Tổng cục Thống kê Báo cáo tổng hợp Kết nghiên cứu khoa học Đề tài cấp sở Đề tài: Nghiên cứu xác định nội dung thông tin hoàn thiện công tác cung cấp thông tin thống kê nớc cho đối tợng sử dụng nớc Đơn vị chủ trì: Vụ Hợp tác quốc tế Chủ nhiệm: Cử nhân Nguyễn Văn Phẩm, Phó Vụ trởng Vụ Hợp tác quốc tế Th ký: Cử nhân Bùi Ngọc Tân 6674 20/11/2007 Hà Nội, năm 2006 Mục lục Nội dung Trang Phần mở đầu 1- Đặt vấn đề nghiên cứu 2- Quá trình nghiên cứu Phần thứ nhất: thực trạng hoạt động cung cấp thông tin thống kê nớc nội dung cần phổ biÕn thêi gian tíi ë TCTK 1- Thùc tÕ nhu cầu thông tin thống kê nớc số nhận xét, đánh giá 1.1 Nhu cầu LÃnh đạo Đảng Nhà nớc cấp 1.2 Nhu cầu doanh nghiệp, sở đào tạo, nghiên cứu đối tợng khác 1.3 Nhu cầu thông tin thống kê nớc đối tợng sử dơng néi bé c¬ quan TCTK 2- Mét số nội dung đà đáp ứng thời gian qua số liệu thống kê nớc 2.1 Thực trạng nội dung thông tin thống kê nớc kết đà phổ biến 2.1.1 Niên giám thống kê 2.1.2 Các tài liệu chuyên thống kê nớc 2.1.3 Trang web 2.1.4 Các tài liệu khác 3- Nội dung thông tin thống kê nớc cần đợc phổ biến thời gian tới 3.1 Niên giám Thống kê 3.2 ấn phẩm chuyên Thống kê nớc 3.3 Trang web 3.4 Các tài liệu khác 3.5 Các Phụ san Thống kê nớc đột xuất Phần thứ hai: Hoàn thiện công tác cung cấp thông tin thống kê nớc ngoài, Đề xuất giải pháp 1- Mục đích công tác biên soạn, phổ biến số liệu nớc cho đối t−ỵng sư dơng n−íc 2- Mét sè kinh nghiƯm cụ thể quan thống kê nớc khu vực giới 3- Phân loại nhu cầu 9 10 11 13 13 13 15 22 23 23 24 25 27 28 28 29 30 31 33 4- Cơ sở pháp lý tính đặc thù công tác TKNN 5- Quan điểm cách thức tổ chức phổ biến thông tin thống kê nớc 6- Hình thức Công cụ phổ biến thông tin 7- Nguồn thông tin thống kê nớc 8- Vấn ®Ị chÝnh s¸ch phỉ biÕn sè liƯu TKNN 9- VÊn đề nhân lực kết luận kiến nghị 1- Kết luận 2- Kiến nghị biện pháp nhằm hoàn thiện công tác đáp ứng thông tin thống kê nớc Lộ trình ứng dụng đề tài Danh sách cá nhân thực Tài liệu tham khảo Phụ lục Danh sánh quan Đảng, Chính phủ Nhà nớc đợc Văn phòng TCTK gửi tài liệu TKNN năm 2006 Các quan lÃnh đạo Đảng Nhà nớc Các tổ chức trị-xà hội Các nhà đầu t, sản xuất kinh doanh, đào tạo, nghiên cứu, quan báo chí tuyên truyền ngời dùng tin khác Nội dung phổ biến thông tin thống kê nớc Niên giám thống kê số nớc trªn thÕ giíi Cơc Thèng kª Qc gia Ma-lai-xi-a Niên giám Thống kê Trung Quốc Niên giám Thống kê Thuỵ Điển Niên giám Thống kê Nhật Bản Niên giám Thống kê Na Uy Niên giám thèng kª ViƯt Nam cđa TCTK 34 37 38 39 40 42 43 43 46 48 50 51 53 53 53 55 55 57 57 58 58 59 59 60 Nghiên cứu xác định nội dung thông tin hoàn thiện công tác cung cấp thông tin thống kê nớc cho đối tợng sử dụng nớc Phần mở đầu I- Đặt vấn đề nghiên cứu Trong xu toàn cầu hoá kinh tế, Hợp tác quốc tế (HTQT) lĩnh vực hoạt động thiếu đợc, mà ngày trở nên vô quan trọng Nhà nớc nh Bộ, ngành, quan, đơn vị, cộng đồng có ngành thống kê nớc ta Hợp tác chủ động hội nhập quốc tế ngành thống kê nớc ta đợc thể lĩnh vực quan hệ quốc tế, mà công tác thống kê nớc Điều đợc ghi nhận rõ Nghị định số 101/2003/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2003 Chính phủ cho phép Tổng cục Thống kê (TCTK) thành lập Vụ HTQT Vụ chuyên môn trực thuộc Tổng cục với chức làm công tác HTQT nh đề xuất, xây dựng, triển khai văn HTQT TCTK, làm đầu mối quan hệ hội nhập thống kê quốc tế, quản lý dự án có yếu tố nớc ngoài, thực thủ tục đối ngoại, chức phổ biÕn sè liƯu thèng kª ViƯt Nam (VN) cho qc tế, nh phổ biến thông tin thống kê nớc cho đối tợng sử dụng nớc Quyết định số 639/QĐTCTK ngày 15 tháng năm 2004 Tổng cục trởng TCTK Quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức chế độ làm việc Vụ HTQT đà thể điều nêu cụ thể chức nhiệm vụ Tại điểm đ) tăng cờng hợp tác quốc tế lĩnh vực thống kê thuộc mục giải pháp thực Quyết định số 141/2002/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Định hớng phát triển thống kê Việt nam đến năm 2010, đà ghi: Chủ động hợp tác với tổ chức Liên hợp quốc, tổ chức thống kê quốc tế quốc gia nhằm mục đích tiếp cận nhanh chóng với công nghệ, nghiệp vụ tiên tiến, đại, chuẩn mực quốc tÕ, trao ®ỉi kinh nghiƯm, tranh thđ sù gióp ®ì kỹ thuật tài Đẩy mạnh trao đổi việc khai thác thông tin thống kê quốc tÕ nh»m thu nhËp sè liƯu thèng kª qc tÕ phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu điều hành nớc, đảm bảo cung cấp số liệu cho sản phẩm thống kê quốc tế. Với xu hội nhập quốc tế ăn sâu vào quốc gia, quan hệ quốc tế đợc mở rộng sang tất lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xà hội, kể khía cạnh trị, quân sự, Việc làm ăn, đầu t, buôn bán từ nớc sang nớc ngày nhiều, nhu cầu thông tin thống kê nớc đối tợng sử dụng ngày phát triển chiều rộng mà chiều sâu, vừa ngày chi tiết với chất lợng cao hơn, đòi hỏi ngành thống kê phải có biện pháp đáp ứng Những năm vừa qua, đà đạt đợc số thành tích đáng kể, song việc đáp ứng thông tin thống kê nớc cho ngời dùng tin nớc nhiều hạn chế Các ấn phẩm thống kê nớc ta có số liệu thống kê quốc tế cha nhiều, nguồn thống kê quốc tế phong phú, chúng cha đợc phổ biến rộng rÃi nớc tới