưu trữ sản phẩm Việc trưng bày sản phẩm học tập vừa giúp ln nhìn thấy ghi nhớ học, lại vừa giúp nhận thức điều làm quan trọng đáng quan tâm Việc giúp trì niềm vui hứng thú với việc học tập, giúp tăng động lực học tập khám phá cho Niềm vui học tập chia sẻ kiến thức biết cho người xung quanh người hưởng ứng 19 PHỤ LỤC I - Mẫu thư gửi Phụ huynh trước chủ điểm học Kính gửi Quý Phụ huynh học sinh, Từ tuần sau, lớp IPC học chủ đề có tên gọi “Sóng não – Brainwave: The Brain” Chủ đề tập trung vào môn học nội dung cụ thể sau: Đối với mơn Sức khoẻ, tìm hiểu về: - Việc học diễn thông qua tạo dựng mối liên kết môn học hoạt động học tập? Mục tiêu cá nhân chương trình IPC giúp học hiệu nào? Cần kết hợp kiến thức, kỹ hiểu để học hiệu quả? Các phần não Cách đánh thức não Cách chăm sóc não Đối với mơn Thiết kế Cơng nghệ, tìm hiểu về: Cách kết nối môn học khác Thiết kế thử thách thể chất Đối với môn Khoa học, tìm hiểu về: Cách tạo liên kết củng cố liên kết có sẵn não Đối với mơn Quốc tế, tìm hiểu về: Tầm quan trọng việc hiểu vị trí giới Các nhiệm vụ học tập thiết kế nhằm giúp đạt mục tiêu chủ đề, thông qua hình thức như: đọc, nghiên cứu, viết, học tập cá nhân theo nhóm Nhằm đánh giá tiến con, Thầy Cô quan sát đánh giá thông qua hoạt động lớp nhà (Ví dụ: giải thích chia sẻ điều học cho Bố Mẹ) Thầy Cô hiểu quan tâm Bố Mẹ dành cho Rất mong Bố Mẹ thường xuyên hỏi han chia sẻ với việc học tập trường theo cách mà cảm thấy thoải mái Khi giao nhiệm vụ làm nhà, mong Bố Mẹ hỗ trợ cách đặt câu hỏi gợi ý hướng dẫn, nhắc nhở có trách nhiệm với việc học tập Trong chủ đề “Sóng não”, cần hỗ trợ Bố Mẹ số hoạt động sau: - Lắng nghe chia sẻ phần khác não chức chúng - Phân biệt Kiến thức, Kỹ Hiểu biết - Cùng thực hành kỹ theo dõi tiến - Cùng thực hành tập/thói quen giúp não hoạt động tốt Sự quan tâm hỗ trợ Bố Mẹ đóng vai trị quan trọng q trình học tập Sau chủ đề này, Thầy Cô hy vọng có trải nghiệm thú vị, yêu thích học đồng thời đạt mục tiêu học tập đề Thầy Cô mong nhận chia sẻ đóng góp từ Bố Mẹ để trình học tập đạt hiệu cao 20 21