QT04023 BuiThiHang4B docx i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv LỜI CAM ĐOAN v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH vii LỜI MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đ[.]
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv LỜI CAM ĐOAN v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1.Khái niệm nâng cao đội ngũ giảng viên trường đại học 1.2.Tiêu chí đánh giá nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học 12 1.3.Nội dung biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học 17 1.3.1 Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học 17 1.3.2 Biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học 19 1.4 Yếu tố tác động đến nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học 24 1.4.1 Yếu tố chủ quan 24 1.4.2 Yếu tố khách quan 26 1.5.Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Đại học Quốc gia Singapore học cho trường ĐHTCQTKD 28 1.5.1.Kinh nghiệm Đại họcQuốc gia Singapore 28 i 1.5.2 Bài học rút cho trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 31 CHƯƠNG 37 THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – QUẢN TRỊ KINH DOANH 37 2.1 Tổng quát trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh 38 2.2 Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh 43 2.2.1 Về thể lực 43 2.2.2 Về trí lực 47 2.2.3 Về tâm lực 58 2.2.4 Về cấu đội ngũ giảng viên 60 2.3 Đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 67 2.3.1 Kết đạt 67 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 68 CHƯƠNG 72 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – QUẢN TRỊ KINH DOANH 72 3.1 Bối cảnh chung 72 3.2 Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học 72 3.2.1 Phương hướng Đảng Nhà nước nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học 72 3.1.2 Phương hướng trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 74 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũgiảng viên trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh 77 3.3.1 Về tuyển dụng 77 3.3.2 Về trọng dụng 78 ii 3.3.3 Về sách đãi ngộ, khen thưởng kỷ luật 79 3.3.4 Về tăng cường sở vật chất, tài liệu phục vụ giảng dạy - NCKH 80 3.3.5 Về tăng cường thêm gắn kết nhà trường doanh nghiệp 81 3.3.6 Về đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên 82 3.3.7 Về đẩy mạnh hoạt động NCKH đội ngũ giảng viên 82 3.3.8 Về nâng cao lực ngoại ngữ tin học cho đội ngũ giảng viên 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 94 iii LỜI CẢM ƠN Tôi vô cảm ơn đến tất người giúp đỡ nhiệt tình để giúp tơi hồn thành luận văn Trước hết, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đỗ Thị Tuyết, người hướng dẫn khoa học cho luận văn cô giúp từ việc định hướng tên đề tài, đề cương nghiên cứu chỉnh sửa câu, chữ, văn phong trình bày để diễn đạt cho khoa học, logic, giúp cho việc hoàn thành luận văn cách tốt theo quy định Tiếp đến, không quên gửi lời cảm ơn đến động viên, cổ vũ, giúp đỡ gia đình, bạn bè thầy cô trường Đại học Tài quản trị kinh doanh, người giúp tơi có số liệu thực bảng khảo sát; đặc biệt góp ý, phản biện Hội đồng khoa học trường Đại học Lao động – xã hội, giúp tơi hồn thiện cho luận văn Nếu khơng có giúp đỡ q báu q thầy cơ, người thân gia đình bè bạn đồng nghiệp luận văn khó mà hồn thành Cuối cùng, tơi khơng biết nói việc gửi nhiều lời cảm ơn sâu sắc đến tất người giúp bảo vệ thành công luận văn Học viên Bùi Thị Hằng – QTNL - 4B iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Học viên Bùi Thị Hằng – QTNL - 4B v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt KTKT KTX LĐ Viết đầy đủ Khoa Kế toán - Kiểm toán Ký túc xá Lao động LĐTT Lao động tiên tiến CSTĐCS Viết đầy đủ Bằng khen Bộ mơn Cơng nghệ thơng tin Consejo Superior de Investigaciones Científicas Chiến sỹ thi đua sở LLCT CVC Chuyên viên METU Lý luận trị Middle East Technical University Viết tắt BK BM CNTT CSIC NCKH Nghiên cứu khoa học ĐBSCL ĐH ĐH ĐHBKHN ĐHKTQD Cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng sơng Cửu Long Đại học Đại học Đại học Bách khoa Hà Nội Đại học Kinh tế quốc dân NCS NGND NGƯT NN NSNN ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội NUS Nghiên cứu