Đề tài lễ hội chùa ông ở thị tứ thu xà, xã nghĩa hòa, huyện tư nghĩa, tỉnh quảng ngãi

19 0 0
Đề tài lễ hội chùa ông ở thị tứ thu xà, xã nghĩa hòa, huyện tư nghĩa, tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP.HỒ CHÍ MINH KHOA VĂN HĨA HỌC - - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Môn: PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: Lễ hội Chùa Ông thị tứ Thu Xà, xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi GVHD: PGS.TS TRẦN HOÀI ANH SVTH VÕ THỊ NGỌC TRÂM MSSV D19VH081 Lớp 19DVH TP HỒ CHÍ MINH – T5/2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN A LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT THU XÀ, XÃ NGHĨA HÒA, HUYỆN TƯ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI Vị trí địa lý Điều kiện tự nhiên Điền kiện kinh tế - xã hội Điều kiện văn hóa Vùng đất Thu Xà, xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CHÙA ƠNG VÀ KIẾN TRÚC CHÙA ƠNG THU XÀ Lịch sử hình thành Kiến trúc chùa Ông III LỄ HỘI CHÙA ÔNG Ở THU XÀ, HUYỆN TƯ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI 12 Lễ Túc yết .13 Lễ Dâng hương .13 Lễ tế Quan Thánh lễ tế tiền hiền 13 Lễ tế thập loại chúng sinh .14 Lễ rước xe hoa 14 Lễ Hoa Đăng 15 KẾT LUẬN 16 Phụ Lục Hình Ảnh 17 Danh mục tài liệu tham khảo 18 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu tơi nhận bảo nhiệt tình thầy giáo bạn bè để hoàn thành tiểu luận Mặc dù có nhiều cố gắng, nỗ lực suốt trình thực đề tài, song giới hạn kiến thức có mặt hạn chế thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy giáo để hoàn thiện tiểu luận kết thúc học phần tốt Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu, Khoa Văn hóa học – Trường Đại học Văn hóa TP.HCM PGS.TS TRẦN HOÀI ANH trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: VÕ THỊ NGỌC TRÂM A LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chùa Ơng (cịn gọi đền Quan Thánh) nhiều chùa Thu Xà xưa, thương cảng tiếng tỉnh Quảng Ngãi, nơi cộng cư cộng đồng người Hoa người Việt Trải qua gần 200 năm tồn tại, chùa Ơng cịn giữ lại nguyên vẹn giá trị văn hóa lịch sử Có thể nói, chùa Ơng chùa cổ hoi Quảng Ngãi, mang nét độc đáo kết hợp hài hòa hai văn hóa Việt - Hoa nghệ thuật trang trí kiến trúc điêu khắc chùa Ơng Thu Xà - Quảng Ngãi dòng chảy mỹ thuật Việt Nam Chùa Ơng biết đến mảnh đất vơ linh thiêng chùa Ông trở thành nơi thờ phụng thu hút nhiều người tín tâm đến để chiêm bái, xin xăm, gieo quẻ, tham quan,… Phong tục “ Hái lộc đầu năm, xin xăm ngày tết” ăn sâu vào sinh hoạt văn hóa tầng lớp nhân dân nhiều địa phương nói chung người dân tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Nó trở thành nếp sinh hoạt đời sống tinh thần với đủ màu sắc phong phú Bởi dịp tết đến xuân về, dịp lễ hội kể ngày bình thường, có lịng thành kính nguyện ước điều hay muốn biết vận mệnh tương lai người dân lại tìm chùa Ơng để khấn vái, xin xăm, xin keo Ngồi chùa