ngời sử dụng, Xuất phát từ tình hình đó, công tác phổ biến thống kê nớc cần phải đợc chấn chỉnh làm tốt Muốn vậy, cần phải tiến hành nghiên cứu tìm kiếm biện pháp có tính khoa học chặt chẽ phù hợp với hoàn cảnh cụ thể nớc ta, nhu cầu thông tin thống kê nớc đối tợng sử dụng ë n−íc ta, cịng nh− t×m hiĨu kinh nghiƯm cđa quan thống kê nớc khu vực giới vấn đề cung cấp thông tin thống kê quốc tế cho đối tợng sử dụng nớc họ Để làm đợc điều mong muốn ấy, đề tài nghiên cứu khoa học đợc thực theo hai khía cạnh có liên quan mật thiết với nhau: Khía cạnh thứ nhất, nghiên cứu xác định nội dung thông tin thống kê nớc phục vụ đối tợng sử dụng nớc; Khía cạnh thứ hai, nghiên cứu hoàn thiện công tác cung cấp thông tin thống kê nớc ngoài; Đây đề tài, hay nói hơn, vấn đề mang Ýt tÝnh kü thuËt hay häc thuËt tùa nh− đề tài xây dựng hệ thống tiêu, hay nghiên cứu phơng pháp luận tính toán phân tích Do vậy, bớc nghiên cứu đợc tiến hành qua số việc sau đây: Đối với vấn đề xác định nội dung thông tin, đề tài đà điểm qua nhu cầu thông tin thống kê nớc đối tợng sử dụng: - Nhu cầu LÃnh đạo Đảng Nhà nớc cấp; - Nhu cầu doanh nghiệp, sở đào tạo, nghiên cứu đối tợng khác ngành thống kê; - Nhu cầu thông tin thống kê nớc đối tợng sử dụng đơn vị nội quan TCTK; Sau xem xét thực tế nội dung thông tin nớc đà đáp ứng đợc nh cho đối tợng sử dụng thông qua số kết cụ thể mà TCTK đà đạt đợc từ trớc tới (Niên giám Thống kê, ấn phẩm chuyên sâu) Đối với khía cạnh hoàn thiện công tác đáp ứng thông tin thống kê nớc ngoài, vấn đề lâu cha có nghiên cứu, nên đề tài đà thực việc: - Xác định rõ mục đích công tác biên soạn, phổ biến số liệu nớc cho đối tợng sử dụng n−íc; - Nghiªn cøu kinh nghiƯm thĨ lĩnh vực số quan thống kê nớc khu vực giới thông qua ý kiến chuyên gia quốc tế Niên giám Thống kê nớc ngoài; - Phân loại đối tợng sử dụng số liệu nớc nhu cầu nội dung thông tin họ; - Xem xét sở pháp lý công tác đáp ứng số liệu thống kê nớc cho đối tợng dùng tin nớc, khẳng định hoạt động thống kê theo tiêu chuẩn định nghĩa nêu Luật thống kê, nh chức nhiệm vụ đề văn pháp quy Nhà nớc; - Tiến hành nghiên cứu nét đặc thù công tác cung cấp thông tin thống kê nớc cho đối tợng sử dụng nớc xem khác với việc cung cấp thông tin thống kê Việt Nam nh TCTK, qua đa đợc phơng án tốt phù hợp với điều kiện thực tế để đẩy mạnh công tác này; - Điểm qua số quan điểm cách thức tổ chức phổ biến thông tin thống kê nớc ngoài; - Xem xét hình thức công cụ phổ biến thông tin; - Nghiên cứu tìm kiếm nguồn thông tin thống kê nớc ngoài; - Phân tích sách phổ biến thông tin thống kê nói chung số liệu thống kê nớc nói riêng; - Cuối điểm qua số yêu cầu nhân lực công tác thống kê nớc Rút kết luận sau trình nghiên cứu đa kiến nghị sở thực tiễn nhu cầu, nội dung, cách tổ chức đáp ứng số liệu nớc TCTK, đề giải pháp phù hợp với Luật thống kê, với cấu tổ chức ngành Thống kê, cho kết tốt theo chức nhiệm vụ lĩnh vực HTQT, góp phần vào trình chủ động hội nhập theo đờng lối phát triển đất nớc II- Quá trình nghiên cứu Với vấn đề đợc đặt nh trên, TCTK, Viện Khoa học Thống kê đà cho phép Vụ HTQT chủ trì nghiên cứu đề tài khoa học này, với hợp tác hữu hiệu Vụ chuyên ngành thông qua trao đổi, vấn, tìm hiểu tài liệu liên quan tới trình đáp ứng yêu cầu số liệu thống kê nớc đơn vị để đánh giá trạng nội dung cách thức phổ biến thông tin thống kê nớc cho đối tợng sử dụng nớc Tổng cục Quá trình nghiên cứu kinh nghiệm đáp ứng số liệu nớc cho đối tợng nớc quan thống kê quốc gia nớc khác đợc thực thông qua nghiên cứu ấn phẩm nớc gửi đến TCTK, đối chiếu so sánh VN nớc, tranh thủ trao đổi vấn đề với chuyên gia nớc đến công tác TCTK, hay đợt công tác, hội thảo nớc thành viên nghiên cứu đề tài Việc phân loại đối tợng nớc có nhu cầu sử dụng thông tin thống kê nớc đợc dựa vào thực tiễn kinh nghiệm năm vừa qua TCTK, công văn, th từ, điện, điện thoại, Fax, e-mail gửi TCTK qua kênh khác từ quan, tổ chức nhà doanh nghiệp, nhà nghiên cứu nớc, kể thờng xuyên lẫn đột xuất, yêu cầu nhiều lần hay lần Thực trạng nội dung thông tin đợc nghiên cứu thông qua tiêu thống kê nớc mà đối tợng nớc sử dụng yêu cầu TCTK cung cấp từ nguồn liệu mà tiếp cận đợc, kể thông tin có sẵn nh thông tin phải tính toán biên soạn lại Việc nghiên cứu, đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng cha tốt việc cung cấp thông tin thống kê nớc cho đối tợng nớc đợc xem xét giác độ: */ Nắm bắt nhu cầu thông tin; */ Nội dung thông tin (vì có yêu cầu mà đáp ứng đợc, ví dụ số liệu giá thành sản phẩm nớc ); */ Nguồn thông tin thống kê nớc ngoài; */ Cơ chế phổ biến thông tin thống kê nớc TCTK Thực trạng nguồn thông tin đợc xem xét giác độ khả mà có khả tiếp cận đợc thông qua tất hình thức Thực trạng quan điểm phổ biến thông tin thống kê nớc cho đối tợng nớc sử dụng đợc đề cập qua phân tích ý kiến, quan điểm cán thống kê Tổng cục, có nêu điểm mạnh, yếu quan điểm Sau nghiên cứu, phân tích vấn đề đà nêu, đề tài đề xuất giải pháp xác định nội dung thông tin hoàn thiện việc cung cấp thông tin thống kê nớc cho đối tợng sử dụng nớc nhằm nâng cao hiệu HTQT TCTK Cuối kết luận vấn đề đà nghiên cứu kiến nghị với quan TCTK thực Báo cáo tổng hợp đợc viết theo trình tự nội dung trên, dựa vào Báo cáo chuyên đề đợc thực khuôn khổ Đề tài nghiên cứu này: - Chuyên đề 1: Nghiên cứu nhu cầu thông tin thống kê nớc đặt bối cảnh kinh tế thị trờng định h−íng X· héi chđ nghÜa ë n−íc ta hiƯn nay; - Chuyên đề 2: Nghiên cứu đánh giá thực trạng việc đáp ứng thông tin thống kê nớc cho đối tợng sử dụng nớc nay, xác định nguyên nhân yếu kém; - Chuyên đề 3: Nghiên cứu xác định nội dung thông tin thống kê cung cấp theo yêu cầu đối tợng sử dụng nớc; - Chuyên đề 4: Nghiên cứu phân loại nguồn thông tin thống kê nớc để đáp ứng cho ngời sử dụng; - Chuyên đề 5: Nghiên cứu lựa chọn hình thức đáp ứng thông tin thống kê nớc cho đối tợng nớc Cuối Báo cáo Tổng hợp có liệt kê danh sách cán nghiên cứu, số tài liệu chủ yếu đợc dùng tham khảo trình nghiên cứu Phụ lục số nội dung minh hoạ cho kết nghiên cứu Phần thứ thực trạng hoạt động cung cấp thông tin thống kê nớc nội dung cần phổ biến thêi gian tíi ë TCTK Thùc vÊn ®Ị cung cấp thông tin TKNN cho đối tợng sử dụng đà đợc thực từ lâu Nhng bối cảnh thời kinh tế kế hoạch tập trung trớc với ngày nay, đất nớc ta xây dựng kinh tế thị trờng định hớng Xà hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nớc đà khác Yêu cầu số liệu TKNN từ phía quan tổ chức, doanh nghiệp, ngời dân nớc ngày nhiều đa dạng Các đối tợng sử dụng thông tin TKNN Việt Nam ngày phong phú 1- Thực tế nhu cầu thông tin thống kê nớc số nhận xét, đánh giá 1.1 Nhu cầu LÃnh đạo Đảng Nhà nớc cấp Trong bối cảnh kinh tế mở cửa, đất nớc ta đặt chân vào Tổ chức Thơng mại giới (WTO), quan Đảng, Nhà nớc cần có sở số liệu, nắm bắt tình hình kinh tế - xà hội quốc gia, để chủ động hội nhập lĩnh vực quản lý với giới bên ngoài, làm lập kế hoạch phát triển kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt n−íc cho thời gian ngắn bắt kịp đợc nhịp độ phát triển chung, lựa chọn đối tác xứng đáng, đa sách phù hợp đàm phán, thoả thuận, hợp tác để có lợi Cho tới nay, lại gặp đợc bày tỏ nhu cầu số liệu TKNN, trừ kỷ niệm 60 năm thành lập ngành Thống kê Việt Nam TCTK đón nhận Huân chơng Hồ Chí Minh, tạp chí Con số Sự kiện số 4-2006, trang 23, trả lời vấn, Thứ trởng thờng trực Bộ Công nghiệp nêu rõ nhu cầu cần: " tăng cờng HTQT lĩnh vực thống kê, chủ động hợp tác với tổ chức Liên hợp quốc (LHQ), tổ chức thống kê quốc tế quốc gia nhằm mục đích tiếp cận nhanh chóng với công nghệ, nghiệp vụ tiên tiến, đại, chuẩn mực quốc tế, trao đổi kinh nghiƯm, tranh thđ sù gióp ®ì vỊ kü tht tài Đẩy mạnh trao đổi việc khai thác thông tin thống kê quốc tế nhằm thu thËp sè liƯu sè liƯu thèng kª qc tÕ phơc vụ cho nhu cầu nghiên cứu điều hành nớc, đảm bảo cung cấp số liệu cho sản phẩm thống kê quốc tế" 1.2 Nhu cầu doanh nghiệp, sở đào tạo, nghiên cứu đối tợng khác Thực tế nay, TCTK, ngành thống kê khi, chí nói cha nắm bắt hết đợc mức độ nhu cầu số liệu thống kê nớc c¸c doanh nghiƯp, ch−a thÊy c¸c doanh nghiƯp thĨ hiƯn nhu cầu mình, có lẽ doanh nhân Việt Nam làm ăn nớc cha nhiều, họ tự kiếm tìm trực tiếp từ nguồn quốc tế khác nhau, giai đoạn nay, phơng tiện thông tin điện tử, ví dụ internet, ngày phát triển đại, doanh nghiệp, doanh nhân có nhu cầu nhng cha biết đề đạt với ai, với quan nào, không dời lần phơng tiện thông tin đại chúng đà nêu vấn đề ra, doanh nghiệp nớc ta thiếu thông tin nớc khác Các sở nghiên cứu đào tạo lại có nhu cầu TKNN lớn để phục vụ công trình đồ án, so sánh quốc tế, giảng dạy, minh hoạ chủ đề, giảng giảng đờng, viện nghiên cứu, sở khoa học, đặc biệt đội ngũ sinh viên thực đề tài khoa học, chuyên đề học tập, đề án tốt nghiệp, v.v Qua thực tế ấn phẩm Niên giám thống kê với chơng Thống kê nớc ngoài, sách đợc biên soạn chuyên TKNN, nh "Số liệu kinh tế - xà hội nớc giới", "T liệu kinh tế nớc ASEAN", đợc phát hành nhiều lần với số lợng nhiều đợt tiêu thụ hết khoảng thời gian ngắn, cho thấy có thĨ kÕt ln r»ng nhu cÇu TKNN ë n−íc ta cao Những số liệu giúp ngời sử dụng doanh nghiệp có thông tin nắm đợc tình hình quốc gia khu vực bên ngoài, để tiến hành lập kế hoạch, phơng án phát triển sản xuất, tìm kiếm bạn hàng đối tác thực hoạt động thuộc nghiệp vụ sản xuất kinh doanh, thu đợc nhiều lợi với chi phí thấp nhất, đạt đợc tốc độ phát triển nhanh với điều kiện thực tế có Đối với đối tợng sử dụng thông tin TKNN khác, qua số lợng ấn phẩm phát hành đợc tơng ®èi lín, cã thĨ thÊy t¸c dơng thiÕt thùc cđa việc phổ biến số liệu nớc đất nớc ta Nguồn số liệu đa dạng phong phú ®· ®em bøc tranh kinh tÕ - x· héi cña giới đến với quảng đại quần chúng ngời dân, ®Ĩ hä hiĨu thªm bøc tranh kinh tÕ - x· hội dân tộc, quốc gia hay vùng lÃnh thổ khác giới, để từ đối chiếu, so sánh, thấy đợc vị dân tộc cộng đồng quốc tế, nhận lĩnh vực đáng tự hào, lĩnh vực cần phải phấn đấu nhiều để đuổi kịp nớc tiên tiến 10 nguồn quốc tế khác nhau, vµ cịng cã thĨ hä ch−a biÕt tiÕp cËn tới đâu, với quan nào, phơng tiện thông tin đại chúng đà nêu vấn đề doanh nghiệp nớc ta thiếu thông tin nớc khác Các sở nghiên cứu đào tạo lại có nhu cầu TKNN lớn để phục vụ công trình đồ án, so sánh quốc tế, giảng