Luận văn thạc sĩ chính sách công thực hiện chính sách phát triển giáo dục trên địa bàn thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk

94 1 0
Luận văn thạc sĩ chính sách công thực hiện chính sách phát triển giáo dục trên địa bàn thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁC[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Đắk Lắk, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK Ngành: Chính sách công Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI NHẬT QUANG Đắk Lắk, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, lịng q trọng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Hội đồng khoa học, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Chính sách cơng Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Học viện Khoa học Xã hội Vùng Tây Nguyên, quý Thầy, Cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy, giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thầy PGS.TS Bùi Nhật Quang, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tác giả xin cảm ơn đến lãnh đạo, chuyên viên Ban tổ chức Thành ủy, UBND, HĐND, Phòng Nội vụ, Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Buôn Ma Thuột cung cấp tài liệu, số liệu tư vấn khoa học cho tác giả suốt trình nghiên cứu xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng, điều kiện thời gian có hạn, phạm vi nghiên cứu lực thân, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận giúp đỡ, góp ý dẫn chân thành quý thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đắk Lắk, tháng năm 2019 Người thực Nguyễn Thị Bích Hà LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn “Thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” cơng trình nghiên cứu tác giả Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực, khơng trùng lặp với đề tài nghiên cứu khác lĩnh vực địa bàn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Hà MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn .5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 1.1 Cơ sở lý luận thực sách cơng 1.2 Cơ sở lý luận thực sách phát triển giáo dục .14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách phát triển giáo dục 25 Tiểu kết chương 27 Chương 2.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK .28 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hệ thống giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma thuột, tỉnh Đắk Lắk .28 2.2 Thực trạng thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 29 2.3 Đánh giá thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 49 Tiểu kết chương 53 Chương GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK 55 3.1 Quan điểm đạo Đảng, Nhà nước phát triển GD &ĐT 55 3.2 Mục tiêu thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 57 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 60 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ không viết tắt BCH Ban Chấp hành BTV Ban Thường vụ DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân GD & ĐT Giáo dục đào tạo MN Mầm non TH Tiểu học THCS Trung học sở SL Số lượng TL Tỷ lệ TS Tổng số DANH MỤC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên 42 Bảng 2.2 Đội ngũ cán bộ, giáo viên đạt chuẩn chuẩn 43 Bảng 2.3 Trình độ đào tạo cán quản lý 43 Bảng 2.4 Số trường đạt chuẩn quốc gia 44 Bảng 2.5 Trẻ em DTTS lớp trường công lập tư thục 48 Kết học sinh tham gia kỳ thi học sinh giỏi văn Bảng 2.6 hóa từ năm 2013 - 2018 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bất kỳ quốc gia, dân tộc muốn tồn phát triển phải quan tâm đầu tư phát triển giáo dục Điều minh chứng việc có nhiều quốc gia trọng đầu tư cho giáo dục mang lại hiệu tiến trình phát triển quốc gia dân tộc Nhật Bản coi “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu; cần kết hợp hài hòa sắc văn hóa lâu đời phương Đơng với tri thức Phương Tây đại”; đó, Singapore đưa phương châm “Thắng đua giáo dục thắng đua phát triển kinh tế”; Mỹ trọng “Tập trung cho đầu tư giáo dục - đào tạo thu hút nhân tài”; Liên Xô trước khẳng định “Chính sách người điểm bắt đầu điểm kết thúc sách kinh tế - xã hội” Việt Nam, suốt trình hình thành phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta ln khẳng định vị trí, tầm quan trọng giáo dục Tại phiên họp Hội đồng phủ (ngày 3/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày nhiệm vụ cấp bách đất nước, có nhiệm vụ diệt giặc dốt Nghị Trung ương 3, khố VII khẳng định: “Khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Đại hội XI, Đảng ta nêu rõ quan điểm phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Và nhất, Đại hội XII, kế thừa quan điểm đạo nhiệm kỳ trước, Đảng ta đưa đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, xác định kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” Như vậy, khẳng định, vấn đề giáo dục vấn đề chiến lược quốc gia, dân tộc, tảng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thành phố Buôn Ma Thuột, năm qua có đóng góp cho thành tựu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Đảng quyền thành phố động, sáng tạo thực Nghị quyết, sách Đảng Nhà nước, từ xây dựng sách để phát triển thành phố trở thành trung tâm vùng Tây Nguyên giai đoạn 2010 – 2020, có sách giáo dục đáp ứng u cầu phát triển thành phố Với chung sức, chung lịng Đảng, quyền, đồn thể nhân dân thành phố cho nghiệp phát triển giáo dục Giáo dục gặt hái nhiều thành công cấp bậc học công tác đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho giáo dục, công tác XHH giáo dục triển khai mạnh mẽ, chất lượng giáo dục ngày nâng lên, đội ngũ giáo viên ngày đảm bảo đạt chuẩn chuẩn… Bên cạnh thành tựu đạt nêu trên, giáo dục thành phố cịn có hạn chế định tình trạng học sinh bỏ học, sở vật chất, trang thiết bị đầu tư cho dạy học hạn chế, thiếu đồng ảnh hưởng đến chất lượng dạy học số trường Việc quản lý đội ngũ giáo viên nhà trường hạn chế, chất lượng, đạo đức giáo viên đơi cịn có biểu sai lệch chuẩn mực nhà giáo… Đứng trước thực tế giáo dục đặt thành phố Buôn Ma Thuột, tác giả chọn đề tài “Thực sách phát triển giáo dục địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề giáo dục góc độ: đề tài khoa học; giáo trình; báo; tạp chí Có thể khái qt góc độ tiếp cận như: 2.1 Tiếp cận góc độ lý thuyết sách cơng Hồ Văn Thơng (Chủ biên, 1999), Tìm hiểu khoa học sách cơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu tương đối có hệ thống vấn đề sách cơng góc độ lý thuyết Tác giả đề cập đến số nội dung: khái niệm sách cơng, khoa học sách cơng; phân tích

Ngày đăng: 17/04/2023, 10:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan