1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chương 7 Buông bỏ tự ngã và các kiết sử khác Letting go of self and other fetters

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 692,59 KB

Nội dung

Chương Buông bỏ tự ngã kiết sử khác Letting go of self and other fetters Ngày 12 tháng năm 2011 Trích từ Những Lời Dạy Cốt Yếu Essential Teachings ~ Tổng hợp Pháp thoại Phra Ajahn Suchart Abhijāto (được dịch tiếng Anh) Người dịch Anh – Việt: Phương Thủy Tháng 7/2022 Chỉ để phát tặng miễn phí ~ ‘Giáo pháp khơng nên bán hàng hóa ngồi chợ.’ Được phép chép nội dung ấn phẩm theo cách cho mục đích phi thương mại — q Pháp Khơng cần xin phép thêm Nghiêm cấm chép hình thức mục đích thương mại Nội dung ấn phẩm khơng sửa đổi hình thức Cuốn sách có sẵn để tải xuống miễn phí tại: www.phrasuchart.com www.kammatthana.com Cuốn sách tuyển tập thuyết pháp dịch tiếng Anh Phra Ajahn Suchart Abhijāto Wat Yansangwararam, Chonburi Chương Buông bỏ tự ngã kiết sử khác Letting go of self and other fetters Ngày 12 tháng năm 2011 N ghe Pháp mà thâm nhập Pháp, tức không đạt thành tựu nào, thiếu định Quý vị thâm nhập Pháp tâm định Nếu khơng thể gom tâm lại với nhau, quý vị tiếp cận tới tảng tinh thần (citta) Quý vị tới gốc rễ tham dục vọng (kilesa-taṇhā), thâm nhập vào Tứ Thánh Đế Quý vị dễ dàng loại bỏ tâm nhiễm cách nghe Pháp tâm có định đầy đủ đến mức tâm Lấy ví dụ năm vị ẩn sĩ (pañcavaggiyā) chẳng hạn Họ trau dồi thân kỹ lưỡng mặt tâm linh, giới (sila) tu tập định (samādhi), tuệ (pđā) họ cịn thiếu Họ khơng biết ba đặc tính hữu (tilakkhaṇa): vơ thường (anicca), bất toại nguyện (dukkha) vô ngã (anattā) Trước đây, chưa có hiểu điều dạy điều Khi nghe điều từ Đức Phật, họ dễ dàng loại bỏ niềm tin vào tự ngã (sakkāyadiṭṭhi), ô nhiễm vi tế tâm [hay mười kiết sử] Năm vị ẩn sĩ (pañcavaggiyā) lắng nghe Đức Phật Niềm tin vào tự ngã ý niệm năm uẩn (khandhas) — sắc (rūpa), thọ (vedanā), ký ức (saññā / tưởng), ý nghĩ (saṅkhāra / hành) thức (viññāṇa) — tự ngã thuộc tự ngã Đức Phật giảng cho họ thấy họ định phải đau khổ họ bám víu vào năm uẩn vốn vô thường — anicca, bất toại nguyện — dukkha vô ngã — anattā Loại đau khổ hay bất toại nguyện thuộc Tứ Thánh Đế bắt nguồn từ tham ham muốn quý vị Đó khao khát năm uẩn tồn lâu dài theo ý muốn quý vị cảm thấy chịu đựng năm uẩn không tồn lâu dài Đau khổ tham điều mà Tứ Thánh Đế ra; đau khổ không liên quan đến năm uẩn, thân cảm giác hay vedanā Cảm giác bất toại nguyện bắt nguồn từ tham ham muốn (dục vọng) bắt nguồn từ vô minh, thiếu hiểu biết quý vị (avijjā) Đó q vị khơng nhận thức hành động tinh thần sinh từ vơ minh q vị — “avijjā paccayā saṅkhārā” (vơ minh dun hành) Chính vơ minh năm