dạy, minh hoạ chủ đề giảng giảng đờng, viện nghiên cứu, sở khoa học, đặc biệt đội ngũ sinh viên thực đề tài khoa học, chuyên đề học tập, luận văn tốt nghiệp, v.v Đối với đối tợng sử dụng thông tin TKNN khác, qua thực tế ấn phẩm Niên giám thống kê với chơng Thống kê nớc ngoài, sách đợc biên soạn chuyên TKNN đợc phát hành nhiều lần với số lợng nhiều đợt tiêu thụ hết khoảng thời gian ngắn, cho thấy nhu cầu TKNN nớc ta cao 1.3 Nhu cầu thông tin TKNN nội quan TCTK Các đơn vị Tổng cục đối tợng sử dụng thông tin TKNN trớc tiên thờng xuyên phục vụ cho hoạt động thuộc chức nhiệm vụ đơn vị Vụ Thống kê tổng hợp cần số liệu TKNN để đa vào Niên giám hàng năm, báo cáo phân tích định kỳ (năm, 2-3-5-10 năm, ) Các đơn vị cần thông tin phục vụ báo cáo phân tích tổng hợp so sánh quèc tÕ Ng−êi dïng tin TKNN th−êng hay ®−a yêu cầu khó đáp ứng 2- Một số nội dung TKNN đ đáp ứng đợc 2.1 Thực trạng nội dung thông tin TKNN kết đà phổ biến 2.1.1 Niên giám thống kê Thực trạng nội dung TKNN đà phổ biến đợc thể qua nội dung tiêu thống kê đà công bố hình thức phổ biến khác TCTK năm qua, kể từ quan thống kê đợc thành lập Trớc hết phải kể tới Niên giám Thống kê (đầy đủ tóm tắt) Những năm trớc đây, nội dung tiêu TKNN đợc đa vào Niên giám sơ sài, số lợng không nhiều khối lợng không lớn, nhu cầu TKNN thời bao cấp không cao, đòi hỏi Ngày tranh đà hoàn toàn khác, số lợng tiêu nhiều hơn, phong phú Có đặc điểm dễ nhận thấy nội dung Niên giám thờng xuyên có thay đổi qua năm, phụ thuộc nhiều vào ý kiÕn chđ quan cđa ng−êi cung cÊp 2.1.2 C¸c tài liệu chuyên thống kê nớc Ngoài Niên giám hàng năm, phải kể tới ấn phẩm chuyên sâu khác Đầu thập niên 1970, TCTK đà ấn hành Tập san "Thông tin TKNN " quí lần, Phòng TKNN biên soạn Song nội dung thông tin chủ yếu đề cập tới vấn đề phơng pháp luận, thấy số liệu, chủ yếu liên quan đến thống kê nớc thuộc khèi SEV Khi ViƯn Nghiªn cøu khoa häc thèng kª đợc thành lập với Phòng TKNN chuyển từ trực thuộc Tổng cục sang, hàng quý cho Tập san "Thông tin khoa học thống kê" có phần TKNN, nhng chủ yếu vấn đề phơng pháp luận sở kinh nghiệm nớc ngoài, đặc biệt nớc khối SEV, Tập san "Thông tin TKNN" chấm dứt tồn Năm 1989, Viện Khoa học thống kê chủ biên xuất sách "Số liệu kinh tế - xà hội nớc châu - Thái Bình Dơng" Đây sách Tỉng cơc phỉ biÕn sè liƯu TKNN, nh»m gãp phÇn vào công đổi phục vụ ba chơng trình kinh tế lớn Đảng Tháng 4-1991, Phòng TKNN HTQT Tổng cục biên soạn cho xuất tiếp "Những tiêu chủ yếu nớc châu - Thái Bình Dơng" với nội dung cập nhËt míi thªm nhiỊu sè liƯu Mét sè chØ tiªu lúc tỏ xa lạ với thống kê nớc nhà đà đợc giải thích cặn kẽ Đây dịp để nhà thống kê Việt Nam cã c¬ héi tiÕp cËn víi hƯ thèng chØ tiêu thống kê giới Cuốn sách nói chung đợc đánh giá có tính hội nhập cao Các năm tiếp theo, sau ViƯt Nam chÝnh thøc trë thµnh thµnh viên thứ bảy ASEAN, nớc thành viên APEC nhiều thể chế quốc tế khác, Vụ Tổng hợp Thông tin chủ trì biên soạn chuyên TKNN, nh: "T liệu kinh tế bảy nớc thành viên ASEAN", Số liệu kinh tế xà hội đô thị lớn Việt Nam giới, "Số liệu kinh tế xà hội nớc vùng lÃnh thổ giới", nhằm đem đến cho ng−êi sư dơng bøc tranh kinh tÕ - x· héi tất nớc lÃnh thổ, châu lục giới Các tài liệu đợc nhiều ng−êi sư dơng 2.1.3 Trang web M¹ng LAN GSO-Net cđa TCTK đà hoạt động từ cuối năm 90 thập kỷ trớc, song để có đợc trang web tơng đối hoàn chỉnh nh đợc khai thác từ năm 2005 Trong chuyên mục Số liƯu thèng kª” cđa trang web cã mơc “Thèng kê nớc với số nội dung định, cha phong phú Thực phần Chơng Thống kê nớc Niên giám thống kê 2.1.4 Các tài liệu khác Ngoài công cụ phổ biến thông tin nêu có chứa số liệu nớc ngoài, ấn phẩm khác TCTK, dù trực tiếp hay gián tiếp, mặt sử dụng số liệu TKNN, mặt khác lại tham gia vào viƯc phỉ biÕn TKNN, vÝ dơ t¹p chÝ "Con sè kiện", tập san "Thông tin khoa học thống kê", Bản tin "Thông tin thống kê" thờng đăng kinh tế giới, có sử dụng số liệu nớc để phân tích, nh ngời đọc đà có hội tiếp cận với TKNN Sổ lịch tết hàng năm Tạp chí "Con số kiện" có hẳn phần số liệu nớc ASEAN, APEC, coi nội dung TKNN đợc phổ biến cho ngời sử dụng Néi dung tKNN cÇn phỉ biÕn thêi gian tíi Những năm trớc đây, nội dung TKNN niên giám sơ sài Ngày nay, nhu cầu ngày phát triển, lực thống kê qua năm tháng toàn ngành đà có tiến vợt bậc, nhiều tiêu đà đợc nghiên cứu, tính toán theo chuẩn mực thông lệ quốc tế, việc cung cấp số liệu nớc đạt đợc kết khả quan với tính so sánh quốc tế ngày đợc cải thiện, nhng tiêu đa qua năm thiếu ổn định, thiếu quán Đề tài nghiên cứu đề xuất nội dung thông tin TKNN cần đợc phổ biến cách ổn định năm 2010 nh sau: 3.1 Niên giám Thống kê: 3.1.1 Niên giám đầy đủ - Diện tích, dân số mật độ dân số - Tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tỷ lệ tăng tự nhiên tuổi thọ bình quân - Tổng sản phẩm nớc (GDP) theo gi¸ thùc tÕ cđa thÕ giíi - Tû lệ GDP nhóm nớc so với tổng sản phẩm giới - GDP GDP bình quân đầu ngời theo giá thực tế - Tốc độ tăng GDP - GDP theo sức mua tơng đơng (PPP) bình quân đầu ngời - Tỷ trọng ba khu vực kinh tÕ GDP theo gi¸ thùc tÕ - Tû trọng tiêu dùng cuối cùng, tích luỹ tài sản GDP