Ơng cịn có lễ hội truyền thống như: lễ tế vào ngày vía Thánh, lễ hội Xơ cổ, Chưng cộ, Hoa đăng… mang nặng yếu tố giao lưu văn hóa Hoa - Việt thể qua hình thức như: chưng, rước cộ diễn ngày rằm tháng ( hay ngày lễ Vu Lan), với tham gia nhân dân người Hoa hay người Việt, lễ hội tổ chức chu đáo phục vụ cho đời sống sinh hoạt văn hóa tâm linh Và việc phục dựng lễ hội chùa Ơng khơng để góp phần bảo tồn di tích lịch sử quốc gia mà cịn góp phần sống lại thời phồn hoa nơi cảng biển xưa Lễ hội chùa Ông khơng mang nét văn hóa tín ngưỡng người Hoa, người Việt mà cịn tín ngưỡng cộng đồng cư dân vùng ven biển miền Trung Chính điều kiện thực tiễn trên, tơi định chọn đề tài “Lễ hội Chùa Ông thị tứ Thu Xà, xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi.” làm thi tiểu luận kết thúc học phần môn phong tục lễ hội dân gian Việt Nam, chuyên ngành Văn hóa Việt Nam B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT THU XÀ, XÃ NGHĨA HÒA, HUYỆN TƯ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI Vị trí địa lý Quảng Ngãi tỉnh miền Trung Việt Nam, nằm vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, lưng tựa vào dãy Trường Sơn, mặt hướng biển Đơng, phía Bắc giáp Quảng Nam, phía Nam giáp Bình Định, phía Tây nam giáp Kon Tum, phía Đơng giáp với biển Đơng Quảng Ngãi có bờ biển dài nhiều sông lớn chảy qua nên giao thông đường thủy phát triển Điều kiện tự nhiên  Địa hình Địa hình có vùng: vùng núi, vùng giáp núi, vùng đồng vùng hải đảo Đồi núi chiếm tới gần 2/3 lãnh thổ Quảng Ngãi Địa hình tương đối phức tạp, phân hóa theo chiều Đông sang Tây tạo thành vùng: vùng đồng ven biển phía Đơng vùng đồi núi rộng lớn chạy dọc phía Tây với đỉnh nhơ cao 1.000m  Khí hậu Quảng Ngãi nằm đới nội chí tuyến với khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên nhiệt độ cao biến động Chế độ ánh sáng, mưa ẩm phong phú Một năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa nắng Nhiệt độ trung bình năm đạt 25,6°C– 26,9°C, nhiệt độ cao lên tới 41°C Điền kiện kinh tế-xã hội Về kinh tế: Quãng Ngãi nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có khu vực Dung Quất cảng lớn có độ sâu lý tưởng để xây dựng nhà máy lọc dầu nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Quảng Ngãi mảnh đất giàu tiềm chờ đợi đầu tư để trở thành trung tâm phát triển miền Trung điểm du lịch thu hút khách nước Về xã hội: Theo số liệu điều tra năm 2019, dân số khoảng 1.231.697 người Trong đó, dân số thành thị có 201.019 người (tổng 16,3%); dân số nơng thơn có 1.030.678 người (tổng 83,7%) Như mật độ dân số tỉnh 253 người/km² Dân tộc chung sống bao gồm người Kinh, Hrê, Cor, Xơ Đăng, số dân tộc khác Qua nhiều lần tách nhập, tỉnh Quảng Ngãi có 14 đơn vị hành gồm: thành phố, huyện miền núi (Trà Bồng, Tây Trà, Sơn Hà, Sơn Tây, Minh Long, Ba Tơ), huyện đồng (Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức, Đức Phổ) huyện đảo Lý Sơn Tồn