Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
772,5 KB
Nội dung
Lu t Khi u n i ậ ế ạ năm 2011(CÓ HI U L C THI HÀNH T NGÀY 01/7/2012)Ệ Ự Ừ
I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬTKHIẾUNẠI 1) Luậtkhiếu nại, tố cáo năm 1998 và Luật sửa đổi, bổ sung năm 2004, 2005 có những hạn chế, bất cập: Khiếunại và tố cáo là hai vấn đề khác nhau nhưng lại chung một Luật, nên nhận thức và thực hiện, áp dụng pháp luật có khó khăn. Cơ chế giải quyết khiếunại khép kín, không đảm bảo tính khách quan, minh bạch, công khai, dân chủ (trình tự, thủ tục giải quyết chưa cụ thể, kịp thời; chưa tạo thuận lợi cho công dân; chưa đề cao vai trò của các tổ chức và của luật sư; chưa gắn trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan trong việc giải quyết khiếunại và tổ chức tiếp công dân. Hiệu lực thi hành các quyết định giải quyết khiếunại chưa cao; thiếu chế tài cụ thể trong việc xử lý trách nhiệm, .) Việc khởi kiện của người dân ra Toà án bị hạn chế (chỉ được khởi kiện khi đã qua thủ tục khiếu nại); Một số văn bản pháp luật quy định về giải quyết khiếunại có sự mâu thuẫn, chồng chéo, chưa thống nhất.
II. QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG LUẬTKHIẾUNẠI 1- Quán triệt và cụ thể hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, phù hợp với cải cách nền hành chính nhà nước và cải cách tư pháp; 2- Phải tạo điều kiện thuận lợi cho công dân, cơ quan, tổ chức thực hiện quyền khiếu nại, đề cao trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc giải quyết khiếu nại; 3- Trên cơ sở tổng kết thực tiễn; thiết lập trình tự, thủ tục giải quyết khiếunại đơn giản, nhanh chóng, công khai, minh bạch và có hiệu quả; phát huy quyền dân chủ của nhân dân; 4- Bảo đảm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của nước ngoài; thực hiện Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
III. BỐ CỤC CỦA LUẬT KHIẾUNẠILuậtkhiếunại năm 2011 gồm 8 chương và 70 điều.Chương I: Những quy định chung Chương II: Khiếunại quyết định hành chính, hành vi hành chính Chương III: Giải quyết khiếunại Chương IV: Khiếu nại, giải quyết khiếunại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức Chương V: Tiếp công dân Chương VI: Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc quản lý công tác giải quyết khiếu nạiChương VII: Xử lý vi phạm Chương VIII: Điều khoản thi hành
IV. NỘI DUNG CỦA LUẬTKHIẾU NẠI
1. Về phạm vi điều chỉnh (Điều 1) - Khiếunại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước; - Khiếunại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức; - Tiếp công dân; - Quản lý và giám sát công tác giải quyết khiếu nại. Quá trình soan thảo, có ý kiến cho rằng Luật KN cần điều chỉnh khiếunại trong cả hệ thống chính trị, vì ở đó cũng có quyết định hanh chính, hành vi hành chính ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của cơ quan, tổ chức, cá nhân.Như vậy, phạm vi điều chỉnh của Luậtkhiếunại2011 có sự kế thừa Luật KNTC nhưng quy định cụ thể hơn, phù hợp với Luật tố tụng hành chính và thực tiễn giải quyết khiếunại hiện nay.
2. Áp dụng pháp luật về khiếunại và giải quyết khiếunại (Điều 3) 1. Khiếunại của cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam và việc giải quyết khiếunại được áp dụng theo quy định của Luật này, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.2. Khiếunại và giải quyết khiếunại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính trong đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước được áp dụng theo quy định của Luật này. 3. Căn cứ vào Luật này, cơ quan có thẩm quyền của các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, xã hội, xã hội- nghề nghiệp hướng dẫn việc khiếu nại.
4. Căn cứ vào Luật này, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước và các cơ quan khác của Nhà nước quy định việc khiếunại và giải quyết khiếunại trong cơ quan mình.5. Trường hợp luật khác có quy định khác về khiếunại và giải quyết khiếunại thì áp dụng theo quy định của luật đó. (Hiện nay có 42 luật không quy định, 69 luật viện dẫn sang Luật KNTC, 20 luật quy định cụ thể thẩm quyền, trình tự thủ tục g/q)
3. KHÁI NIỆM KHIẾU NẠI, GIẢI QUYẾT KHIẾUNẠI – ĐỐI TƯỢNG KHIẾUNẠI a) Khái niệm khiếunại và giải quyết khiếu nại:- Khiếunại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luậtkhiếunại quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước. >> (Chủ thể khiếunại là công dân, cơ quan, tổ chức)- Giải quyết khiếunại là việc thụ lý, xác minh, kết luận và ra quyết định giải quyết khiếu nại.
b) Phân biệt giải quyết khiếunại (hành chính) với giải quyết tranh chấp (đất đai)-Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hay nhiều bên trong quan hệ đất đai (Điều 4 Luật Đất đai).-Giải quyết khiếunại về đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai được giải quyết theo hai trình tự, thủ tục hoàn toàn khác nhau.