theo gi¸ thùc tÕ - Tû lƯ thu nhËp qc gia (GNI) so víi GDP theo gi¸ thùc tÕ - Tỉng dù tr÷ qc tÕ - Xt khÈu nhập - Xuất bình quân đầu ngời - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) - Tỷ trọng thu nhập nhóm dân c chiếm tổng thu nhập - Hệ số bất bình đẳng thu nhập - Chỉ số phát triển liên quan đến giới - Chỉ số vai trò phụ nữ - Chỉ số phát triển ngời - Một số tiêu kinh tÕ – x· héi cđa tõng n−íc ASEAN vµ lân cận 3.1.2 Niên giám tóm tắt Để đáp ứng nhanh th«ng tin cho ng−êi sư dơng, néi dung sè liệu nớc Niên giám tóm tắt cần tiêu chủ yếu có tính tổng hợp tầm vĩ mô kinh tế nớc khu vực lân cận, nên nội dung phải đợc đa vào Chơng chuyên TKNN, bao gồm: - GDP GDP bình quân đầu ngời; - Tốc độ tăng trởng; - Dân số; - Tỷ giá hối đoái; - CPI; - Tû lƯ thÊt nghiƯp; - Lùc l−ỵng lao động; - Xuất Nhập khẩu; - Vị cđa ViƯt Nam thø tù xÕp h¹ng mét sè sản phẩm trọng điểm giới khu vực (nh lúa, xuất gạo, hạt tiêu, hạt điều, số HDI) Riêng bảng kết rút đợc từ kinh nghiệm phổ biến thông tin TKNN Cục Thống kê Trung Quốc đà làm 3.2 ấn phẩm chuyên Thống kê nớc 3.2.1 Phạm vi khu vực ASEAN Néi dung thĨ "T− liƯu kinh tÕ c¸c nớc thành viên ASEAN" nên bao gồm tiêu: - Diện tích, dân số, mật độ dân số; - Sản lợng suất số trồng chính; - Đàn gia súc, gia cầm sản lợng chăn nuôi; - Sản lợng số sản phẩm công nghiệp (điện, gỗ, giấy, ); - Giao thông vận tải: vân chuyển luân chuyển hành khách hàng hoá; - Số lợng phơng tiện vận tải theo hình thức vận tải; - Tổng chiều dài đờng bay; - Số lợng điện thoại, máy Fax, mobiles (tổng số bình quân 1000 dân); - Trị giá xuất nhập khẩu; - Chi du lịch nớc ngoài; - Doanh thu du lịch nớc ngoài; - Số lợng khách du lịch quốc tế; - Số lợng học sinh cấp; - Số ngời bị nhiễm HIV/AIDS 3.2.2 Phạm vi toàn thÕ giíi Néi dung th«ng tin thĨ "Sè liƯu kinh tế xà hội nớc vùng lÃnh thổ giới" đem phổ biến nên bao gồm: Phần I: Một số tiêu tổng hợp nớc, châu lơc, khèi n−íc 1.1 Tû träng mét sè chØ tiªu cđa c¸c n−íc so víi thÕ giíi 1.2 DiƯn tÝch, dân số mật độ dân số 1.3 Dân số chia nam-nữ 1.4 Xếp hạng giới số tiêu tổng hợp 1.5 Tốc độ tăng GDP 1.6 GDP theo gi¸ thùc tÕ 1.7 Tû träng cđa ba khu vùc kinh tÕ GDP 1.8 GDP gi¸ thùc tÕ bình quân đầu ngời 1.9 GDP theo sức mua tơng đơng bình quân đầu ngời 1.10 Tỷ lệ tích lũy tài sản so với GDP 1.11 Tỷ lệ tiêu dùng ci cïng so víi GDP 1.12 Tû träng thay ®ỉi tån kho GDP 1.13 Tû lƯ tiªu dïng cđa phủ GDP 1.14 Tỷ lệ tiêu dùng cá nh©n GDP 1.15 Tỉng thu nhËp qc gia (GNI) theo gi¸ thùc tÕ 1.16 Tû lƯ tỉng thu nhËp qc gia so víi GDP 1.17 Thu – chi ng©n sách 1.18 Tổng dự trữ quốc tế 1.19 Nợ nớc (tính đến cuối năm) 1.20 Chỉ số giá tiêu dùng CPI 1.21 Số lợng máy tính sử dụng 1.22 Số lợng máy tính bình quân 1000 dân 1.23 Tỷ lƯ thÊt nghiƯp 1.24 Tû träng thu nhËp cđa c¸c nhãm d©n c− chiÕm tỉng sè 1.25 HƯ sè bất bình đẳng thu nhập 1.26 Chỉ số phát triển liên quan đến giới (GDI) 1.27 Chỉ số vai trò phụ nữ (GEM) 1.28 Chỉ số phát triển ngời (HDI) Phần II: Nông, lâm nghiệp thuỷ sản 2.1 Xếp hạng sản lợng số nông sản 2.2 Diện tích lơng thực có hạt 2.3 Sản lợng lơng thực có hạt 2.4 Sản lợng lơng thực có hạt bình quần đầu ngời 2.5 Diện tích lúa 2.6 Sản lợng lúa 2.7 Sản lợng lúa bình quân đầu ngời 2.8 Diện tích ngô 2.9 Sản lợng ngô 2.10 Sản lợng ngô bình quân đầu ngời 2.11 Diện tích khoai lang 2.12 Sản lợng khoai lang 2.13 Diện tích cà phê 2.14 Sản lợng cà phê 2.15 Diện tích chè 2.16 Sản lợng chè 2.17 Diện tích mía 2.18 Sản lợng mía 2.19 Diện tích hạt tiêu 2.20 Sản lợng hạt tiêu 2.21 Diện tích cao su 2.22 Sản lợng cao su 2.23 Tỷ lệ diện tích đất canh tác đợc thuỷ lợi hoá 2.24 Số lợng trâu, bò 2.26 Số lợng lợn 2.27 Sản lợng cá khai thác 2.28 Sản lợng gỗ khai thác Phần III: Công nghiệp 3.1 Sản lợng than sản xuất tiêu dùng 3.2 Sản lợng dầu thô khai thác tiêu dùng 3.3 Sản lợng giấy, bìa sản xuất 3.4 Sản lợng xi măng sản xuất 3.5 Sản lợng điện sản xuất tiêu dùng 3.6 Sản lợng đờng sản xuất Phần IV: Kinh tế đối ngoại 10 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Xuất nhập Số khách du lịch quốc tế Chi tiêu khách du lịch Doanh thu du lịch Tỷ giá hối đoái thức bình quân năm 3.3 Trang web Ngoài nội dung có, nên đa toàn nội dung Chơng Thống kê nớc Niên giám thống kê vào chuyên mục "Thống kê nớc ngoài" trang web Điều nghĩa tiêu đà có mạng đà nêu, cần đa thêm tiêu mà đà đợc phổ biến sẵn Niên giám, phân theo quốc gia lÃnh thổ Ngoài ra, nội dung tiêu tài liệu chuyên TKNN đà nêu cần đa vào mục mạng để tiện cho ngời sử dụng truy cập tìm kiếm 2.3.4 Các tài liệu khác Phần đà trình bày thực trạng tài liệu khác tham gia phổ biến TKNN khuôn khổ định Trong thời gian tới (trớc mắt đến năm 2010) nên trì hình thức này, nhng nên tăng thêm tính ổn định, ví dụ tạp chí "Con số kiện" nên số dành phần nhỏ (có thể nửa trang) để phổ biến chuyên số liệu nớc theo chủ đề lĩnh vực đợc dự kiến trớc, ví dụ tháng GDP, tháng khác dân số, tháng sau tỷ lƯ thÊt nghiƯp, vỊ FDI, v.v 2.3.5 C¸c Phơ san Thống kê nớc đột xuất Hình thức phổ biến TKNN từ trớc tới cha có Vào đợt kỷ niệm, kiện quốc tế quan trọng, có chủ đề kinh tế quốc tế nhiều ngời quan tâm, TCTK cần cho ấn phẩm thông tin thích hợp đáp ứng nhu cầu cách sốt dẻo, thiết thực Phần thứ hai Hoàn thiện công tác cung cấp thông tin tKNN, Đề xuất giải pháp Đây vấn đề lần đợc nghiên cứu tới, sở toàn "bức tranh" phỉ biĨn sè liƯu TKNN ë TCTK tõ tr−íc tíi nêu trên, việc hoàn thiện đợc đề cập tới theo khía cạnh: 11 - Nhận rõ mục đích phổ biến thông tin TKNN; - Tìm hiểu kinh nghiệm phổ biến thông tin thống kê nớc số quan thống kê quốc gia giới; - Phân loại đối tợng sử dụng TKNN nội dung thông tin họ; - Tìm hiểu sở pháp lý hoạt động thống kê nớc ngoài; - Xác định tính đặc thù TKNN so với thông tin thống kê nóc; - Xem xét hình thức công cụ phổ biến thông tin; - Nghiên cứu tìm kiếm nguồn thông tin thống kê nớc ngoài; - Tìm hiểu sách phổ biến thông tin thống kê; - Khẳng định số yêu cầu nhân lực công tác TKNN 1- Mục đích biên soạn, phổ biến số liệu nớc 1) Giúp doanh nghiệp có thông tin giới để lập kế hoạch nâng cao khả cạnh tranh, tìm kiếm thị trờng, tìm bạn hàng đối tác 2) Giúp quan Đảng, Nhà nớc nắm bắt tình hình xu phát triển giới để chủ động hội nhập, lựa chọn đối tác xứng đáng, đa sách phù hợp đàm phán, thoả thuận, hợp tác có lợi 3) Giúp nhà nghiên cứu, sở đào tạo có đợc thông tin thống kê cần thiết giới bên để thực việc đào tạo hệ mới, nâng cao nguồn nhân lực cho đất nớc bối cảnh cạnh tranh gắt gao 4) Để quảng đại quần chúng có thông tin hiểu thêm tranh kinh tế - xà hội nớc, từ so sánh tìm vị cộng đồng quốc tế Đây biện pháp nâng cao dân trí giới bên 5) Giúp đơn vị nội ngành thống kê có đợc thông tin TKNN để thực chức phân tích, so s¸nh qc tÕ 2- Mét sè kinh nghiƯm thĨ giới Do điều kiện khảo sát kinh nghiệm thực tế nớc ngoài, học tham khảo đợc thực thông qua trao đổi với chuyên gia, cố vấn ý kiến chuyên gia tập trung vào số điểm sau đây: - Nội dung tiêu TKNN trớc hết phải xuất phát từ nhu cầu đông đảo ngời sử dụng, thờng tiêu có tính tổng hợp cao; - Số liệu nớc đợc phổ biến tiêu dễ kiếm tìm, thu thập dễ so sánh quốc tế; - Đối với nhu cầu cá biệt mang tính chất chi tiết có độ chuyên môn sâu ngời sử dụng phải trả tiền phí dịch vụ cho quan thống kê đà bỏ công thu thập, biên soạn tổng hợp; 12 - Việc phổ biến TKNN thờng phổ biến thông tin thống kê quốc gia với riêng chơng phần cuối Niên giám thống kê hàng năm - Những số liệu nớc phần lớn thuộc tiêu mà quan thống kê quốc gia thu thập đợc nớc công bố hàng năm - Nguồn số liệu chủ yếu để biên soạn TKNN quốc gia từ sở liệu quan thống kê LHQ tổ chức quốc tế có uy tín 3- Phân loại nhu cầu Nhu cầu thông tin thống kê nớc chia thành loại thờng xuyên (định kỳ) đột xuất Nhu cầu thờng xuyên coi gồm thông tin đợc nêu chơng Thống kê nớc Niên giám thống kê hàng năm, ấn phẩm thống kê nớc đợc biên soạn in ấn định kỳ Nhu cầu không thờng xuyên (đột xuất) đòi hỏi đột xuất quan Đảng, Chính phủ Nhà nớc đối tợng khác mà TCTK không nắm đợc kế hoạch từ trớc Nhu cầu đột xuất thờng xảy với nội dung thông tin cha đem phổ biến, nhu cầu lớn Nắm bắt nhu cầu từ trớc quan trọng để có thời gian tìm kiếm, thu thập soạn thảo 4- Cơ sở pháp lý đặc thù công tác TKNN Qua văn pháp quy thống kê, khẳng định công tác TKNN hoạt động thống kê với đầy đủ khâu: thu thập, tổng hợp, phân tích, bảo quản công bố, song khâu có nét đặc thù Khâu thu thập công tác TKNN khác với thu thập thông tin nớc chỗ chế độ báo cáo, điều tra, mà phải dựa vào nguồn thông tin sẵn cã cđa c¸c n−íc hay c¸c tỉ chøc qc tÕ công bố Khâu xử lý số liệu nớc công đoạn thẩm tra số liệu, mà phải tin tởng chấp nhận số liệu giới nớc Khâu phân tích số liệu nớc từ trớc tới TCTK hầu nh cha có Đây vấn đề cần đẩy mạnh Khâu công bố đà đợc trình bày phần (thông qua Niên giám ấn phẩm chuyên, trang web số ấn phẩm khác) 13 Số liệu TKNN đợc thu thập, xử lý, biên soạn để công bố, thiết phải tuân thủ nguyên tắc chung, tức bảo đảm tính trung thực, khách quan, xác, đầy đủ, kịp thời (Điều Luật thống kê) Để đảm bảo tính xác, trung thực, khách quan, phải nêu rõ nguồn, phơng pháp xử lý, thể minh bạch thông tin thống kê Muốn đảm bảo tính kịp thời, phải thu thập số liệu nớc sau chúng xuất phơng tiện phổ biến thông tin họ Số liệu nớc có đặc thù riêng cần phải đợc quán triệt trình hoàn thiện việc cung cấp TCTK: 1) Theo khuôn khổ địa lý, thông tin TKNN phản ánh tợng kinh tế - xà hội xảy phạm vi lÃnh thổ hành đất nớc ta; 2) Thông tin TKNN nớc thu thập đợc xử lý, tổng hợp theo phơng pháp luận quán hay không quán với tiêu chuẩn quốc tế; 3) Quá trình thu thập TKNN chế độ báo cáo đợc thiết lập (thực tế thiết lập đợc quốc gia độc lập với nhau); 4) Nguồn thông tin chủ yếu lấy từ ấn phẩm nớc phần lớn phải đợc chế biến, xử lý lại, phạm vi phơng pháp luận tính toán, đơn vị đo cha thống nhất; 5) Việc sản xuất phổ biến TKNN nớc ta cha nhận đợc quan tâm tầm với bối cảnh hội nhập 5- Quan điểm cách thức tổ chức Đề tài ®· ®Ị cËp tíi quan ®iĨm tËp trung Vơ HTQT làm đầu mối, quan điểm phân tán để Vụ chuyên ngành tự đáp ứng TKNN chuyên ngành cho ngời sử dụng 6- Hình thức C«ng phỉ biÕn th«ng tin Khi khoa häc kü thuật công nghệ thông tin trình độ phát triển cha cao, chủ yếu công cụ phổ biến ấn phẩm, công văn giấy tờ, nên