tỉnh có 180 xã, phường, thị trấn (162 xã, 10 thị trấn, phường) Tỉnh lỵ Quảng Ngãi đặt trung tâm thành phố Quảng Ngãi Điều kiện văn hóa Quảng Ngãi mảnh đất có bề dày lịch sử văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Chăm Pa có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng như: “núi Ấn, sông Trà”, “Cổ Luỹ thơn”, bãi biển Sa Huỳnh, di tích “Thành Châu Sa”, di tích văn hố Sa Huỳnh, mộ cụ Huỳnh Thúc Kháng núi Thiên Ấn,… Đến Quảng Ngãi, du khách có dịp thăm lại chiến trường xưa, di tích lịch sử địa Ba Tơ, nơi cách mạng miền Trung; chứng tích tội ác chiến tranh Sơn Mỹ; di tích khởi nghĩa Trà Bồng, chiến thắng Ba Gia; chiến thắng Vạn Tường, … Vùng đất Thu Xà, xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Thu Xà trước thuộc thơn Thu Xà, xã Nghĩa Hịa, huyện Tư Nghĩa, có diện tích tự nhiên km2, dân số chừng 2.500 người Thu Xà phần tỉnh Quảng Ngãi mang đặc trưng địa lý thuận lợi đường thủy, đường sông Từ tên làng Tiên Sà người Việt đến khai phá định cư, Thu Xà tiếp đón thương nhân người Trung Hoa từ miền Hoa Nam đổ về, ban đầu dựng lên nhà kho để chứa hàng hóa trao đổi, dần dần, vị bn bán thuận lợi, kinh tế phát triển, số họ định cư Mặt khác, với việc thi hành sách mở cửa phát triển ngoại thương nhà Nguyễn cuối kỉ XVI đầu kỉ XVII, tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân người Hoa buôn bán, cư trú lâu dài họ mang đến nét văn hóa, phong tục tập quán, tín ngưỡng đặc trưng quê hương Từ thương cảng phố cổ Thu Xà thành lập ngày phát triển Người Hoa trọng lễ tiết, tư tưởng cội nguồn tồn tâm thức nên dù đâu, họ thể đời sống văn hóa, tín ngưỡng nơi sinh sống Điều lý giải Thu Xà có nhiều cơng trình kiến trúc mang đậm phong cách Trung Hoa như: chùa Ông, chùa Bà hội quán tứ bang (Triều Châu, Quảng Đông, Hải Nam, Phúc Kiến)… Hầu hết cơng trình bị tàn phá thời kỳ chiến tranh Sau năm 1975, số đền, chùa, miếu, hội quán bị xuống cấp khơng bảo tồn, tơn tạo Chỉ có chùa Ơng cịn tương đối ngun vẹn trở thành chứng tích cho giao lưu văn hóa Việt - Hoa Quảng Ngãi II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CHÙA ƠNG VÀ KIẾN TRÚC CHÙA ƠNG THU XÀ Lịch sử hình thành Chùa Ơng (Quan Thánh Tự) tọa lạc thị tứ Thu Xà, xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi; cách tỉnh lỵ Quảng Ngãi 10 km hướng Đơng Chùa Ơng với kết hợp kiến trúc hài hoà hai văn hoá Hoa - Việt thành lập từ kỷ XVII tộc họ người Hoa Minh Hương sống vùng Thu Xà kiến lập vào năm Minh Mạng thứ hai (năm 1821) gồm: Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông Hải Nam Mặc dù trải qua lần trùng tu vào năm 1881, 1894, 1920 năm 1991 với đóng góp tiền quan lại triều nhà Nguyễn, thương gia dân chúng tỉnh Quảng Ngãi Tuy trải qua nhiều binh lửa, phố cổ Thu Xà bị chiến tranh tàn phá tan hoang, chùa chiền bị hư hỏng nhiều chùa Ông giữ nguyên vẹn Chùa thờ Quan Cơng gian diện, Phật Quan Âm Nam Hải gian hậu cung Tổng thể chung, điện hậu cung liên kết chỉnh thể kiến trúc thống nhất, theo mơ hình “Tiền thánh hậu Phật” phổ biến miếu mạo, đình chùa Việt Nam Điều thể yếu tố văn hóa Việt ảnh hưởng rõ nét đến việc thờ tự người Hoa Ngoài hậu cung cịn có cụm tượng Thiên Hậu với Thiên Lý Nhãn, Thiên Lý Nhĩ, Cửu Thiên Huyền Nữ cụm tượng Kim Đẩu với 12 bà mụ Cộng đồng người gốc Hoa Nam, sống phiêu bạt nhiều nơi giới đặc biệt tôn thờ ngưỡng vọng Quan Vũ (hay gọi Quan Công, hiệu Vân Trường, vị tướng phò Lưu Huyền Đức nhà Thục Hán, thời Tam Quốc, bên Tàu), ơng người trung tín, trượng nghĩa, đức tính cần thiết giúp họ giữ mối kết đoàn, tương trợ để tồn vươn lên sống nhiều khó khăn, bất trắc, gian nan Khi rời quê hương đi, hầu hết người Hoa Nam theo đường biển Trong hải hành nhiều ngày lênh đênh biển, họ cầu khẩn Quán Thế Âm Bồ tát (Phật Quan Âm Nam Hải) Thiên Hậu thánh mẫu (bà Thiên Hậu) phù hộ, độ trì để vượt qua sóng to, gió lớn để tìm chốn an lành dung thân Sự tôn sùng bang hội Hoa Nam Quan Vân Trường, Phật Quan Âm Nam Hải bà Thiên Hậu lại phù hợp với tín ngưỡng niềm tin người Việt, đặc biệt cư dân vùng ven biển Chính vậy, chùa Ơng, ban đầu tứ bang Minh hương tạo lập, dần trở thành nơi thờ phụng chung cho người Việt lẫn người Hoa Kiến trúc chùa Ông Theo hồ sơ Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi, diện tích chùa Ơng 4186 m2, bao gồm vườn chùa, tam quan, sân chùa chùa Tất bao bọc vòng thành cao 1,2 m dày 0,5 m theo kiểu chấn song tiện Chùa quay mặt hướng Đơng Từ ngồi vào, cơng trình chùa gồm tam quan, bình phong trụ biểu, lầu trống lầu chuông, chánh điện bố trí theo trục đạo với bố cục chặt chẽ, đăng đối Hai bên mặt tiền có hai cổng phụ thấp, phía sau chùa miếu thờ Tiêu Diện Đại Sỹ Chùa kiến trúc theo kiểu chữ tam gồm ba nhà liên kết nhau: tiền đường, chánh điện hậu cung Nghệ thuật trang trí chùa Ơng Thu Xà đạt đến trình độ tinh xảo, đặc biệt kỹ thuật chạm nổi, chạm thủng, chạm lộng bình phong, cột, khám thờ, tượng, diềm bia… Về quy mô, so với chùa thờ Quan Công Hội An (Quảng Nam), hay chùa Ơng Tp.HCM chùa Ơng khiêm nhường, có kết hợp hài hòa yếu tố kiến trúc Việt - Hoa tổng thể giàu tính thẩm mỹ Chùa Ông Thu Xà Bộ Văn hóa – Thể thao du lịch cơng nhận di tích quốc gia theo định số 43 VH QĐ ngày tháng năm 1993 Cổng tam quan chùa có cấu trúc gian, bốn cột, hai chống rường trái bí, theo lối tam hồnh Hồnh thứ ba uốn cong hình thuyền trang trí đầu rồng phượng Các hồnh liên kết với qua chồng gác qua đầu cột Mái tam quan lợp ngói âm dương, đỉnh mái uốn cong dáng thuyền, trang trí hình rồng, đuôi phủ dây leo thực vật Bờ mái trang trí dạng hộc với năm trang trí Hai bên tả hữu cổng tam quan miếu thờ bà Thiên Hậu Bình phong cao 2m, tam hợp chất, mặt trước đắp hình mãnh hổ nhe vểnh trơng sống động, mặt sau đắp hình ly cụm mái Hai bên bình phong hai trụ biểu Lầu chuông, lầu trống xây dựng đăng đối qua trục đạo Chùa Ơng có kiến trúc tổng thể