uẩn vô thường, bất toại nguyện vô ngã Năm uẩn quý vị hay quý vị; chúng đơn tượng tự nhiên sinh ra, tồn thời gian cuối chấm dứt tồn Thân hay sắc thân quý vị — rūpa-khandha — kết hợp bốn yếu tố (đất, nước, gió lửa) tình cờ sinh tồn thời gian ngừng tồn Các uẩn tinh thần quý vị — nāmakhandhas — tượng điều kiện tự nhiên xảy tâm cuối qua Khơng có uẩn uẩn thực thể vĩnh viễn Năm vị ẩn sĩ dễ dàng thâm nhập thật sau biết từ Đức Phật Với tâm định an tĩnh, quý vị nhận thấy sinh khởi Tứ Thánh Đế tâm Cảm giác bất toại nguyện nảy sinh quý vị khao khát thân, cảm giác (thọ), ký ức (tưởng), suy nghĩ (hành) thức phải theo cách Tham quý vị nguyên nhân gây đau khổ (samudaya) mình, điều khơng liên quan đến thân cảm giác quý vị Tâm quý vị trở nên bối rối nghĩ già, bệnh chết Đau khổ samudaya: tham năm uẩn phải mong muốn khơng nhận năm uẩn khơng phải quý vị không thuộc quý vị Khi hạnh phúc, quý vị muốn tồn lâu tốt Và có đau khổ, quý vị muốn biến sớm tốt Quý vị muốn thân tồn lâu dài khơng bị bệnh tật áp chế Tất thứ tham ham muốn, samudaya hay nguyên nhân đau khổ Thâm nhập Giáo pháp nắm bắt thật này, nghĩa nhận thức đầy đủ Tứ Thánh Đế tâm ta cách thấy rõ đau khổ nguồn gốc Việc nghe Giáo Pháp coi đạo (con đường/ magga) Sự hiểu biết lời dạy Đức Phật năm uẩn vô thường, bất toại nguyện vơ ngã cho phép q vị giải thân khỏi chúng Quý vị từ bỏ ham muốn uẩn phải theo cách thừa nhận quý vị chống lại thật năm uẩn Q vị chấp nhận cho dù chúng Ngay quý vị chấp nhận thực tế vậy, đau khổ tâm quý vị biến Điều quý vị chấm dứt nguyên nhân hay gọi samudaya Quý vị chấm dứt khao khát không già, không bệnh không chết Chỉ đơn giản hay biết để mặc kệ bất chấp điều xảy Q vị quan sát với mức độ sáng suốt cách sử dụng niệm tuệ, ghi nhớ tất vốn có đặc tính vơ thường, bất toại nguyện vô ngã Quý vị hay biết quý vị cần buông bỏ không bận tâm tới Và quý vị làm điều đó, đau khổ biến Đây đường bậc Thánh (ariya-magga/Thánh Đạo) (ariya-phala/Thánh Quả) Đầu tiên quý vị cần biết rõ nhận thức sai lầm tự ngã trước thâm nhập cấp độ khác Tứ Thánh Đế Niềm tin vào tự ngã điều mang lại đau khổ cho quý vị Sakkāya-diṭṭhi hiểu sai, khiến quý vị nhầm lẫn thứ: xem điều sai xấu hay tốt Nó khiến quý vị coi năm uẩn tự ngã tự ngã (ngã sở), khiến quý vị nắm chặt chúng Sự dính mắc làm khởi sinh tham — muốn năm uẩn phải mong ước, điều dẫn đến khổ đau Đau khổ thật Tứ Thánh Đế thuộc tâm quý vị Quý vị cần tâm an tĩnh để nhận đau khổ Tâm cần gom lại đến mức tâm (ekaggatārammaṇa) Quý vị nhận thấy xuất tượng sinh sơi nảy nở tâm (hí luận, vọng tưởng) khỏi trạng thái an tĩnh Khơng có tượng sinh sơi nảy nở tâm (hí luận, vọng tưởng) nhập định, khơng có đau khổ (dukkha), nguyên nhân