[...]... định mà khiếunại không được giải quyết thì có quyền khởi kiện ra Tòa án 6 Hình thức khiếunại Việc khiếunại được thực hiện bằng cách đến khiếunại trực tiếp hoặc khiếunại thông qua đơn khiếunại (Khoản 1 Điều 8): Trường hợp đến khiếunại trực tiếp thì người tiếp nhận khiếunại phải hướng dẫn người khiếunại viết đơn hoặc phải ghi lại việc khiếunại bằng văn bản và yêu cầu người khiếunại ký hoặc... Người khiếunại có thể rút khiếunại tại bất cứ thời điểm nào trong quá trình khiếunại và giải quyết khiếu nại; việc rút khiếunại phải được thực hiện bằng đơn có chữ ký hoặc điểm chỉ của người khiếunại và phải gửi đến người có thẩm quyền giải quyết khiếunại Khi nhận được đơn xin rút khiếunại thì người giải quyết khiếunại đình chỉ việc giải quyết và thông báo bằng văn bản cho người khiếunại về... cho người khiếunại về việc đình chỉ giải quyết khiếunại 10 Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị khiếu nại, của luật sư và trợ giúp viên pháp lý Trên cơ sở kế thừa các quy định còn phù hợp của Luật khiếu nại, tố cáo, Luật khiếunạinăm2011 đã quy định cụ thể và đầy đủ hơn về quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị khiếunại và của luật sư, bổ sung thêm quyền và nghĩa vụ của Trợ... văn bản Khiếunại bằng đơn thì đơn khiếunại phải ghi rõ ngày, tháng, nămkhiếu nại; tên, địa chỉ của người khiếu nại; tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, cá nhân bị khiếu nại; nội dung, lý do khiếu nại, tài liệu liên quan và yêu cầu giải quyết Đơn phải do người khiếunại ký tên hoặc điểm chỉ 7 Xử lý trường hợp nhiều người cùng khiếunại về một nội dung Trường hợp nhiều người đến khiếunại trực... bị khiếunại - Đồng thời nhấn mạnh khiếunại phải gửi đến đúng người có thẩm quyền giải quyết; chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếunại có hiệu lực pháp luật b) Quyền, nghĩa vụ của người bị khiếunại (Điều 13) So với Luật khiếu nại, tố cáo, Luật khiếunại đã bổ sung thêm: Người bị khiếunại có quyền được biết, đọc, sao chụp, sao chép các tài liệu, chứng cứ do người giải quyết khiếu nại. .. quyết khiếunại xem xét, kết luận nội dung khiếunại và căn cứ vào đó để ra quyết định giải quyết khiếunại cho từng người hoặc ra quyết định giải quyết khiếunại kèm theo danh sách những người khiếunại 9 Các khiếunại không được thụ lý giải quyết (Điều 11) a- Kế thừa những quy định trước đây: khiếunại không liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu nại; Người khiếunại không... người tiếp nhận khiếunại hướng dẫn người khiếunại cử đại diện để trình bày nội dung khiếunại và ghi lại việc khiếunại bằng văn bản Trường hợp nhận một đơn có nhiều người khiếunại thì trong đơn khiếunại phải có chữ ký của những người khiếunại và phải cử người đại diện để trình bày khi có yêu cầu của người giải quyết khiếunại Người đại diện phải là một trong những người khiếu nại, có giấy tờ... giải quyết khiếu nại, người thi hành nhiệm vụ, công vụ khác Vi phạm quy chế tiếp công dân; Vi phạm các quy định khác của pháp luật về khiếunại 5 Trình tự khiếunại 1- Quy định 2 cấp giải quyết khiếu nại: - Khiếunại lần đầu, người khiếunại có quyền khiếunại trực tiếp đến người có quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án - Khiếunại lần hai:... nghiêm cấm trong giải quyết khiếunại (Điều 6) 1 Cản trở, gây phiền hà cho người thực hiện quyền khiếu nại; đe doạ, trả thù, trù dập người khiếunại 2 Thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết khiếu nại; không giải quyết khiếu nại; làm sai lệch các thông tin, tài liệu, hồ sơ vụ việc khiếu nại; cố ý giải quyết khiếunại trái pháp luật 3 Ra quyết định giải quyết khiếunại không bằng hình thức quyết... của người khiếu nại, người bị khiếunại và của luật sư, bổ sung thêm quyền và nghĩa vụ của Trợ giúp viên pháp lý 11 Giải quyết khiếunại Để phòng ngừa, hạn chế khiếu nại, Luậtkhiếunại quy định (Điều 5/3): -Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm trong việc kiểm tra, xem xét lại QĐHC, HVHC, QĐ kỷ luật của mình; nếu trái pháp luật phải kịp thời sửa chữa, khắc phục tránh phát sinh khiếunại -Nhà nước . tục g/q)
3. KHÁI NIỆM KHIẾU NẠI, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI – ĐỐI TƯỢNG KHIẾU NẠI a) Khái niệm khiếu nại và giải quyết khiếu nại: - Khiếu nại là việc công dân,. của Luật khiếu nại, tố cáo, Luật khiếu nại năm 2011 đã quy định cụ thể và đầy đủ hơn về quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị khiếu