hình chữ tam (三 ) với ba ngơi nhà liên kết nhau: tiền đường, chánh điện hậu cung Trên đỉnh bờ mái nhà tiền đường đắp ba chữ Hán “Quan Thánh Tự” Mặt trước mở ba cửa lớn hai cửa vòm nhỏ Trong nhà tiền đường có 18 cột chia làm ba gian, hai chái Hàng cột hiên gồm cột thấp, nâng lên bệ đá hình cẩm đơn Năm 1920, trùng tu thời Khải Định kiến trúc chùa có thay đổi Chùa có văn bia chữ Nho chia thành loại: loại có niên hiệu Thành Thái thứ (năm 1895) văn bia niên hiệu Khải Định Canh Thân (năm 1920) năm trùng tu chùa Kết trùng tu này, nhằm đưa mặt tiền kiều dáng nhà rường lên cao Khung nhà gồm kèo vỏ cua kiểu chồng rường - giả thủ, chạm đầu rồng với đám mây lửa, đường viền dây leo thực vật Mặt hồnh chạm hình hoa cúc tám cánh sắc nét sinh động Các kèo thả xi từ vỏ cua gác qua đầu cột chốt mộng hàng cột hiên Vách tiền đường mặt trước chánh điện hai hệ thống cửa bàn khoa, kiểu cửa gỗ chấn song thấp thường gặp Quảng Ngãi trước Trên đỉnh khung cửa đính sáu mắt cửa hình trịn, kht lịng chảo chấm đỏ, xung quanh màu vàng Phía hệ thống mắt cửa tam xà, đỡ hệ thống liên ba đố bảng Các liên ba đố bảng trang trí theo nhóm: bát bửu, tứ linh dây leo thực vật, đăng đối bên cửa vào Các chủ đề trang trí thể kỹ thuật chạm thủng chạm ô bảng lồng Phần hai dãy liên ba đố bảng chạm họa tiết trang trí lưỡng long tranh châu, bên gắn hồnh phi gỗ sơn son thiếp vàng với dịng chữ Hán “Hạo nhiên chánh khí Trung tâm quán nhựt” Nối liền nhà tiền đường chánh điện bốn trính cầu Các trính cầu gác qua đầu cột vách nhà tiền đường hàng cột trước nhà chánh điện nhằm đỡ máng xối thoát nước Nhà chánh điện có 12 cột, chia thành gian: Gian thờ Quan Công giữa, tạo riêng biệt cột to, cao Đầu cột nâng kèo chồng rường chày cối (đâm trính), gắn “cánh dơi” (một bảng gỗ chỗi hình cánh dơi) đầu 10 trụ chồng gánh đỡ thượng lương, đòn tay, tránh không cho đầu trụ chồng đụng vào thượng lương, điều kiêng kỵ Đế trụ chồng hình khối, chạm dây leo thực vật Bộ kèo chồng rường chày cối nâng mái lên cao đồng thời mở mái phía trước theo dạng chấn song tiện để đưa ánh sáng khơng khí vào chánh điện Vách gỗ sau chánh điện trang trí hộc Hai đầu vách hai cánh cửa hông nhỏ thông qua hậu cung, vách khám thờ Quan Công Khám thờ cao 2m, gỗ, sơn son thiếp vàng, khắc chạm mơ típ lưỡng long tranh châu đỉnh, hai bên chạm lộng mơ típ cành mai - hoa cúc, đầu rồng - đuôi dây leo Đây tác phẩm điêu khắc gỗ công phu, độc đáo, giàu tính thẩm mỹ Hình tượng thờ bệ, bên cạnh Quan Cơng có Chu Thương (đứng hầu bên phải), Quan Bình (đứng hầu bên trái) Chu Thương tướng Quan Vũ, có sức khỏe, giỏi bơi lội, tự Quan Vũ bị Đơng Ngơ sát hại Quan Bình nuôi tướng Quan Vũ, cha nuôi bị quân Đông Ngô chém chết Lâm Thư Cả vị xem “tam vị thánh thần” tín ngưỡng người Hoa Bên tả bên hữu thờ gian thờ Quan Công gian thờ Thần tài, Thổ trạch, ngựa xích thố, tả ban hữu ban tùng tự Tiếp sau chánh điện hậu cung, thông cửa phụ Nhà