1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

75 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÁO CÁO KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KIỂM ĐỊNH GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ DẠY NGHỀ 1 Thông tin chung 1 1 Tên trung tâm Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huy.

BÁO CÁO KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KIỂM ĐỊNH GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ DẠY NGHỀ 1.Thông tin chung: 1.1 Tên trung tâm: Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Đơn Dương 1.2 Tên tiếng Anh: không 1.3 Cơ quan chủ quản: ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐƠN DƯƠNG 1.4 Địa trung tâm: Số 05, đường Lý Tự Trọng, thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng 1.5 Số điện thoại: 02633.621.739; 02633.621.839 1.6 Số Fax: Email: ttdgnndonduong@lamdong.gov.vn 1.7 Loại hình trung tâm: Cơng lập 1.8 Quyết định thành lập: số 2850/QĐ-UBND ngày 24/12/2014 UBND tỉnh Lâm Đồng việc: Thành lập Trung tâm Giáo dục thường xuyên dạy nghề huyện Đơn Dương; định số 1615/QĐ-UBND ngày 28/7/2015 UBND Tỉnh Lâm Đồng v/v: Đổi tên Trung tâm Giáo dục thường xuyên Dạy nghề huyện Đơn Dương thành Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp huyện Đơn Dương; định số 623/QĐ-UBND ngày 22/03/2016 tỉnh Lâm Đồng v/v: Đổi tên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp huyện Đơn Dương thành Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Đơn Dương 2.Thông tin khái quát lịch sử phát triển thành tích bậc: 2.1 Lịch sử phát triển Trung tâm Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Đơn Dương hợp từ Trung tâm dạy nghề Đơn Dương Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp hướng nghiệp huyện Đơn Dương Trải qua năm sau sát nhập đến Trung tâm GDNN – GDTX hoàn thiện cấu tổ chức máy với 02 tổ chuyên môn gồm: Tổ Đào tạo nghề - Dịch vụ việc làm; Tổ Giáo dục thường xuyên 2.2 Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm * Chức năng: Trung tâm có chức dạy nghề, giáo dục thường xuyên, hướng nghiệp giới thiệu việc làm * Nhiệm vụ: Tổ chức đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ trình độ sơ cấp, đào tạo nghề nghiệp 03 tháng; đào tạo theo hình thức kèm cặp nghề, truyền nghề, tập nghề; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề cho người lao động doanh nghiệp; bồi dưỡng hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động; đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tổ chức thực sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo 03 tháng Tổ chức thực chương trình giáo dục thường xuyên bao gồm: chương trình xóa mù chữ tiếp tục sau biết chữ; chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; chương trình giáo dục để lấy bằng, chứng hệ thống giáo dục quốc dân Tổ chức xây dựng thực chương trình, giáo trình, học liệu trình độ sơ cấp, 03 tháng nghề phép đào tạo; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh Quản lý đội ngũ viên chức, giáo viên nhân viên Trung tâm theo quy định pháp luật Tổ chức lao động sản xuất dịch vụ kỹ thuật phục vụ đào tạo  Nghiên cứu ứng dụng đề tài khoa học giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên hướng nghiệp, thử nghiệm, ứng dụng chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tổ chức hoạt động dạy học; kiểm tra cấp chứng theo quy định  Tư vấn nghề nghiệp, tư vấn việc làm cho người học; phối hợp với trường trung học sở, trung học phổ thông tuyên truyền, hướng nghiệp, phân luồng học sinh  Phối hợp với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình người học trong hoạt động đào tạo nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên hướng nghiệp; tổ chức cho người học tham quan, thực hành, thực tập doanh nghiệp  Thực dân chủ, công khai việc thực nhiệm vụ đào tạo nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên hướng nghiệp  Quản lý, sử dụng đất đai, sở vật chất, thiết bị tài theo quy định pháp luật Tạo điều kiện tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho viên chức, giáo viên nhân viên Trung tâm học tập, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ  Thực chế độ báo cáo định kỳ đột xuất theo quy định Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật và quy định Huyện ủy, UBND huyện 2.3 Những thành tích bật Từ thành lập đến Trung tâm Sở LĐTB&XH tỉnh; UBND huyện tặng giấy khen đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Đã có nhiều đồn tham quan học tập kinh nghiệm dạy nghề, tham quan mơ hình sản xuất, chăn ni mà sau học xong học viên áp dụng vào thực tế Được UBND tỉnh tặng khen công tác dạy nghề lao động nông thôn Cơ cấu tổ chức nhân sự: 3.1 Cơ cấu tổ chức: - Ban giám đốc: gồm 01 giám đốc 01 phó giám đốc - Các tổ chuyên môn: 02 tổ chuyên môn gồm: Tổ Đào tạo nghề - Dịch vụ việc làm; Tổ Giáo dục thường xuyên 3.2 Danh sách cán lãnh đạo chủ chốt trung tâm Chức vụ Họ tên Năm sinh Học vị Giám đốc Phan Đăng Thiền 1970 Cử nhân Phó Giám đốc Đặng Ngọc Tân 1981 Cử nhân 3 Tổng số công chức, viên chức Trung tâm: 12(nữ 3) Các nghề đào tạo quy mô đào tạo: 4.1 Đào tạo nghề: 4.1.1.Các nghề đào tạo quy mô tuyển sinh Trung tâm * Đào tạo nghề Nông thôn: theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động Giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp cấp số 16/CNĐKHĐ-SLĐTBXH ngày 2/6/2017 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Lâm Đồng TT Tên nghề Quy mô tuyển sinh (học viên/năm) Trình độ đào tạo Chăn ni 150 Dạy nghề thường xuyên Chế biến ăn 100 Sơ cấp, dạy nghề thường xuyên Móc len 50 Sơ cấp, dạy nghề thường xuyên Sửa chữa xe máy 100 Sơ cấp, dạy nghề thường xuyên Sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện 100 Sơ cấp, dạy nghề thường xuyên Sửa chữa, lắp ráp máy vi tính 50 Sơ cấp, dạy nghề thường xuyên Sửa chữa máy nông nghiệp 100 Sơ cấp, dạy nghề thường xuyên Thêu tay 50 Sơ cấp, dạy nghề thường xuyên Thú y 100 Sơ cấp, dạy nghề thường xuyên 10 Trồng hoa 50 Dạy nghề thường xuyên 11 Trồng nấm 100 Dạy nghề thường xuyên 12 Trồng rau 150 Dạy nghề thường xuyên 13 Trồng, chăm sóc cà phê 150 Sơ cấp, dạy nghề thường xuyên 14 Trồng, chăm sóc bảo vệ rừng 50 Dạy nghề thường xuyên * Hoạt động dạy nghề phổ thông (NPT) tư vấn hướng nghiệp (TVHN) theo Quyết định số 44/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30 thaùng 07 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế Tổ chức hoạt động Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp Thông tư 28/2009 ngày 21/10/2009 Bộ Giáo dục - Đào tạo Thông tư 15/2017 ngày 9/6/2017 Bộ Giáo dục - Đào tạo * Hoạt động Giáo dục thường xuyên (GDTX): Quyết định, số 44/2008/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2007 Bộ trưởng giáo dục đào tạo vềBan hành quy chế tổ chức hoạt động trung tâm giáo dục thường xuyên.Thông tư 28/2009 ngày 21/10/2009 Bộ Giáo dục - Đào tạo Thông tư 15/2017 ngày 9/6/2017 Bộ Giáo dục - Đào tạo 4.1.2 Các loại hình đào tạo Trung tâm: a Loại hình tổ chức dạy nghề: - Dạy nghề theo trình độ sơ cấp nghề (dạy nghề từ 03 tháng trở lên); dạy nghề thường xuyên (dạy nghề 03 tháng) - Dạy nghề Phổ thông - Giáo dục thường xuyên b Các chương trình dạy nghề, phương pháp dạy nghề thường xuyên (xây dựng chương trình theo nhu cầu địa phương) 4.1.3 Số lượng học sinh (số liệu năm) Năm 2019 Tên nghề STT đào tạo Số học viên nhập học Năm 2020 