Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Cơ sở lý luận: Sinh thời Bác Hồ kính yêu nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà hay” Đối với việc giáo dục hệ trẻ - hệ cách mạng cho đời sau, Bác quan tâm đến việc giáo dục truyền thống cách mạng lịch sử văn hóa dân tộc Thực tư tưởng Người, giáo dục coi trọng giáo dục lịch sử dân tộc việc xây dựng nhân cách người xã hội chủ nghĩa Giáo dục đào tạo học sinh trở thành chủ nhân đích thực xã hội mới, không chuyên tâm vào khoa học công nghệ cao mà cần coi trọng đến tảng, gốc rễ, nguồn cội cơng dân tương lai Đó giáo dục truyền thống lịch sử ơng cha, tinh hoa văn hóa dân tộc Chính vậy, việc đưa Lịch sử vào dạy Tiểu học quan trọng cần thiết Cơ sở thực tiễn: Dạy Lịch sử với mục tiêu là: - Cung cấp cho học sinh kiến thức bản, thiết thực kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước ngày - Bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ năng: quan sát vật, tượng, thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn thông tin khác nhau; nhận biết vật, kiện, tượng lịch sử, trình bày kết nhận thức lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ… - Góp phần bồi dưỡng phát triển học sinh thái độ thói quen: ham học hỏi, tìm hiểu để biết lịch sử dân tộc Từ đó, hình thành em tình u q hương, đất nước, tự hào truyền thống dựng nước giữ nước cha ông, tôn trọng bảo vệ di tích lịch sử văn hóa II MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU: 1.Mục đích: Mục đích tơi nghiên cứu đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử thầy phát huy tính tích cực học Lịch sử trị Qua đó, em nắm lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước giữ nước (khoảng 700 năm TCN) đến giai đoạn nước ta buổi đầu thời Nguyễn (năm 1858) Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu - Tham gia học tập lớp chuyên đề Phòng giáo dục tổ chức - Dự - Điều tra hiệu chất lượng học tập học sinh III GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: 1 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 4/5 trường Tiểu học Lương Định Của (Năm học 2017 – 2018) - Học sinh lớp 4/1 trường Tiểu học Lương Định Của (Năm học 2018 – 2019) Phạm vi nghiên cứu: - Chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp Bộ Giáo dục đào tạo IV KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: - Sáng kiến ứng dụng thực năm học 2017-2018; 2018-2019 B NỘI DUNG I THỰC TRẠNG: Phân môn Lịch sử chiếm vị trí quan trọng hành trang vào đời người Học sinh học lịch sử để kể lại trận chiến, mưu kế đánh giặc cha ông mà thông qua học Lịch sử góp phần vào giáo dục, hình thành phát triển nhân cách học sinh theo yêu cầu đặt Thực tế năm gần đây, có dạy Lịch sử hay, xúc động Nó có tác dụng vạn giáo huấn thông thường, làm cho khơng khỏi tự hào người Việt Nam Những tiết dạy học Lịch sử thực mang lại giá trị to lớn việc hình thành cho học sinh phẩm chất cao đẹp người Việt Nam Tuy nhiên, trình dạy học Lịch sử hạn chế định như: số học diễn nặng nề khô khan, nội dung không xâu chuỗi, gắn kết nên học sinh lúng túng trả lời câu hỏi xây dựng bài, không hiểu sâu sắc nội dung bài, kiến thức mơ hồ nên em dễ quên dù có cố nhớ khơng nhớ nỗi, dẫn đến tình trạng nhiều học sinh cáng lên lớp em chán học lịch sử Hậu chất lượng Lịch sử kì thi tốt nghiệp các, kì thi đại học thấp Nguyên nhân dẫn đến tình trạng do: - Giáo viên: + Vốn kinh nghiệm hiểu biết Lịch sử giáo viên hạn chế giáo viên tiểu học khơng chun sâu Lịch sử