hậu cung có gian, khung có cột vng, chống đỡ trính chuyền xun suốt lịng nhà Trính chuyền gác lên đầu cột vách, đỡ kèo cánh ác nhờ hai cột trốn Đỉnh kèo cánh ác có hồnh ngang giằng hai kèo đỡ chồng rường trái bí Bộ chồng rường trái bí có chống ngắn đỡ thượng lương đòn tay hai bên Vách sau hậu cung cửa chấn song thấp Vách hơng có cửa vịm nhỏ để vào 11 Gian hậu cung thờ Quán Thế Âm Bồ Tát, Địa Tạng Bồ Tát Chuẩn Đề Bồ Tát, có họa Đạt Ma tổ sư qua sơng Hai gian phụ hai bên thờ cụm tượng Thiên Hậu Kim Đẩu Cụm tượng Thiên Hậu có tượng: Thiên hậu, Cửu Thiên Huyền Nữ, Phán Quan, Thiên Lý Nhãn, Thiên Lý Nhĩ Cụm tượng Kim Đẩu gồm: Kim Đẩu, Phán Quan 12 bà mụ Tượng thờ hậu cung làm đồng, gỗ đất nung, chế tác cơng phu, sinh động, nhiều kích cỡ khác nhau, trí quay mặt ngược hướng tượng thờ gian chánh điện Mặc dù liên kết với nhà chánh điện chỉnh thể kiến trúc, song hậu cung lại ngơi chùa thờ Phật, mặt tiền hướng phía tây, có gắn ba chữ Quang Minh tự (光 明 寺) Đối diện Quang Minh tự am thờ Tiêu Diện Đại Sỹ - hóa thân Quán Thế Âm Bồ Tát, chuyên hàng phục quỷ yêu, hóa độ chúng sanh Nhìn chung, nghệ thuật trang trí chùa Ông đạt đến trình độ tinh xảo, đặc biệt kỹ thuật đắp nổi, chạm nổi, chạm thủng, chạm lộng bình phong, vách gỗ, khám thờ, kèo, bẫy hiên, trụ chồng, tượng, diềm bia Chùa Ơng có giao thoa, kết hợp hài hịa yếu tố kiến trúc người Việt người Hoa Bên cạnh cấu kiện vật liệu chủ yếu nhà rường truyền thống miền Trung (các kèo chồng rường chày cối, kèo chồng rường giả thủ) cịn có xuất kèo trốn trính chuyền đồng Bắc Bộ kèo chồng rường trái bí phong cách Hoa Bắc Hình thuyền rồng với khoang thuyền mô tả cụ thể đỉnh mái tam quan, sáu mắt cửa đỉnh hệ thống cửa chánh điện cho thấy yếu tố tâm linh - tín ngưỡng cư dân vùng ven biển Hoa Nam III LỄ HỘI CHÙA ÔNG Ở THU XÀ, HUYỆN TƯ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI Chùa Ông địa điểm sinh hoạt tín ngưỡng tiếng tỉnh Quảng Ngãi, nơi thu hút nhiều người đến tham quan, chiêm bái, vào dịp tết Nguyên đán, tết Đoan ngọ, lễ Phật đản hay lễ Vu lan báo hiếu 12 Hằng năm, nơi cịn có lễ hội chùa Ơng Thu Xà với nhiều hoạt động đậm sắc màu văn hóa, tâm linh Nội dung tổ chức lễ hội, gồm có hoạt động như: tổ chức nghi thức tế lễ Quan Thánh, Tiền hiền bên chùa Ông lễ đăng đàn chẩn tế thập loại chúng sinh bên ngồi chùa Ơng phần hội như: chưng rước xe hoa dọc theo tuyến đường thơn Thu Xà, múa lân, thả hoa đăng, phóng sinh, phát lộc nghi thức diễu hành xe hoa dọc đường thơn Thu Xà Lễ hội chùa Ơng Thu Xà thấm đẫm tinh thần nhân văn (cầu quốc thái dân an, tế cáo âm hồn…) Lễ Túc yết Lễ hội diễn từ ngày 14 15 tháng âm lịch, thu hút đông đảo du khách khắp nơi gần xa đổ về hành hương, vãn cảnh, cầu nguyện Trước ngày lễ thức diễn ra, buổi chiều ngày 14, Ban tế tự chùa Ông tổ chức Lễ túc yết để tế cáo Quan Thánh, thành hoàng bổn xứ tiền hiền Buổi tế thực qua bước sơ hiến, hiến chung hiến lễ Sau