Số học Số học viên viên tốt nhập nghiệp học Năm 2021 Số học viên nhập học Số học viên tốt nghiệp Trồng rau công nghệ cao 35 35 35 35 35 Chăn nuôi 26 26 35 35 35 Trồng cà phê 0 0 Sửa chữa máy nông nghiệp 24 24 48 48 24 24 Điện dân dụng 0 18 18 Sửa chữa xe máy 17 17 16 16 30 30 Gò hàn 17 17 0 Chế biến ăn Tổng 47 166 45 164 134 134 142 72 * Nguyên nhân, hạn chế: - Qua kết thống kê nhận thấy việc học nghề nông nghiệp chiếm ưu học nghề phi nông nghiệp Nhận thấy học nghề nông nghiệp áp dụng vào sản xuất hộ gia đình mang lại hiệu ngay, cịn nghề phi nơng nghiệp thời gian đào tạo dài, người dân bận canh tác khơng có thời gian theo học, Đơn Dương huyện nông chủ yếu trồng nơng nghiệp ngắn ngày chính, nghề sửa chữa máy nông nghiệp lao động hộ gia đình nên vận động đối tượng tham gia lớp học khó khăn 4.2 Đào tạo nghề Phổ thơng: Năm học 20182019 STT Tên nghề Số học viên nhập học Năm học 2019- Năm học 2020 2020 2021 Số Số học học viên viên tốt nhập nghiệp học I THCS 437 TIN HỌC 218 THÊU ĐIỆN DD LÀM VƯỜN II THPT TIN HỌC VP 670 NẤU ĂN Số học viên tốt nghiệp Số học Số học viên viên nhập tốt học nghiệp 219 582 582 664 39 39 238 238 39 39 ĐIỆN DD 238 238 117 117 LÀM VƯỜN 188 188 77 77 Tổng 1334 1328 1.019 582 * Kết quả: - Được lãnh đạo Trung tâm quan tâm đạo sâu sát, kịp thời; phối hợp có hiệu giữa các tổ, đoàn thể Trung tâm giáo viên chủ nhiệm đơn vị trường học có liên quan hoạt động giáo dục TVHN, giáo dục nghề PT - Đội ngũ giáo viên tham gia dạy nghề PT nhiệt tình hăng say cơng tác; có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt phân cơng cơng tác; tập thể đồn kết trí cao, thương yêu giúp đỡ lẫn có lịng tâm vượt khó để hồn thành tốt nhiệm vụ giao - Đối tượng học sinh một lớp khá đồng đều về kiến thức, độ tuổi, nhận thức… Học sinh bước đầu đã nhận thức được tầm quan trọng của việc học nghề và TVHN thông qua công tác tư vấn của GVCN, tạo được động lực cho các em học sinh có ý thức học tập và rèn luyện - Lên kế hoạch sinh hoạt chuyên môn định kỳ thường xuyên tổ chức sinh hoạt để góp ý dạy sau dự để giúp đỡ giáo viên ngày tiến phương pháp giảng dạy - Công tác dự để học tập kinh nghiệm lẫn tiến hành thường xuyên năm học - Thống việc lập hồ sơ sổ sách, nâng cao hình thức nội dung giáo án, môn thống giáo trình giảng dạy - Phong trào làm đồ dùng dạy học trì năm học để phục vụ cơng tác giảng dạy nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo chuẩn bị sơ đồ, mơ hình, hình ảnh, phim, thực tế và phần mềm PowerPoint số phần mềm tiện ích, ứng dụng khác * Nguyên nhân, hạn chế: Công tác bồi dưỡng Chuyên môn - Nghiệp vụ từ cấp chưa thực thường xuyên mà chủ yếu là trao đổi giữa các đồng nghiệp với các buổi sinh hoạt chuyên đề, tự học, tự nghiên cứu; nên ít nhiều ảnh hưởng đến việc đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá của GV và hướng dẫn học sinh tự đánh giá, đánh giá giữa học sinh với Cơ sở, vật chất, thư viện, tài chính: 5.1 Diện tích hạng mục cơng trình: TT Diện tích Hạng mục, cơng trình xây dựng (m ) Diện tích sàn (m2) Văn phòng Trung tâm 329,88m2 536,55 m2 Phòng học lý thuyết 459,80 m2 536,55 m2 Xưởng thực hành 483,20 m2 483,20 m2 Phòng học thực hành 362,2 m2 665,9 m2 Sa hình dạy lái xe mơ tô Hạng A1 850 m2 850 m2 Nhà để xe 150 m2 150 m2 Khác (liệt kê hạng mục cơng trình khác có) 5.2 Tổng số đầu sách thư viện Trung tâm: 30 Tổng đầu sách thuộc nghề đào tạo Trung tâm: 18 5.3 Tổng số máy tính trung tâm: 66 máy - Dùng cho văn phòng:10 máy - Dùng cho học sinh học tập: 50 máy - Máy chiếu (Projector): 02 - Ti vi: 05 5.4 Tổng nguồn kinh phí hoạt động Trung tâm năm trở lại đây: - Năm 2019: 3.275.525.600 đồng - Năm 2020: 2.465.903.000 đồng - Năm 2021: (Kinh phí ngân sách cấp) 5.5 Tổng thu từ hợp đồng đào tạo năm trở lại đây: - Năm 2019: 245.606.000 đồng - Năm 2020: 203.000.000 đồng - Năm 2021: PHẦN II: KẾT QUẢ TỰ KIỂM ĐỊNH Đặt vấn đề Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Đơn Dương nhận thức sâu sắc công tác tự kiểm định chất lượng hội để Trung tâm tự đánh giá, phân tích điểm mạnh, điểm tồn công tác tổ chức điều hành quản lý hoạt động Trung tâm, từ đề kế hoạch nhằm phát huy hiệu mặt mạnh tích cực, khắc phục kịp thời tồn tại, đặc biệt đề giải pháp thiết thực để thực tốt nhiệm vụ trị được giao thời gian tới Tự đánh giá khâu quan trọng hoạt động kiểm định chất lượng GDNN Để triển khai hoạt động Trung tâm GDNN - GDTX huyện Đơn Dương xây dựng thực kế hoạch tự đánh giá Tự đánh giá không tạo sở đánh giá bên ngồi mà cịn thể tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trung tâm toàn hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học dịch vụ xã hội theo chức nhiệm vụ giao phù hợp với mục tiêu sứ mạng trung tâm Tổng quan chung 2.1 Căn tự đánh giá Thông tư 42/2011/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề; Căn thông tư số 15/2017/TT-BLĐTBXH ngày 08/6/2017 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; Căn công văn số 452/TCDN-KĐCL ngày 25/3/2019 Tổng Cục Dạy nghề V/v hướng dẫn đánh giá tiêu chuẩn kiểm định chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp trung tâm giáo dục nghề nghiệp; Căn công văn số 702/SLĐTBXH-DN ngày 29/6/2020 Sở Lao động Thương binh xã hội Lâm Đồng V/v triển khai quy định hệ thống bảo đảm chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp năm 2020 2.2 Mục đích tự đánh giá : Mục tiêu Trung tâm trình tự kiểm định đánh giá thực trạng tồn diện hoạt động cơng tác tổ chức máy, nhân hiệu lực quản lý, hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động khác sở vật chất kỹ thuật, điều kiện đảm bảo chất lượng cho hoạt động chung Trung tâm Thông qua việc đối chiếu, so sánh với yêu cầu tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định Trung tâm GDNN, Trung tâm biết điểm mạnh cần phát huy, điểm tồn cần phải khắc phục nhằm cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp Trung tâm 2.3 Yêu cầu tự đánh giá : - Đảm bảo minh bạch, khách quan, trung thực trình tự kiểm định - Hợp tác, trao đổi, thảo luận công khai với tất thành viên Trung tâm - Đảm bảo thời gian theo kế hoạch 2.4 Phương pháp tự đánh giá : Đánh giá theo 50 tiêu chuẩn 08 tiêu chí kiểm định chất lượng quy định Thông tư số: số 15/2017/TT-BLĐTBXH ngày 08/6/2017 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; - Thu thập thông tin, minh chứng tương ứng với tiêu chuẩn phục vụ trình đánh giá - Khảo sát thực tế, thảo luận, lấy ý kiến với đơn vị, cán quản lý, giáo viên, người học người sử dụng lao động 2.5 Các bước tiến hành tự đánh giá : Hội đồng tự kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp thành lập theo Quyết định số 14/QĐ-GDNN - GDTX ngày 23/6/2020 Giám đốc Trung tâm GDNN - GDTX huyện Đơn Dương Hội đồng gồm 06 thành viên Quy trình tự kiểm định Trung tâm thực theo hướng dẫn Tổng cục dạy nghề Hội đồng tự kiểm định xây dựng kế hoạch tiến độ thực tự kiểm định, tổ chức họp thông qua định, phân công, hướng dẫn cách thu thập minh chứng, mã hóa, viết báo cáo cho tất thành viên Các minh chứng thu thập từ nhóm mã hố theo qui định tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Các nhóm chuyên trách tập hợp nhóm minh chứng theo tiêu chuẩn để phân tích đánh giá lập báo cáo theo phiếu mô tả tiêu chuẩn phân công Thư ký hội đồng tổng hợp kết từ báo cáo phân 10

Ngày đăng: 18/04/2023, 14:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w