Trong đó, mơn học địi hỏi người dạy phải có kiến thức sâu rộng + Đơi lúc giáo viên chưa chuẩn bị chu đáo nên giảng dạy sơ sài - Học sinh: Nhiều học sinh thiếu vốn kiến thức lịch sử, không hứng thú học tập - Sách giáo khoa: phần kiến thức trình bày sách giáo khoa ngắn gọn, nội dung học khơng xâu chuỗi gây khó khăn trình dạy học - Đồ dùng dạy học: Đồ dùng dạy học chủ yếu tranh ảnh, đồ, tư liệu giảng dạy khó tìm II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Trước thực trạng trên, trình giảng dạy, tơi sâu nghiên cứu, tìm biện phap nhằm góp phần nâng cao chất lượng phân môn Lịch sử cho học sinh lớp sau: BIỆN PHÁP 1: NGHIÊN CỨU KĨ CHƯƠNG TRÌNH, TÌM KIẾM TƯ LIỆU LỊCH SỬ Muốn dạy tốt phân môn Lịch sử Tiểu học, trước hết giáo viên cần nhận thức đầy đủ, đắn giải tốt mối quan hệ mục tiêu với nội dung chương trình mơn học, nội dung với phương pháp yêu cầu kiến thức kĩ giáo viên Nội dung kiến thức chương trình Lịch sử trải dài suốt tiến trình dựng nước, giữ nước hàng ngàn năm lịch sử dân tộc Cụ thể sau: - Buổi đầu dựng nước giữ nước (khoảng 700 năm TCN đến 179) - Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập (từ 179 TCN đến 938) - Buổi đầu độc lập (từ 938 đến năm 1009) - Nước Đại Việt thời Lý (từ năm 1009 đến năm 1226) - Nước Đại Việt thời Trần (từ 1226 đến năm 1400) - Nước Đại Việt thời Hậu Lê (thế kỉ XV) - Nước Đại Việt kỉ XVI – XVII - Buổi đầu thời Nguyễn (từ năm 1802-1858) Do mục tiêu kiến thức phân môn Lịch sử Tiểu học cung cấp cho học sinh số kiến thức bản, thiết thực kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu, tương đối có hệ thống theo dịng thời gian lịch sử từ buổi đầu dựng nước nên nội dung kiến thức chương trình trải dài suốt tiến trình dựng nước, giữ nước hàng ngàn năm lịch sử dân tộc Vì vậy, kiến thức lịch sử đưa vào chương trình nội dung chọn lọc vừa mang tính tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử, vừa đảm bảo phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh thời lượng môn học nên vấn đề đề cấp chương trình Lịch sử chưa mang tính hệ thống chặt chẽ cao Ví dụ: Trong chương trình có chủ đề: Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến năm 1009) Đây giai đoạn nhân dân ta phải đấu tranh bảo vệ độc lập thống đất nước nên có nhiều kiện, nhiều biến cố, gắn liền với triều đại Ngơ – Đình – Tiền Lê Tuy nhiên sách giáo khoa Lịch sử Địa lý lớp (phần Lịch sử) giới thiệu hai kiện: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân kháng chiến chống quân Tống lần thứ (năm 981) Việc giới thiệu kiện đề cập tới khía cạnh tiêu biểu nhất, phù hợp với tiêu chí định khơng trình bày cách tồn diện tất vấn đề liên quan tới kiện nhân vật lịch sử Hay chủ đề: Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê (thế lỉ XV), sách giáo khoa đề cập đến hai kiện tiêu biểu: Chiến thắng Chi Lăng giáo dục văn học khoa học thời Hậu Lê Trong đó, kỉ XV, lịch sử nước ta có nhiều kiện diễn Chính cấu trúc chương trình chọn lọc gây khơng khó khăn q trình dạy học lịch sử Do đó, trình giảng dạy, giáo viên cần sâu nghiên cứu nội dung chương trình, tìm kiếm tư liệu lịch sử để dẫn dắt, giới thiệu bối cảnh, kiện nhân vật lịch sử góp phần làm cho giảng lịch sử bớt khô khan giúp học sinh hiểu sâu nội dung - Ví dụ: Bài: Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938) Mục tiêu kiến thức là: Giúp học sinh nắm điểm chiến thắng Bạch Đằng năm 938 (diễn biến, ý nghĩa lịch sử) Tuy nhiên, học trước khơng đề cập thông tin nhân vật Ngô Quyền, việc Dương Đình Nghệ giành lại tiếp tục quyền tự chủ, kiện Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ cầu cứu nhà Nam Hán….Vì vậy, trước giới thiệu trọng tâm việc giới thiệu bối cảnh lịch sử để học sinh hiểu nguyên nhân trận Bạch Đằng cần thiết, điều sách giáo khoa thể dòng chữ nhỏ đầu nên giáo viên cần cho học sinh tìm hiểu kĩ Hay bài: Nhà Lý dời đô Thăng Long Nội dung kiến thức việc dời Lí Cơng Uẩn từ Hoa Lư Thăng Long Tuy nhiên, học trước không đề cập tới việc đời nhà Lý nhân vật Lý Công Uẩn Bởi nên trước giới thiệu nội dung trọng tâm việc dời đô, lí dời ý nghĩa kiện này, giáo viên cần cho học sinh tìm hiểu kĩ phần chữ nhỏ đầu để học sinh nắm đời nhà Lý đôi nét Lý Công Uẩn – người sáng lập Vương Triều Lý Nhưng học người biên soạn sách giáo khoa thể điều Chính vậy, để học Lịch sử thật có hiệu quả, giáo viên cần sâu nghiên cứu kĩ chương trình, tìm đọc tài liệu từ nguồn khác để nắm nội dung kiến thức liên quan đến học có nội dung bối cảnh lịch sử, kiện, nhân vật lịch sử sách giáo khoa, sách giáo viên truyện lịch sử đặc biệt Kênh hình dạy học Lịch sử - Tập (Lịch sử Việt Nam) nguồn tài liệu khác có liên quan đến chương trình dạy học Lịch sử BIỆN PHÁP 2: SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG, LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Vì mục tiêu Lịch sử Tiểu học cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản, ban đầu lịch sử dân tộc nên chương trình lựa chọn kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn lịch sử mà khơng có tính hệ thống chặt chẽ cấp học nên khó dạy cho học sinh Chính vậy, nên “nhịp dẫn” “cây cầu lịch sử” bị đứt đoạn, làm cho giáo viên khó khăn việc “dẫn” em từ thời đại đến thời đại Thực tế, học lịch sử thường giáo viên tổ chức để học sinh thực hoạt động: Làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm hay lớp Mỗi hoạt động nhằm rút kết luận cụ thể kiện hay nhân vật lịch sử nêu học mà khơng có hỗ trợ khác nên hiệu tiết học không cao Hơn nữa, Bãi cọc (giả định) Quân mai phục Quân ta Quân địch tháo chạy Quân địch lịch sử không cho phép người học chứng kiến cách trực tiếp người, kiện diễn Chúng ta đoán, suy luận, tưởng tượng để nhận thức lịch sử nên việc dạy học theo hướng “tích cực hóa hoạt động tư học sinh”, giúp em “dựng” lại lịch sử, đòi hỏi người giáo viên phải bỏ nhiều công sức việc chuẩn bị dạy Một điều kiện để tiết dạy – học Lịch sử thành cơng chuẩn bị đồ dùng dạy học, tìm hiểu thêm tài liệu ngồi sách giáo khoa để nắm vững nội dung cần truyền tải, nghiên cứu kĩ kênh hình để khai thác cho thật hiệu Hiện nay, sách giáo khoa có nhiều hình ảnh đẹp, phong phú Hệ thống kênh hình sách khơng để minh họa mà có vai trị cung cấp thơng tin Vì vậy, trước giảng dạy, giáo viên ngồi việc phải tìm hiểu, nghiên cứu kĩ nội dung phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, thiết bị cần thiết phải biết cách tổ chức khai thác triệt để đồ dùng dạy học để phục vụ việc dạy – học giáo dục lịch sử cho học sinh đạt hiệu Thực tế làm tốt điều này, nhiều khơng có chuẩn bị kĩ nên giáo viên khơng khai thác kênh hình với vai trị mà đưa giới thiệu minh họa đơn Chẳng hạn: Khi dạy nói khở nghĩa, trận đánh nhằm giúp học sinh hiểu vị trí khởi nghĩa, trận đánh, cách bố trí lực lượng hai bên diễn biến khởi nghĩa, trận đánh… Thì khai thác lược đồ, giáo viên phải giúp học sinh hiểu ý nghĩa sâu xa cách chọn vị trí trận địa, việc bố trí lực lượng hướng cơng hai bên Qua làm bật âm mưu địch, thông minh nghệ thuật quân tài tình tinh thần dũng cảm ta Từ đó, giáo dục cho em lịng u nước, tinh thần tự hào dân tộc Ví dụ: Khi dạy Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo năm 938 (GAĐT), tiến hành cho học sinh quan sát lược đồ, xác định số địa điểm quan trọng, nắm vững kí hiệu ghi lược đồ Mũi tên đỏ đường tiến quân ta, mũi tên xanh đường tiến quân địch v.v… Sau học sinh nắm điều trên, cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi: + Cửa sông Bạch Đằng nằm địa phương nào? + Ngô Quyền dựa vào thủy triều để làm gì? + Trận đánh diễn nào? Kết sao? Sau học sinh thảo luận xong, yêu cầu học sinh dựa vào kết làm việc để thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng Sau đó, tơi nhận xét tường thuật lại diễn biến cách cụ thể, chi tiết vị trí địa lí, cách bố trí mai phục Ngơ Quyền sông Bạch Đằng tiếp tục cho học sinh thảo luận nhóm đơi câu hỏi: + Em có nhận xét tài thao lược, ý chí chiến, thắng Ngô Quyền? + Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa to lớn lịch sử nước ta? Sau nhận xét, kết luận nội dung em trình bày, tơi cho em xem tranh giới thiệu vài nét lăng Ngô Quyền để gợi lên tưởng nhớ người anh hùng làm nên chiến thắng Bạch Đằng vang dội dẫn câu thơ sau Hồ Chí Minh “Lịch sử nước ta” để nói lịng biết ơn nhân dân ta với Ngô Quyền – người mở đầu thời kì độc lập tự chủ đất nước ta, sau: “Ngô Quyền người Đường Lâm Cứu dân khỏi cát lầm nghìn năm” Hay dạy “Chiến thắng Chi Lăng” (GAĐT), cho học sinh qua lược đồ, nắm diễn biến lược đồ, giúp học sinh hiểu: - Âm mưu địch: Chia quân làm hai đạo tướng giỏi huy + Đạo quân thứ Liễu Thăng huy gồm 10 vạn quân từ kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn + Đạo quân thứ hai Mộc Thạnh huy gồm vạn quân từ Vân Nam (Trung Quốc) kéo xuống Tuyên Quang - Kế hoạch nghĩa quân Lam Sơn (do Lê Lợi huy): Sau nắm tình hình địch địa ải Chi Lăng Lê Lợi bố trí trận địa mai phục hai bên sườn núi lòng khe Sau học sinh nắm bắt điều dựa vào vài câu hỏi gợi ý: + Lê Lợi bố trí quân ta Chi Lăng nào? + Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta hành động nào? + Kị binh nhà Minh phản ứng trước hành động quân ta? + Kị binh nhà Minh thua trận sao? + Bộ binh nhà Minh thua trận nào? Các em thảo luận nhóm 4, tường thuật diễn biến trận đánh Sau tơi tường thuật lại diễn biến cho tốt lên thơng minh, sáng suốt, nghệ thuật quân tài tình Lê Lợi cho học sinh trao đổi nguyên nhân, ý nghĩa khởi nghĩa Sau em trả lời, chốt ý: Chiến thắng Chi Lăng chiến thắng oanh liệt điển hình nghệ thuật quân lấy đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh Nghĩa quân lợi dụng tài tình địa thế, khéo nhử địch vào tròng, biến rừng núi thành vòng vây khiến địch bị động từ đầu đến cuối để tiêu diệt, buộc chúng phải đầu hàng từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta Chiến thắng Chi Lăng cịn thắng lợi nghĩa, tinh thần u nước sức mạnh đồn kết ý chí thắng dân tộc ta Cuối cùng, cho học sinh quan sát đền thờ vua Lý Thái Tổ (Hà Nội) giáo dục học sinh ghi nhớ công ơn vị anh hùng dân tộc Lê Lợi Hay dạy “Nhà Lí dời Thăng Long” (GAĐT), cho học sinh xem đoạn phim sưu tầm tái lại cảnh vua Lý Thái Tổ xuống chiếu dời đô cảnh Nhà Lý dời đô để em dễ dàng nắm nguyên nhân nhà Lý dời đô từ Hoa Lư Đại La mà nội dung phim thể rõ ràng sinh động Qua ví dụ minh họa trên, thấy vai trò Đồ dùng dạy học việc tìm hiểu, khai thác nội dung từ đồ dùng dạy học q trình giảng dạy phân mơn Lịch sử nói riêng mơn