đến nghi thức tế cáo âm hồn sân Lễ Dâng hương Khi kết thúc buổi tế nhân dân đến dự lễ dâng hương ban thờ chùa để cầu mong sống bình yên gửi gắm ước nguyện tốt đẹp đến vị thần linh đức Quan Thánh Lễ tế Quan Thánh lễ tế tiền hiền Sáng ngày 15 tháng 7, lễ hội thức tổ chức với nghi thức múa lân sân chùa, sau đến lễ tế Quan Thánh chánh điện lễ tế tiền hiền Buổi lễ thực qua bước tế như: sơ hiến, hiến chung hiến lễ Nhạc lễ vang lên suốt thời gian tế lễ để phụ họa cho nghi thức lễ, làm cho buổi tế thêm trang nghiêm sinh động Trong thực hành nghi lễ cịn có đội học trị gia lễ di chuyển từ phía ngồi sân vào bên chánh điện để dâng rượu, dâng trà theo bước tế 13 Kết thúc nghi thức tế điện Quan Thánh đến nghi thức tế tiến hiền ban thờ tiền hiền Chánh điện Sau kết thúc nghi lễ bên chùa, nhân dân đến dự lễ vào dâng lễ vật dâng hương ban thờ Phật, Quan Thánh, Tiền hiền, Hậu hiền Lễ tế thập loại chúng sinh Nghi lễ tế thập loại chúng sinh phía bên sân diễn vào buổi chiều Trước tế âm hồn người ta tổ chức lễ phóng sinh bên đàn tế, hàng trăm lồi chim bồ câu, chim sẻ phóng sinh bầu trời gửi theo lời cầu nguyện cho xóm làng bình yên, cho sống hạnh phúc, ấm no bình n Đến lành có vị chủ tế người phụ tế (đọc kinh) vị chánh tế lễ hội bắt đầu thực nghi lễ tế thập loại chúng sinh Vị sư chủ tế đăng đàn ngồi đối diện với đàn tế, đứng bên cạnh ơng Chánh tế lễ hội ngồi đối diện với vị sư chủ tế vị sư phụ tế Đặt trước mặt vị chủ tế bát gạo, bát muối đĩa đặt đồng tiền lẻ Trong trình thực nghi lễ, vị sư chủ tế trộn gạo với muối tiền lẻ vãi xung quanh để nhân dân dự lễ nhận lấy, theo quan niệm người dân việc giành lấy đồng tiền lẻ, vài hạt gạo, vài hạt muối đồng nghĩa với ban lộc thần Phật cho người người gặp nhiều may mắn sống Sau vị hịa thượng cúng xong dân làng đến xơ cỗ tranh giành lấy lễ vật, hoa tạo nên tranh sinh động náo nhiệt Lễ rước xe hoa Đến cuối buổi chiều, lúc ánh mặt trời vừa tắt, dân làng tiến hành tổ chức lễ rước xe hoa trang trí hình ảnh mang yếu tố Phật giáo khắp đường làng Xe chưng cụm tượng Quan Thánh, xe thứ hai chưng hình ảnh Phật bà Quan Âm, xe thứ xe chưng Mục Kiều Liên Đồn rước gồm có: đầu đội lân sư rồng, 14 niên tay cầm lỗ bộ, 10 niên tay cầm cờ, 10 niên tay cầm đuốc thắp sáng 10 thiếu nữ xinh đẹp gánh đèn lồng lung linh tỏa sáng trang trí 14 bơng hoa Sau thiếu nữ xe hoa rực rỡ ánh đèn, cuối chức sắc làng dân chúng tham gia diễu hành Những xe trang trí sinh động đồn diễu hành chùa Ơng khắp làng tạo nên bầu khơng khí hội náo nhiệt sôi động Lễ Hoa Đăng Lễ Hoa Đăng diễn sông Vực Hồng, dân làng tề tựu đông đủ, ban tổ chức lễ hiệu cho thuyền chở hoa đăng thả hàng trăm hoa đăng nối đuôi trơi lững lờ dịng sơng, tỏa ánh sáng lung linh xuống dịng sơng để nhớ người ngược xi dịng sơng đưa thương thuyền khơi xa, tỏa muôn nơi chở theo quế, sa nhân, đường phổi, đường phèn trở đầy ắp tơ lụa bán cho dân vùng; ngư dân bỏ nơi biển với lời