sinh Nhà giáo nhân dân Nhà ưu tú Ngoại ngữ Ngân sách nhà nước National University of Singapores CNH, HĐH GDTC GS GV Đại học quốc gia TP Hồ chí Minh Đại học sư phạm Hà Nội Đại học Tài quản trị kinh doanh Giáo dục thể chất Giáo sư Giang viên GVC Giảng viên SCIE GVDG HCLĐ SV TCNH TĐ Tương đương HK Giáo viên dạy giỏi Huân chương lao động Hội đồng chức danh giáo sư Nà nước Học kỳ Quản lý đào tạo Quản lý khoa học hợp tác quốc tế Quacquarelli Symonds Quản trị kinh doanh Science Citation Index Science Citation Index Expanded Sinh viên Tài –Ngân hàng TĐG HSL Hệ số lương THE HTTTQL HVCH Hệ thống thôn tin quản lý Học viên cao học Information Sciences Institute International Standard Series Number TLĐLĐ TS Thẩm định giá The Times Higher Education Supplement Tổng liên đoàn lao động Tiến sỹ TT Trung tâm TTCP Thủ tướng phủ Khoa học cơng nghệ URAP University Ranking by Academic Performance ĐHQGTPHCM ĐHSPHN ĐHTCQTKD HĐCDGSNN ISI ISSN KH&CN vi PGS Phó giáo sư QLĐT QLKHHTQT QS QTKD SCI DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH TT Nội dung Trang Bảng 1.1 Ba trường đại học Việt Nam xếp hạng cao theo đánh giá CSIC năm 2014 31 Bảng 1.2 Ba trường đại học Việt Nam xếp hạng cao theo đánh giá URAP năm 2014 32 Bảng 2.1 Diện tích đất sở vật chất phục vụ cho đào tạo 39 Bảng 2.2 Nguồn thu hàng năm giai đoạn 2012-2015 40 Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn thu hàng năm giai đoạn 2012-2015 41 Bảng 2.4 Các khoản chi cấu chi giai đoạn 2012-2015 41 11 Hình 2.1 Quỹ tiền lương tăng thêm hàng năm 44 12 Bảng 2.5 Hệ số lương tăng thêm tính theo trình độ trách nhiệm 44 13 Bảng 2.6 Hệ số lương tăng thêm tính theo thâm niên công tác 45 14 Bảng 2.7 Hệ số lương tăng thêm tính theo tính chất đánh giá cơng việc 45 15 Bảng 2.8 Đơn giá tăng thêm toán tiền vượt giảng viên 46 16 Bảng 2.9 Số lượng giảng viên nâng lương trước hạn năm học 2013-2015 46 17 Bảng 2.10 Số vượt định mức giảng viên năm học 2012-2015 48 18 Bảng 2.11 Số lượng GV đạt danh hiệu GVDG cấp trường năm học 2012-2015 48 19 Bảng 2.12 Bảng kê cơng trình NCKH năm học 2013-2016 49 20 Bảng 2.13 Định mức NCKH giảng viên 50 21 Bảng 2.14 Quy định quy đổi NCKH từ đề tài NCKH 52 22 Bảng 2.15 Tiêu chuẩn văn đào tạo tuyển dụng 53 23 Bảng 2.16 Kinh phí hỗ trợ học thạc sỹ NCS 56 24 Bảng 2.17 Tổng hợp thành tích khen thưởng kỷ luật năm học 2012-2015 58 25 Bảng 2.18 Mức chi cho loại hình thức khen thưởng 59 26 Bảng 2.19 Số lượng cấu cán giảng dạy theo tuổi đến năm 2015 60 27 Bảng 2.20 Số lượng cấu giảng viên theo học vị đến tháng 3/2016 61 28 Bảng 2.21 Số lượng cấu giảng viên theo học vị đến tháng 3/2016 62 29 Bảng 2.22 Kết khảo sát yếu tố chủ quan 63 30 Bảng 2.23 Kết khảo sát yếu tố khách quan 65 vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trường đại học có ba chức gồm đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ xã hội Cả ba chức thực đội ngũ giảng viên Nói cách khác, đội ngũ giảng viên “kỹ sư tâm hồn”, người kiến tạo nên giá trị, thương hiệu uy tín trường đại học Ngồi ra, vai trị, vị trí đội ngũ giảng viên trường đại học quy định cụ thể nhiều văn pháp luật mà điển Luật Giáo dục đại học năm 2013 quy định trình độ chuẩn chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học thạc sỹ trở lên Thông tư 24 /2015/TT-BGDĐT quy định chuẩn quốc gia sở giáo dục đại học giảng viên có trình độ tiến sĩ chiếm 40% tổng số giảng viên sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu, 25% sở giáo dục đại học định hướng ứng dụng 10% sở giáo dục đại học định hướng thực hành Thông 32/2015/TTBGDĐT việc xác định tiêu tuyển sinh sở giáo dục đại họctheo trình độ giảng viên quy đổi sau: giảng viên có trình độ đại học hệ số 0.5; thạc sĩ 1.0; tiến sĩ 2.0; GS PGS Thông tư 10/2009/TT-BGDĐT quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ quy định giảng viên giảng dạy chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ phải có tiến sĩ chức danh giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành ngành phù hợp với học phần đảm nhiệm chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ Còn người hướng dẫn nghiên cứu sinh phải có chức danh giáo sư phó giáo sư có tiến sĩ Nếu có tiến sĩ chưa có chức danh