học khác vô quan trọng Đây yếu tố góp phần tạo nên thành cơng q trình lên lớp giáo viên Về phương pháp dạy học tùy loại giáo viên lựa chọn phương pháp phù hợp Chương trình phân mơn Lịch sử lớp chủ yếu gồm loại sau: - Bài học có nội dung tình hình trị - kinh tế, văn hóa – xã hội bài: Nước ta cuối thời Trần, … Khi dạy loại cần lưu ý phải cho học sinh nắm được: hoàn cảnh đời; địa điểm, thời gian tồn Nhà nước, tên vua, nơi kinh đóng đâu, tên nước, … - Bài học có nội dung nhân vật lịch sử bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, loại tiểu học không giới thiệu tiểu sử nhân vật lịch sử mà thông qua đời hoạt động nghiệp nhân vật để làm sáng tỏ kiện lịch sử dân tộc Như nhân vật lịch sử gắn với kiện lịch sử Giáo viên phải biết khai thác tốt kiện để làm bật hoạt động công lao to lớn nhân vật Khi giảng dạy cần ý: có hình ảnh nhân vật lịch sử, giáo viên cần sử dụng khai thác tốt ảnh để phục vụ nội dung học Ví dụ: Khi trình bày nhân vật, phải cho học sinh biết nhân vật lịch sử người nào? Ở đâu? Làm gì? Có đặc điểm tính cách bật? Tài năng, đức độ sao? Trên sở khai thác nội dung đó, giáo viên tiến hành giáo dục tư tưởng, tình cảm, lịng biết ơn, khâm phục, kính trọng nhân vật lịch sử cách tự nhiên, có hiệu Thường dạng này, phương pháp chủ đạo kể chuyện, miêu tả, tường thuật kết hợp với đàm thoại để khắc sâu hình ảnh nhân vật tâm trí học sinh - Bài học khởi nghĩa trận đánh bài: Khởi nghĩ Hai Bà Trưng Phương pháp chủ đạo miêu tả, tường thuật kết hợp với khai thác đồ dùng trực quan để làm sống dậy diễn biến khởi nghĩa, kháng chiến để học sinh nắm nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa - Bài có nội dung thành tựu văn hóa – khoa học kĩ thuật bài: Kinh thành Huế Dạy dạng phương pháp trực quan đặc biệt có ý nghĩa thường gắn với tranh ảnh cơng trình kiến trúc, hay thành tựu văn hóa Giáo viên cần hướng dẫn học sinh quan sát kĩ tranh minh họa từ em quan sát nêu nhận xét Tóm lại loại có cách dạy riêng, giáo viên phải biết lựa chọn cho phù hợp nội dung phải biết kết hợp với nhiều phương pháp khác Kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp yếu tố đem hiệu cao tiết học Chính vậy, q trình giảng dạy mơn học đặc biệt phân môn Lịch sử, trọng sưu tầm tranh ảnh, lược đồ, đoạn phim để phục vụ tốt tiết học lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với nội dung Vì vậy, đa số học sinh lớp tơi, em thích thú học học Lịch sử BIỆN PHÁP 3: GIÚP HỌC SINH TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUA TRUYỆN TRANH LỊCH SỬ Để học sinh có thêm “vốn kiến thức lịch sử” sơ giản, ban đầu lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến thời Nguyễn phạm vi chương trình Lịch sử lớp 4, tơi tìm đọc giới thiệu cho học sinh “Những mẫu chuyện lịch sử tranh” thư viện nhà trường đặc biệt báo Nhi đồng tuần có mục “Sử Việt” tờ báo Chăm học Những mẩu chuyện viết ngắn gọn có hình ảnh minh họa cụ thể, sinh động nói Lịch sử Việt Nam xuyên suốt từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn Nội dung mẩu chuyện nói thân thế, nghiệp, q trình đấu tranh giành độc lập anh hùng lịch sử dân tộc triều vua Việt Nam Ví dụ: Sau học bài: “Nước ta cuối thời Trần”, giới thiệu cho học sinh tập truyện tranh “Chu Văn An”, đọc truyện em biết rõ ơng – Người hết lịng dân nước Ơng sinh năm 1292 Ơng người cươn nghị, thẳng thắn, không cầu lợi lộc Đến đời Trần Dụ Tông, vua lao vào ăn chơi sa đọa, bỏ bê sự, triều bọn nịnh thần lấn át quyền vua, coi thường phép