thờng chậm, độ tin cậy bị hạn chế công đoạn nhập tin học thờng có sai sót Ngày nay, hình thức truyền tin vật mang tin điện tử đà phát triển mạnh đạt nhiều thành tựu Việc phổ biến thông tin TKNN công cụ điện tử đà trở nên thiết thực Song tài liệu in ấn cha bị bao hàm nhiều ý nghĩa tính pháp qui cao, dùng lu trữ truyền bá 7- nguồn thông tin thống kê nớc Hiện có nhiều nguồn làm sở soạn thảo số liệu TKNN, chủ yếu ấn phẩm, nhng lại phụ thuộc vào vấn đề có nhận đợc đặn hay 14 không Một nguồn mà bỏ qua mạng Internet quốc tế, nhng số liệu thờng không đầy đủ, không đợc tổng hợp sẵn, điều quan trọng cản trở đòi hỏi kinh phí từ phía ngời cấp tin Những khó khăn thờng gặp nguồn khác đa số liệu khác đòi hỏi phải biết chọn lọc, số liệu chậm 2-3 năm, mà yêu cầu ngời dùng lại muốn số liệu năm hành, nên chẳng đáp ứng Còn nguồn khác đợc hình thành thông qua trao đổi công văn với quan thống kê quốc gia đề nghị cung cấp số liệu Đây cách thức tạo nguồn thông tin với độ tin cậy cao nhất, nhng nhợc điểm có phản hồi, phản hồi không kịp thời nh mong muốn Cơ yêu cầu cung cấp cha xác định đợc rõ Có thể nói xác định nhu cầu thông tin TKNN phải khâu cốt yếu hàng đầu 8- Vấn đề sách phổ biến số liệu tKNN Chính sách phổ biến thông tin thống kê nói chung, có TKNN nói riêng, TCTK vấn đề xúc, tảng cho hoạt động thu thập, biên soạn phổ biến có nếp, đạt hiệu cao Thiếu sách rõ ràng, minh bạch hoạt động khó vào khuôn phép ổn định Một sách nh mặcdù đà đợc Dự thảo với lần sửa đổi, nhng cha tới ban hành Đây vấn đề cần phải đợc quan tâm nhiều Mục tiêu xây dựng sách phổ biến thông tin thống kê là: - Tránh trùng lặp hay sai lệch thông tin để tình trạng nhiều nguồn thu thập tính toán nhiều đầu mối cung cấp khác Đa đầu mối có tác dụng theo dõi tiến độ, nội dung thời gian cung cấp, vừa đảm bảo quán, tính kịp thời, vừa tiện lợi giao dịch, đỡ tốn thời gian (khi cần thông tin nhiều lĩnh vực, khách lại nhiều đầu mối) Thực tế đà xảy điều (chủ yếu qua đờng điện thoại) - Đảm bảo bình đẳng hội tiếp cận với thông tin thống kê hình thức có thời điểm cấm công bố trớc (embargo) - Đảm bảo thông tin đến đợc tất đối tợng sử dụng có nhu cầu Hiện nay, ngời có nhu cầu lấy thông tin đâu, mà có biết cách tiếp cận tới nguồn thông tin hợp lý Trừ Niên giám thức đợc phổ biến đờng "mua - bán", ấn phẩm TKNN hầu nh đợc phổ biến qua đơng "biếu tặng" Văn phòng chi khoản tiền để in ấn với số lợng hạn chế, vừa đủ để gửi biếu tới đối tợng quy định (phần lớn quan Nhà nớc), chẳng để tới tay đối tợng sử dụng khác Nh vậy, ngời "sản xuất" thông tin không đạt tới mục tiêu phổ biến rộng Mâu thuẫn cần đợc giải 15 - Tránh lÃng phí giá trị thông tin, nên cần thu khoản phí dịch vụ cung cấp thông tin cho số đối tợng Điều làm tăng giá trị thông tin, ngời dùng tiền có 9- Vấn đề nhân lực Nhân lực yếu tố có tầm quan trọng định thành đạt công việc Soạn thảo số liệu TKNN không nằm quỹ đạo Ngời soạn thảo phải có nghiệp vụ thống kê toàn diện, số liệu cung cấp bao trùm tất khía cạnh đời sống kinh tế xà hội, phải nắm phơng pháp luận tính toán tiêu quốc tế, hay đặc thù riêng quốc gia, từ tổng hợp số liệu thành số liệu khèi n−íc, nhãm n−íc, mµ kiÕn thøc vỊ TKNN lại không đợc đào tạo trờng lớp hệ thống trờng đào tạo nớc Ngời soạn thảo TKNN cần có trình độ tiếng Anh đủ để tìm hiểu số liệu nớc trang điện tử, hay ấn phẩm nớc ngoài, nắm bắt số ghi phơng pháp luận họ kết luận kiến nghị 1- Kết luận: Qua phân tích bối cảnh đất nớc trình toàn cầu hoá kinh tế chủ động hội nhập quốc tế theo đờng lối Đổi Đảng khởi xớng lÃnh đạo, đáp ứng TKNN nhiệm vụ đặc biệt quan trọng Số liệu TKNN có nhiều công dụng thiết thực, đặc biệt bối cảnh nớc ta đặt chân vào WTO, thành viên nhiều thể chế quốc tế nh khối liên minh, liên kết giới khu vực Hầu hết quan thống kê quốc gia nớc giới thực thu thập, soạn thảo, phổ biến số liệu nớc dới dạng chơng Niên giám thống kê, tên gọi, khuôn khổ, phạm vi khối lợng thông tin tuỳ thuộc vào nhu cầu, khả thống kê nớc Nhu cầu TKNN ngày cao bối c¶nh héi nhËp qc tÕ hiƯn ë n−íc ta Nội dung ngày mở rộng, phong phú, đa dạng chi tiết, tiêu thống kê gần xuất Công tác thống kê nớc TCTK đà có tảng pháp lý rõ ràng thể văn cuả Chính phủ đợc thức ban hành 16 Hoạt động TKNN có đặc thù riêng, thể đối tợng mà thông tin phản ánh, phạm vi địa lý, tính chất thu thập, cách thức tổng hợp, nguồn số liệu, Việc đáp ứng số liệu nớc cho đối tợng sử dụng đà đợc TCTK trọng từ đầu năm 70 kỷ trớc, đà đạt số thành tựu cụ thể bớc đầu, song công tác bất cập: Cha nắm bắt đợc nhu cầu nội dung cụ thể tiêu thống kê mà ngời sử dụng yêu cầu, nên việc đáp ứng lúng túng; Nội dung tiêu cung cấp thiếu quán, nhiều tuỳ thuộc vào số ý kiÕn chđ quan vỊ viƯc phỉ biÕn chØ tiªu hay tiêu khác, mở rộng hay co hẹp, thiếu đạo thống Bản thân nội dung, hình thức đà có không ổn định Do hiểu biết thống kê quốc tế hạn chế vào năm đầu Đổi mới, việc phân tổ thống kê có điều cha chuẩn xác, ví dụ đa GDP CPI vào tiêu tài - ngân hàng; sản lợng cá đánh bắt đa vào sản phẩm công nghiệp; du lịch quốc tế đa vào giao thông vận tải, Tuy điều đà đợc khắc phục sau TCTK áp dụng SNA với Bảng phân ngành chuẩn quốc tế ISIC Trừ Niên giám Thống kê tơng đối đặn việc cung cấp số liệu nớc ngoài, ấn phẩm chuyên cha ổn định Nội dung thông tin cung cấp tính tổng hợp theo khối nớc, thông tin có tính ăn sẵn Trong nhiệm vụ quyền hạn TCTK đợc Thủ tớng Chính phủ quy định có việc tổ chức thu thập phổ biến thông tin thống kê kinh tế - x· héi cđa n−íc ngoµi Nh−ng thùc hiƯn cha có văn pháp quy nhiệm vụ cả, công việc hầu nh làm theo c¶m tÝnh cđa ng−êi thùc hiƯn ♦ Sè liƯu TKNN qua c¸c Ên phÈm quèc tÕ cho thÊy th−êng xuyên có thay đổi, điều chỉnh, tạo tâm lý không muốn phổ biến số liệu hay có điều chỉnh nh vậy, ngại bị chất vấn Nguồn thông tin quốc tế ngày đà trớc, song số lợng nguồn mà TCTK tiếp cận đợc cha phải nhiều, chậm thời gian, thất thờng chu kỳ nhận thông tin; TCTK cha có sách phổ biến thông tin thống kê, có TKNN, dù dạng đơn giản nhất; ♦ C«ng phỉ biÕn th«ng tin TKNN hiƯn chủ yếu dới dạng ấn phẩm sách, mà cha có khuôn hình hay hệ thống tiêu ổn định để cập nhật số liệu, phần thông tin Chơng Số liệu thống kê kinh tế - xà hội nớc Niên giám thống kê đợc đa lên trang web TCTK; 17 Ngoài công cụ điện tử đại nh CD-ROM, đĩa mềm, microfilm, internet, , ấn phẩm hình thức phổ biến quan trọng để dù đâu, lúc tiếp cận đợc nguồn thông tin mà không bị lệ thuộc vào thiết bị máy tính, nghe nhìn 2- Kiến nghị biện pháp hoàn thiện đáp ứng TKNN Để đáp ứng tốt số liệu TKNN, phải nắm bắt đầy đủ, thấu đáo nhu cầu đối tợng Song trình đòi hỏi phải có thời gian, kinh phí, có kế hoạch chặt chẽ Muốn biết nhu cầu phải có điều tra nhu cầu dùng tin (tựa nh điều tra nhu cầu thông tin thống kê nớc) Trớc mắt, cha thực đợc điều tra nhu cầu thông tin, cần trì ổn định nội dung TKNN mà TCTK thờng xuyên cung cấp Nội dung đợc thể Niên giám thống kê, ấn phẩm chuyên TKNN, cụ thể "T liệu kinh tế nớc thành viên ASEAN" "Số liệu kinh tế - xà hội nớc vùng lÃnh thổ giới", với định kỳ năm lần xen kẽ hai loại ấn phẩm TCTK cần định sách phổ biến thông tin thống kê, có TKNN với quy định cụ thể nội dung, hình thức phổ biến, định kỳ thông tin, Một quy chế nh đảm bảo tảng pháp lý cho hoạt động thu thập, soạn thảo phổ biến thông tin TKNN Cần ổn định (tơng đối) nội dung hình thức mẫu biểu số liệu nớc ấn phẩm có thông tin TKNN Cần có hình thức quảng bá nhằm nâng cao hiểu biết chất số liệu thống kê quy trình sản xuất số liệu thống kê nói chung số liệu thống kê quốc tế nói riêng cho đối tợng có nhu cầu TCTK cần mau chóng đa vào kế hoạch tính toán số tiêu mà giới hay sử dụng, để đánh giá, so sánh trình độ phát triển kinh tế - xà hội nớc ta với quốc gia, đồng thời đáp ứng cho quan Đảng Nhà nớc sử dụng để hoạch định sách, chiến lợc phát triển Khi soạn thảo, cần tăng cờng tổng hợp số liệu theo nhóm nớc, khối nớc, khu vực, đặc biệt thể chế mà nớc ta tham gia nhằm tạo thuận lợi cho ngời sử dụng Cần tìm cách phổ biến cách thức sử dụng thông tin thống kê, kiến thức thống kê học, đặc biệt thống kê quốc tế, để khỏi xuất nhu cầu mà thực tế đáp ứng 18 Cần nhậy bén nắm bắt nhu cầu theo trọng điểm, ví dụ năm APEC nên có thông tin thống kê APEC, năm kỷ niệm ASEAN nên có thông tin chi tiÕt vỊ ASEAN, v.v., biÕt "®i tr−íc ®ãn đầu", có nhu cầu xuất hiện, nguồn thông tin đà có sẵn để kịp thời đáp ứng Hợp lý hoá tổ chức đáp ứng thông tin thống kê nớc ngoài: hoạt động lĩnh vực đà có chuyển biến tích cực, song cần: 1) Duy trì tập trung việc đáp ứng thông tin TKNN đầu mối Vụ HTQT để đảm bảo có ngời theo dõi cách hệ thống, tiếp thu ý kiÕn ®ãng gãp cđa ng−êi dïng tin mét cách liên tục nhằm xây dựng nội dung hình thức phổ biến hữu hiệu bối cảnh cấu tổ chức chức nhiệm vụ 2) Gắn tính thị trờng vào sách phổ biến thông tin để vừa đảm bảo tất đối tợng bình đẳng đợc quyền tiếp cận tới nguồn thông tin, vừa nâng cao giá trị thông tin Để đảm bảo phù hợp với sách tài Nhà nớc, chuyển công đoạn phát hành thu phí Trung tâm t liệu thống kê Tổng cục 3) Phải phổ biến rộng rÃi ấn phÈm TKNN c«ng chóng chø kh«ng thĨ bã hĐp phạm vi quan, tổ chức Đảng Nhà nớc, kể phổ biến mạng internet 4) Xây dựng sở liệu đơn giản (có thể dới dạng Bảng tính): ã Riêng cho khối nớc, thể chế quốc tế mà ViÖt Nam tham gia (nh− ASEAN, APEC, ESCAP, ), thùc tế công việc đợc triển khai Vụ HTQT, mà nhờ công tác đáp ứng thông tin nớc TCTK năm qua đà có nhiều tiến bộ, đà có ý kiến đánh giá cao Việc cập nhật số liệu đà đợc thực thờng xuyên sau có ấn phẩm thống kê đợc công bố ã Riêng cho lĩnh vực mà quan Đảng Nhà nớc, Chính phủ yêu cầu nhiều ******************************** 19 ... Nghiên cứu đánh giá thực trạng việc đáp ứng thông tin thống kê nớc cho đối tợng sử dụng nớc nay, xác định nguyên nhân yếu kém; - Chuyên đề 3: Nghiên cứu xác định nội dung thông tin thống kê cung. .. thống kê Việt Nam TCTK 34 37 38 39 40 42 43 43 46 48 50 51 53 53 53 55 55 57 57 58 58 59 59 60 Nghiên cứu xác định nội dung thông tin hoàn thiện công tác cung cấp thông tin thống kê nớc cho đối. .. pháp quy Nhà nớc; - Tiến hành nghiên cứu nét đặc thù công tác cung cấp thông tin thống kê nớc cho đối tợng sử dụng nớc xem khác với việc cung cấp thông tin thống kê Việt Nam nh TCTK, qua đa đợc