khoa học phải sau nhận tiến sĩ trịn năm Thơng tư 15 /2014/TT-BGDĐT Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ quy định giảng viên tham gia giảng dạy học phần lý thuyết chương trình đào tạo thạc sĩ phải có học vị tiến sĩ có chức danh giáo sư, phó giáo sư; giảng viên giảng dạy học phần ngoại ngữ cho chuyên ngành không chuyên ngôn ngữ nước ngoài, giảng viên giảng dạy học phần triết học người hướng dẫn thực hành, thực tập phải có học vị thạc sĩ trở lên Cịn Thơng tư 38/2010/TT-BGDĐT mở ngành đào tạo trình độ tiến sĩ quy định giảng viên có 01 giáo sư phó giáo sư tiến sĩ ngành cán hữu sở đào tạo, có người chuyên ngành đề nghị cho phép đào tạo; mở đào tạo trình độ thạc sĩ quy định giảng viên có giảng viên hữu có tiến sĩ ngành đề nghị cho phép đào tạo, có người chun ngành Căn vào quy định đến tháng 6/2016 trường Đại học Tài quản trị kinh doanh có tiến sĩ, chiếm 3,13%; 158 thạc sỹ, chiếm 70,98%; 58 cử nhân, chiếm 25,89%, số có 22 NCS 42 HVCH Với đội ngũ giảng viên trường Đại học Tài quản trị kinh doanh phải không ngừng đẩy mạnh biện pháp nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên đáp ứng chuẩn theo quy định phân tầng đại học Mặc dù trường Đại học Tài quản trị kinh doanh có định hướng phát triển theo trường thực hành quy định trình độ tiến sĩ giảng viên chưa đạt chuẩn, chưa nói đến việc lấy trình độ để tính tiêu tuyển sinh, mở ngành đào tạo sau đại học… Từ lí trên, học viên định chọn “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản trị nhân lực Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối với trường đại học ln ln có hai hoạt động yếu hoạt động giảng dạy hoạt động nghiên cứu khoa học Cả hai hoạt động đội ngũ giảng viên trực tiếp thực hiện, tiến hành triển khai Do đó, đội ngũ giảng viên giữ vai trò quan trọng, trở thành lực lượng nòng cốt kiến tạo nên giá trị, chất lượng, uy tín thương hiệu trường đại học Với vai trị quan trọng nên đội ngũ giảng viên trở thành đối tượng nghiên cứu, chủ đề “nóng” thu hút nhiều quan tâm nhà quản lý, nhà nghiên cứu giáo dục với mong muốn nâng cao chất lượng giáo dục đại học Dưới kết nghiên cứu cơng trình liên quan đến đề tài Luận văn thời gian vừa qua Trong “Giải pháp nâng cao lực đội ngũ giảng viên trường đại học vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) bối cảnh hội nhập” Nguyễn Văn Đệ (2009, 2010) yêu cầu giảng viên đại học chưa thể dừng việc nhận học vị thạc sỹ, tiến sỹ xong mà cần thường xuyên trau dồi chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, giáo viên trẻ Ngoài ra, viết, ba loại nhu cầu cần bồi dưỡng đào tạo thêm cho giảng viên đại học vùng ĐBSCL Loại thứ nhu cầu đạt chuẩn trình độ để đáp ứng việc giảng dạy trước mắt, đạt tỷ lệ chuẩn Điều lệ đại học Nhu cầu thứ hai nhu cầu đạt chuẩn kỹ sư phạm nhằm nâng cao kỹ sử dụng phương pháp dạy học, xử lý tình sư phạm, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhu cầu thứ ba nhu cầu đạt chuẩn cán đầu đàn nhằm chủ động đào tạo nguồn giảng viên chất lượng cao, củng cố thương hiệu cho trường đại học Trong “Nghiên cứu khoa học giảng viên – Yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học giai đoạn nay” Trần Mai Ước (2013) nhấn mạnh đến giảng dạy nghiên cứu khoa học (NCKH) hai nhiệm vụ vừa quan trọng – bắt buộc – cần thiết giảng viên đại học Cả hai nhiệm vụ có quan hệ hữu với nhau, bổ trợ lẫn Trong viết đề cao đến nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giảng viên đại học có ảnh hưởng lớn đến chất lượng, uy tín đào tạo đại học Qua đó, viết lợi ích thiết thực nghiên cứu khoa học giảng viên, điển NCKH giúp giảng viên đào sâu, cập nhật, trau dồi tri thức; phát triển tư duy, lực sáng tạo giảng viên; gắn kết lý luận thực tiễn, lý thuyết thực hành Trong “Giảng viên – “chìa khóa” mở cánh cửa chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng” Nguyễn Danh Tuấn (2013) “Đổi giáo dục đại học: Cần chất lượng giảng viên” Ngô Quang Trường (2015) cho biết Việt Nam có nhiều trường đại học, cao đẳng, tính bình qn tỉnh có trường, trừ Hà Giang chưa có đại học Đồng nghĩa với việc số lượng giảng viên tăng lên tương ứng, nhiên việc tăng chất lượng giảng viên lò nhanh thành lập trường đại học, dẫn đến ngoại trừ