nước Ông nhiều lần khuyên can vua khơng nghe Ơng dâng sớ “Thất trảm” đòi chém tên nịnh thần kẻ tâm phúc vua nên sớ không thực Ông liền từ quan núi Kiệt Đặc, huyện Chí Linh, Hải Dương mở trường dạy học Ơng năm 1370, nhà vua sai quan đến tế, thời gian sau lệnh cho ông thờ Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hay sau học bài: “Văn học khoa học thời hậu Lê”, giới thiệu cho học sinh đọc để tìm hiểu thêm Lê Lợi mục “Sử Việt” tờ báo Chăm học tập truyện tranh “Nguyễn Trãi” Khi đọc truyện tranh Nguyễn Trãi này, em biết rõ Nguyễn Trãi – nhà tư tưởng, nhà trị, nhà quân sự, ngoại giao, nhà thơ lớn Ông sinh Thăng Long, quê nội làng Nhị Khê (Thường Tín – Hà Tây) Mẹ Trần Thị Thái, gái quan Đại tư đồ nhà Trần Bố Nguyễn Phi Khanh làm quan triều nhà Hồ Nguyễn Trãi làm quan nhà Hồ, sau theo vua Lê Lợi giúp vua đánh giặc xây dựng đất nước Nguyễn Trãi nhà thơ lớn kỉ XV, tác phẩm tiêu biểu ơng Bình Ngơ đại cáo, Qn trung từ mệnh (viết chữ Hán), Ức trai thi tập, Gia huấn ca (viết chữ Nơm) Ngồi tác phẩm văn học, ơng cịn để lại tác phẩm lịch sử Lam Sơn thực lục tác phẩm Dư địa chí Tìm đọc mẩu chuyện giúp em hiều biết nhiều hơn, nắm vững trình dựng nước giữ nước ông cha ta trải qua triều vua (Tựa số truyện minh họa phần Phụ lục.) Thỉnh thoảng, vào buổi chiều thứ hai lớp tơi có tiết Lịch sử, tranh thủ 10 phút đầu em vào lớp ổn định nề nếp học tập, tổ chức cho em giới thiệu trước lớp nội dung truyện tranh em đọc để lớp biết thêm thông tin kiện, nhân vật lịch sử chương trình em học, nhờ mà em có hiểu biết nắm vững kiến thức lịch sử học BIỆN PHÁP 4: TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC LỊCH SỬ Ngoài biện pháp trên, tơi cịn tổ chức cho học sinh ơn lại kiến thức lịch sử học thông qua số hoạt động khác như: Trị chơi khám phá chữ, Rung chuông vàng, Hái hoa, Thi hùng biện,… Trị chơi “Khám phá chữ”: Tơi thường tổ chức vào cuối tiết học nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức vừa tìm hiểu Ví dụ: Sau dạy Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo, tổ chức cho học sinh khám phá ô chữ hàng dọc “Bạch Đằng” sau: T H A T B T H O C O C B A C H D A N G A I O U U N G O C L Y O G O O T N T A R L H Q U I A A Y E U M O E N Quân Nam Hán đến từ phương Hậu mà quân Nam Hán phải nhận sang xâm lược nước ta? Nơi Ngô Quyền chọn làm kinh đô? Ngô Quyền dựa vào tượng để đánh giặc 10 Đ N H B I Đ T A A O N H T H A H O A N U N G U Y L O N G H T H L I V I E L N HY Y L L E Y H A H H R A G A R N I T O T A O G N G A U Y I Y I Y Y E N A N T G I L K N A A N Y Y Y Y Y Y Ngô Quyền người làng nào? Tướng giặc tử trận Bạch Đằng Người lãnh đạo trận Bạch Đằng? Ngô Quyền dùng vật để cắm xuống sơng Bạch Đằng Ơng làIngười có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước Vị vua nhà Lý (9 chữ cái) Y đặt (7 chữ cái) Tên nước ta vua Lê Thánh Tơng Ơng vị tướng giỏi Thái hậu họ Dương mời lên làm vua Tên sông diễn trận đánh quân Tống xâm lược lần thứ hai Tên vị huy nghĩa quân Lam Sơn làm nên chiến thắng Chi Lăng (5 chữ cái) Tên kinh thành nước ta dướiEthời vua Lí Thái Tổ (9 chữ cái) Tên vị huy tối cao kháng chiến chống quân xâm lược Mông – N Nguyên lần thứ hai (11 chữ cái) Nơi sĩ tử dự thi Hội ba năm L tổ chứcImột lần nhà Hậu Lê qui định 10 Tác giả “Đại Việt sử kí tồn thư” ai? (9 chữ cái) 11 Tên nhà thơ,Tnhà khoa học lớn thời Hậu Lê (10 chữ cái) N H U N D O H 11 N T O S L H U T I E R N A D O I 12 Người có câu nói tiếng: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” (9 chữ cái) Khi tổ chức trị chơi này, em thích thú giải tất chữ ghi tên nhân vật lịch sử địa danh quan trọng 12 hàng ngang em nhận ô chữ hàng dọc xuất tên “Lý Thường Kiệt” (một vị tướng tài giỏi thời Lý) yêu cầu em điều em biết Lý Thường Kiệt Vì học đọc tập truyện tranh ông nên em giới thiệu rõ: Lý Thường Kiệt sinh năm 1019, năm 1105 Ông người giàu mưu lược, tiếng võ nghệ có tài cầm binh; làm quan ba đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông Năm 85 tuổi, ông xin vua Lý Nhân Tông đem quân đánh giặc Những chiến công ông mãi chói ngời trang lịch sử dân tộc Trị chơi "Rung chng vàng, Hái hoa”: Thỉnh thoảng vào buổi sinh hoạt cuối tháng, tổ chức cho học sinh hệ thống, củng cố số kiến thức mơn học hình thức Rung chng vàng, Hái hoa có kiến thức Lịch sử dạng “Câu đố lịch sử” số câu hỏi với câu trả lời ngắn Cách chơi sau: • Trị chơi “Rung chng vàng”: - Đối tượng tham gia: Học sinh lớp - Chuẩn bị: + Hệ thống câu hỏi câu đố liên quan đến nội dung lịch sử học + Mỗi học sinh chuẩn bị bảng con, phấn bút viết bảng - Cách chơi: Giáo viên đọc câu hỏi, thời gian phút em phải ghi đáp án vào bảng Hết thời gian, học sinh giơ bảng, giáo viên kiểm tra đáp án Em trả lời sai ngồi vào dãy bàn cuối lớp làm cổ động viên Các em có đáp án ngồi dần lên dãy bàn tiếp tục tham gia trò chơi Đến câu hỏi cuối cùng, em có đáp án trở thành người chiến thắng phong tặng danh hiệu “Nhà sử học nhỏ tuổi” • Trị chơi “Hái hoa”: - Đối tượng tham gia: Học sinh lớp - Chuẩn bị: + Hệ thống câu hỏi câu đố liên quan đến nội dung lịch sử học + Mỗi học sinh chuẩn bị bảng con, phấn bút viết bảng - Cách chơi: + Tổ chức thi hai đội + Lần lượt thành viên đội lên hái hoa trả lời câu hỏi theo nội dung hoa yêu cầu, trả lời ghi 10 điểm Nếu thấy khơng thể chắn câu trả lời nhờ trợ giúp bạn khác đội trả lời giúp, lúc trả lời ghi nửa số điểm (5 điểm) Nếu bạn trả lời sai nhường quyền ưu tiên cho đội + Kết thúc chơi, đội nhiều điểm thắng 12 Thi hùng biện: Thỉnh thoảng hai tháng lần tổ chức cho em thi hùng biện: Các em kể kiện, nhân vật lịch sử học câu hỏi gợi ý như: + Kể kiện lịch sử: Sự kiện kiện gì? Xảy lúc nào? Xảy đâu? Diễn biến kiện? Ý nghĩa kiện lịch sử dân tộc ta? + Kể nhân vật lịch sử: Tên nhân vật gì? Nhân vật sống thời nào? Nhân vật có đóng góp cho lịch sử nước nhà? Để giúp học sinh thực tốt phần thi hùng biện này, chuẩn bị số tranh ảnh, lược đồ, … để hỗ trợ cho em dành thời gian cho em chuẩn bị tốt phần thi Trong trình trình bày phần thi, em đóng vai tái lại số hình ảnh để minh họa thêm cho sinh động (Phần cho em chuẩn bị trước nhà dành thời gian cho em thảo luận lớp) Tổ chức tốt trò chơi, giúp em hứng thú học tập Các em tự tìm hiểu lịch sử, sưu tầm câu đố, câu hỏi để đố bạn Từ đó, em có thêm kiến thức lịch sử, em hiểu biết nhiều ham thích học tập lịch sử Ngồi ra, tơi sưu tầm hát ca ngợi gương chiến đấu anh dũng, tinh thần dân nước vị anh hùng dân tộc để em nghe bài: Bạch Đằng giang, Hai Bà Trưng, Ngơ Quyền, Một nghìn năm Thăng Long, Lý Thường Kiệt, Nguyễn Huệ, … Khi nghe hát này, em tự hào đất nước Việt Nam có người hết lịng nước đánh đuổi giặc ngoại xâm để giành độc lập lại cho dân tộc Từ đó, hình thành em tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào truyền thống dựng nước, giữ nước cha ông, em mãi ghi nhớ cơng lao to lớn có ý thức tơn trọng, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa Hơn nữa, em sức học tập tốt để xây dựng đất nước Việt Nam ta ngày giàu đẹp III HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Sau thời gian áp dụng phương pháp tích cực dạy học mơn lịch sử, tơi hình thành lực tự tìm tịi, chủ động học tập học sinh Học sinh lớp học tập tiến nhiều Các em thích học Lịch sử hơn, học em tập trung cao, thảo luận sơi nổi, tích cực tham gia trị chơi em ham tìm tịi đọc sách, đọc truyện tranh lịch sử, sưu tầm câu đố để đố bạn Học sinh khơng cịn nhàm chán với mơn Lịch sử mà trở nên hào hứng, đón chờ tiết Lịch sử Được trải nghiệm hoạt động đa dạng, phong phúc, hấp dẫn học, em tiếp thu nhanh nhớ lâu Một số em trở nên đam mê với môn học, thường tự đưa thắc mắc hỏi thầy cô, bạn bè tự tìm tịi tài liệu để hỏi đố bạn, tạo tinh thần học tập sinh động, tích cực thay thụ động đọc nhớ, học thuộc lòng máy Hiệu đề tài khơng góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy cá nhân mà góp phần nâng cao chất lượng tổ khối nhà trường C KẾT LUẬN: 13 Giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực mơn Lịch sử, hiệu kiến thức mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệ phương thức học tập học sinh phương pháp giảng dạy giáo viên Học sinh học phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng, quan trọng giúp học sinh nắm kiến thức cách nhanh Việc giảng dạy tích cực Lịch sử hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Việc sử dụng đa dạng hình thức, thơng qua nhiều biện phápthực hiện, giáo viên phát huy tính tích cực học tập trò, tránh học chay, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, lồng ghép giáo dục môi trường, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, An ninh quốc phịng… D BÀI HỌC KINH NGHIỆM Để dạy học Lịch sử có chất lượng, giáo viên cần lưu ý: + Tích cực tự bồi dưỡng, thường xuyên học tập, nghiên cứu tư liệu, tài liệu hỗ trợ giảng dạy, kiện, câu chuyện, hình ảnh, vật, việc, nhân chứng lịch sử có liên quan đến dạy lịch sử + Chuẩn bị tranh ảnh, lược đồ, nghiên cứu kĩ để khai thác cách hiệu sưu tầm hát, đoạn phim lịch sử dựng lại giúp am hứng thú học tập + Khuyến khích học sinh tìm hiểu, sưu tầm tư liệu lịch sử + Tổ chức học sinh chơi trò chơi kể chuyện lịch sử theo định kì để hoạt động thành thói quen em Từ đó, em ý tìm hiểu lịch sử + Nghiên cứu, chuẩn bị lập kế hoạch dạy thật kĩ + Tổ chức hoạt động học tập học theo trình tự có hệ thống, có phân tích lí giải sâu sắc, khai thác khéo léo hiểu biết có học sinh + Cần trọng tính tích cực, tự giác, tự lực học tập học sinh Trên kinh nghiệm mà tơi áp dụng vào q trình giảng dạy Lịch sử cho học sinh lớp đạt hiệu cao, nhiên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận chia sẻ, đóng góp ý kiến đồng nghiệp, cấp lãnh đạo Tôi xin chân thành cám ơn Quận 3, ngày 25 tháng năm 2019 Người viết 14 Hoàng Thị Thanh Thảo 15 ... PHÁP 1: NGHIÊN CỨU KĨ CHƯƠNG TRÌNH, TÌM KIẾM TƯ LIỆU LỊCH SỬ Muốn dạy tốt phân môn Lịch sử Tiểu học, trước hết giáo viên cần nhận thức đầy đủ, đắn giải tốt mối quan hệ mục tiêu với nội dung chương. .. SINH TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUA TRUYỆN TRANH LỊCH SỬ Để học sinh có thêm “vốn kiến thức lịch sử? ?? sơ giản, ban đầu lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến thời Nguyễn phạm vi chương trình Lịch sử lớp... sách giáo viên truyện lịch sử đặc biệt Kênh hình dạy học Lịch sử - Tập (Lịch sử Việt Nam) nguồn tài liệu khác có liên quan đến chương trình dạy học Lịch sử BIỆN PHÁP 2: SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG, LỰA CHỌN