nguyện cầu cho linh hồn người khuất siêu cầu mong cho gia đình, làng xóm ln bình an sức khỏe Sau lễ hoa đăng, đoàn diễu hành quay trở chùa Ông làm lễ an vị Quan thánh chùa Kết thúc lễ hội sôi động, ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa tâm linh đầy tính nhân văn, lễ hội chùa Ơng khơng mang nét văn hóa tín ngưỡng người Hoa, người Việt mà cịn tín ngưỡng cộng đồng cư dân vùng ven biển miền Trung 15 KẾT LUẬN Về huyện Tư Nghĩa (Quảng Ngãi), đặc sản kẹo gương Thu Xà tiếng, khoonh thể bỏ lỡ hội đến vãn cảnh chùa Ông Thu Xà Về đây, chứng kiến nét tinh hoa, nét độc đáo kiến trúc chùa, nghe vị cao niên kể giai thoại gắn với chùa cảm nhận bình yên, thư thái tâm hồn Chùa Ông Thu Xà “ngũ đại danh tự” tỉnh Quảng Ngãi (cùng với chùa Thiên Ấn, chùa Hang Lý Sơn, chùa Hoa Nghiêm chùa Diêm Điền), chùa Ông cơng nhận Di tích quốc gia vào năm 1993 mệnh danh chùa linh thiêng Quảng Ngãi, nơi thu hút nhiều người dân địa phương mà cịn có sức hút đến tất người dân miền đất nước tham quan, vãn cảnh, cầu nguyện,… Chùa Ông dần trở thành nơi thờ phụng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thu hút nhiều người tín tâm đến chiêm bái, xin xăm, gieo quẻ Ở chùa Ông nhiều kỷ trước năm tổ chức lễ hội, thu hút ánh nhìn người dân Thu Xà người khắp nơi gần xa đổ Người dân thắp hương tế Đức Quan Thánh chùa, thắp hương tượng Phật Bà Quan Âm, bà Thiên Hậu tượng ngựa Xích Thố đức Quan Thánh Lễ hội truyền thống tổ chức năm chùa Ông Thu Xà phải lễ tế vào ngày vía Thánh, lễ hội Xơ cổ, Chưng cộ, Hoa đăng… Lễ hội mang nặng yếu tố giao lưu văn hóa Hoa - Việt Vì vậy, lễ hội chùa Ơng Thu Xà khơng mang nét văn hóa tín ngưỡng người Hoa, người Việt mà cịn tín ngưỡng cộng đồng cư dân vùng ven biển miền Trung 16 Phụ Lục Hình Ảnh Hình 1, Chùa Ơng Thu Xà Tượng ngựa Xích thố thờ chùa Ơng (Ảnh: Nguồn internet.) Hình 3, Gian điện thờ Quan Cơng Gian hậu cung thờ Phật Bà Quan Âm Nam Hải (Ảnh: Nguồn internet.) 17 Danh mục tài liệu tham khảo Nguồn internet: https://baodaklak.vn/channel/3624/201806/ve-quang-ngai-tham-chuaong-thu-xa-5584336/ Truy cập ngày 5/5/2022 http://thanhdiavietnamhoc.com/su-giao-thoa-van-hoa-viet-hoa-tai-chuaong-thu-xa-quang-ngai/ Truy cập ngày 5/5/2022 https://baoquangngai.vn/channel/2047/201207/di-tich-Chua-ong-o-ThuXa2174649/? gidzl=rQHAIWDKZGJMkqX914kB1z6vJqqOGOjNoBL7IKv7YWQGv HqOGXROLf7WJab44Di4bBKSHcJdmVHx05E81m Truy cập ngày 5/5/2022 http://lehoi.info/quang-ngai/le-hoi-chua-ong-thu-xa-tai-quang-ngai-j2 Truy cập ngày 5/5/2022 https://tuoitre.vn/quang-ngai-phuc-dung-le-hoi-chua-ong-397136.htm Truy cập ngày 5/5/2022 http://thanhdiavietnamhoc.com/su-giao-thoa-van-hoa-viet-hoa-tai-chuaong-thu-xa-quang-ngai/ Truy cập ngày 5/5/2022 http://thanhdiavietnamhoc.com/su-giao-thoa-van-hoa-viet-hoa-tai-chuaong-thu-xa-quang-ngai/ Truy cập ngày 5/5/2022 18

Ngày đăng: 18/04/2023, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan