TRƯỜNG THCS THÀNH THỚI A TỔ LÝ – HÓA – SINH – CÔNG NGHỆ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn Vật lý 9 Năm học 2021 2022 I LÝ THUYẾT Bài 1,2 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa[.]
TRƯỜNG THCS THÀNH THỚI A TỔ: LÝ – HÓA – SINH – CÔNG NGHỆ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: Vật lý Năm học: 2021- 2022 I LÝ THUYẾT Bài 1,2: Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Điện trở dây dẫn – Định luật Ôm - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn đường thẳng qua gốc tọa độ; - Ý nghĩa điện trở; - Phát biểu định luật Ôm, hệ thức định luật Ôm, thích đại lượng, đơn vị cơng thức; - Vận dụng hệ thức định luật Ôm giải tập tìm : I, U, R Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp - Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp; - Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp; - Vận dụng tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp nhiều hất điện trở Bài 5: Đoạn mạch song song -Viết công thức tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song; - Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch song song; - Vận dụng tính điện trở tương đương đoạn mạch song song nhiều điện trở Bài 7, 8, 9: Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn - Nêu lên mối quan hệ điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện, vật liệu dây dẫn; - Định nghĩa điện trở suất; - Viết cơng thức tính điện trở dây dẫn; - Vận dụng cơng thức tính điện trở dây dẫn tìm R, l, S Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng kĩ thuật - Nêu cấu tạo hoạt động biến trở; - Biết sử dụng biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch Bài 12: Công suất điện -Nêu ý nghĩa số vơn, số ốt ghi dụng cụ điện; - Viết cơng thức tính cơng suất Nêu tên, đơn vị đại lượng hệ thức; - Vận dụng công thức tính cơng suất: P= U.I= U 2/R= I2.R để giải tập Bài 13: Điện – Cơng dịng điện - Nêu cơng dịng điện sản đoạn mạch Viết cơng thức tính cơng dịng điện, nêu tên đơn vị đại lượng có hệ thức; - Vận dụng hệ thức tính cơng tìm: A, số đếm công tơ điện Bài 16: Định luật Jun – Lenxơ - Phát biểu định luật Jun – Lenxơ Nêu tên đơn vị đại lượng hệ thức; - Vận dụng hệ thức định luật Jun – Lenxơ tìm nhiệt lượng tỏa dây dẫn Bài 21: Nam châm vĩnh cửu - Nêu từ tính cảu nam châm; - Xác định từ cực nam châm; - Nêu tương tác hai nam châm Bài 22: Tác dụng từ dòng điện – Từ trường - Khái niệm từ trường; - Cách nhận biết từ trường Bài 23: Từ phổ - Đường sức từ - Khái niệm từ phổ; - Vẽ xác định chiều đường sức từ nam châm thẳng nam châm hình chữ U Bài 24: Từ trường ống dây có dịng điện chạy qua - Phát biểu quy tắc nắm tay phải; - Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ lòng ống dây Bài 25: Sự nhiễm từ sắt, thép – Nam châm điện - Mô tả cấu tạo nam châm điện; - Giải thích hoạt động nam châm điện Bài 27: Lực điện từ - Phát biểu quy tắc bàn tay trái; -Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định hmootj yếu tố biết hai yếu tố Bài 28: Động điện chiều Nêu nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều Bài 31, 32: Hiện tượng cảm ứng điện từ Điều kiện xuất dòng diện cảm ứng - Nêu tường cảm ứng điện từ; - Điều kiện để xuất dịng điện cuộn dây dẫn kín II Bài tập Bài 1: Cho điện trở R = 15Ω đặt vào hai đầu điện trở vào hiệu điện 6V Tính cường độ dịng điện chạy qua điện trở Bài 2: Cho mạch điện hình vẽ R = 30Ω, R2= 15 Ω, R3= 10Ω, UAB = 24V a Tính điện trở tương đượng đoạn mạch b Tính cường độ dịng điện qua điện trở c Tính cơng dịng điện sản đoạn mạch phút Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ hình 4.2 SBT, có điện trở R1 = 5Ω, R2 = 15Ω Vơn kế 3V a) Tính số ampe kế b) Tính hiệu điện hai đầu AB đoạn mạch Bài 4: Cho mạch điện có sơ đồ hình 5.1 SBT, R 1 = 15Ω, R2 = 10Ω, vơn kế 12V a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính số ampe kế Bài 5: Tính: a Điện trở sợi dây nhôm dài 100m tiết diện 4mm b Điện trở dây nikelin dài 16m, có tiết diện trịn, đường kính 0,4mm Bài 6:Một dây dẫn làm đồng dài 100m, tiết diện 0,1mm2 được mắc vào HĐT 220V Tính cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn Bài 7: Một gia đình ngày sử dụng bếp điện có điện trở 55 để đun nước Biết bếp điện sử dụng với hiệu điện 220V a.Tính cơng suất điện bếp b.Tính điện tiêu thụ bếp 10 phút Bài 8. Trên bếp điện có ghi 220V – 1100W a Bếp điện cần mắc vào HĐT để bếp hoạt động bình thường? b Tính cường độ dịng điện chạy qua bếp c Trung bình ngày sử dụng bếp điện giờ, tính điện mà bếp điệntiêu thụ 30 ngày theo đơn vị Jun kWh Bài 9: Hãy xác định cực ống dây cực nam châm trường hợp sau : – + a) – – + + c) b) Bài 10: Xác định cực nguồn điện AB trường hợp sau : A A B a) B B A b) c) Bài 11: Với quy ước: Dịng đện có chiều từ sau trước tờ giấy Dịng điện có chiều từ sau trước tờ giấy Tìm chiều lực điện từ tác dụng vào dây dẫn có dịng điện chạy qua trường hợp sau : S I a) N N b) S N S c) Bài 12: Xác định cực nam châm trường hợp Với F lực điện từ tác dụng vào dây dẫn : Bài 13: Xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn sau : N N S F F F S N S a) b) c) Thành Thới A, ngày 12 tháng 11 năm 2021 TỔ CHUYÊN MÔN MÔN Nguyễn Văn Âu Thu Yến GIÁO VIÊN BỘ Bùi Thị