đau khổ (samudaya), chấm dứt đau khổ (nirodha) đường đến chấm dứt đau khổ (magga) Chỉ có chấm dứt đau khổ tạm thời, hay gọi nirodha, kết tâm định Điều ký ức (tưởng) suy nghĩ (hành) không hoạt động vào thời điểm đó, khơng có bày đặt làm phát sinh đau khổ Khi xuất khỏi samādhi (định), tâm quý vị bắt đầu nghĩ thân (sắc), cảm giác (thọ), ký ức (tưởng), suy nghĩ (hành) thức, điều làm xuất tham Khi có tham bất toại nguyện đau khổ kèm Với trợ giúp niệm tuệ, quý vị chế ngự tham cách nhận thức năm uẩn vô thường, bất toại nguyện vô ngã Nó cho phép quý vị giữ an tĩnh để mặc chúng Khi trì an tĩnh, cảm giác khó chịu sinh lên tham tan biến Điều quý vị nhận thức chất uẩn — sinh diệt chúng Khi nhớ điều tâm, q vị bng bỏ, từ bỏ tham thứ khiến quý vị đau khổ Cách chấp nhận ‘cho dù điều xảy ra’ Q vị khơng thể chống lại Q vị khơng thể phủ nhận thật phải chấp nhận thực tế Đó đạt giác ngộ Đầu tiên thiết lập định — có tâm an tĩnh — để tiếp cận tới gốc rễ tham ham muốn nằm tâm Đó lý cần trau dồi tu tập thiền định đến mức tảng tinh thần Đó để nhổ tận gốc nguyên nhân tham ham muốn quý vị, tất ảo tưởng, si mê (moha) quý vị Sakkāya-diṭṭhi, hay niềm tin vào tự ngã, hiểu sai Hiểu sai thứ hai vicikicchā — nghi ngờ hay tình trạng khơng biết Buddha (Phật), Dhamma (Pháp) Saṅgha (Tăng) Việc biết rõ Tứ Thánh Đế mức tảng tinh thần xóa tan nghi ngờ Quý vị khơng nghi ngờ liệu Đức Phật có thực tồn không, quý vị chưa nhìn thấy Ngài Khi biết Tứ Thánh Đế lời dạy Đức Phật, quý vị không nghi ngờ liệu 10 sử dụng việc đếm số mùa an cư (vassa) (đếm tuổi hạ) hệ thống quy ước mức độ thâm niên Những người có nhiều tuổi hạ cảm thấy khơng hài lịng thiếu tơn trọng từ người có tuổi hạ Q vị cần có khả thấy hồn tồn quy ước, liên quan đến địa vị Đừng dính mắc hay bám víu vào Đức Phật dạy nên coi đất, người ta bước chân đất bày đồ vật lên Khi đó, việc người khác ngược đãi, coi thường thiếu tôn trọng quý vị không thành vấn đề Coi hành vi họ hành động Vì vậy, đơn giản quan sát Đây cách ý tới ý thức mạn ta Trạo cử (bồn chồn) nảy sinh liên tục ý tới vấn đề mạn hay vơ minh thơng qua việc qn chiếu Đó bắt đầu làm quen với hiểu ý thức mạn vơ minh Q vị nghe nói, chưa tiếp xúc trực tiếp chúng Nghĩa quý vị đọc ham muốn hữu hay tái sinh cõi sắc giới (rūpa- rāga) ham muốn hữu hay tái sinh cõi vô sắc giới (arūpa- rāga), mạn (māna), trạo cử (uddhacca) vô minh (avijjā) Bây quý vị biết rūpa- rāga arūpa- rāga, tức dính mắc vào cảm giác an tĩnh không quán chiếu māna avijjā Nếu không, quý vị q nhiệt tình với việc qn chiếu thành uddhacca (trạo cử, bồn chồn) Điều đắn cần làm trạo cử xảy đưa tâm vào trạng thái tĩnh lặng, nhập thiền sắc giới (rūpa-jhāna) hay nhập thiền vô sắc giới (arūpa-jhāna) Một tâm lấy lại sức mạnh, quý vị xuất khỏi trạng thái nhập định tiếp tục quán quý vị thấy ý thức mạn vơ minh Māna ý thức tự ngã Avijjā không nhận biết 18 Tứ Thánh Đế mức độ vi tế — không nhận đau khổ kèm với hạnh phúc mức độ tinh tế cao cấp Thứ hạnh phúc khiến người ta nắm chặt nó, muốn tồn mãi khơng để ý đến tính phù du Loại hạnh phúc vi tế rạng rỡ này, kết từ việc loại bỏ cấu uế (ơ nhiễm) cấp độ thơ trung bình, quy ước, vốn có ba dấu hiệu hữu: vô thường, bất toại nguyện vơ ngã Vì thiếu kinh nghiệm, q vị cố gắng trì hạnh phúc Tức quý vị cố gắng bảo vệ thơng qua niệm tuệ bắt đầu suy giảm Đã quen với việc nương vào niệm tuệ để tĩnh tâm lọc tâm, cuối quý vị tiếp tục cơng việc — cố gắng bảo vệ trạng thái tinh thần vui sướng — đến mức quý vị nhận khơng phải Nếu giác ngộ thực vĩnh viễn khơng cần phải trì Nếu cịn chịu tác động ba dấu hiệu hữu q vị cần bng bỏ Q vị cần để mặc thuận theo chất cho dù phát triển mạnh hay trở nên xấu Khơng cần bảo vệ Theo Luangta Mahā Boowa, Ngài cho avijjā giống kẻ bạo độc ác đọc Tuy nhiên, thực tế, giống thứ nhỏ bé mỏng manh nhiều vậy, cuối Ngài giữ gìn thay phá hủy với pđā hay tuệ giác - để nhận biết vơ thường, bất toại nguyện vơ ngã Khi nghe từ người trải qua điều này, quý vị biết cách xử lý tình khơng lãng phí thời gian quý vị đạt đến Tuy nhiên, quý vị mắc vào bẫy trước Quý vị thiếu hay biết tuệ giác để 19 biết rõ việc quý vị phục vụ cho vơ minh thay loại bỏ Mặc dù từ đầu q vị định xóa bỏ nó, cuối quý vị làm ngược lại tình cờ bắt gặp Đơn giản quý vị không hay biết vô minh Và q vị hay biết nó, quý vị để nguyên Quý vị cho phép trạng thái tinh thần cao quý tinh tế suy yếu theo chất Một q vị bng bỏ, khơng cịn ngồi tánh khơng tối thượng (paramaṁ sđaṁ) phúc lạc tối thượng (paramaṁ sukhaṁ) Quý vị trải nghiệm trạng thái tự nhiên tâm, trạng thái khiết, vĩnh cửu vơ biên Nó tồn bên tất chúng ta, bị che lấp thứ vơ thường, bất toại nguyện vơ ngã Vì vậy, bổn phận quý vị tiếp tục thực hành để loại bỏ trạng thái tối tăm, che mờ hay mười kiết sử làm vẩn đục tâm quý vị Quý vị phải vun bồi niệm để củng cố định tiếp cận vào trạng thái tinh thần sâu thẳm tận tâm Để tiếp cận tới cấp độ mười kiết sử này, quý vị cần tiếp tục trau dồi niệm vào trạng thái tâm Điều đơn giản hay biết thế, q vị thoát khỏi tất mười kiết sử Cách để đạt giác ngộ Đó thấy rõ Tứ Thánh Đế — biết dukkha samudaya, tức khát khao thứ vô thường, bất toại nguyện vô ngã theo ước muốn ta Tất cấp độ Thánh Đạo Thánh Quả đạt cách bng bỏ Để buông bỏ, quý vị cần kỹ thuật chiến lược Ví dụ, để từ bỏ tham dục ham muốn tình dục, quý vị 20

Ngày đăng: 17/04/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w