Câu hỏi ôn tập vật lý 9 hki

6 2 0
Câu hỏi ôn tập vật lý 9 hki

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP VẬT LÝ 9 Câu 1 Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn A Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây B Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây C Không phụ thuộc vào hiệu điện thế giữ[.]

ÔN TẬP VẬT LÝ Câu Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: A Tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây B Tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây C Không phụ thuộc vào hiệu điện hai đầu dây D Phụ thuộc vào hiệu điện hai đầu dây Câu Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn là: A đường cong qua gốc tọa độ B đường thẳng qua gốc tọa độ C đường thẳng không qua gốc tọa độ D đường cong không qua gốc tọa độ Câu Đơn vị điện trở là: A Oát (W) B Ampe (A) C Vơn (V) D Ơm (Ω) Câu Cơng thức biểu diễn định luật Ơm: A I = 𝑅 𝑈 B U = I R C R= 𝑈 𝐼 D I= 𝑈 𝑅 Câu Vôn kế có cơng dụng: A đo cường độ dịng điện hiệu điện B đo hiệu điện C đo cường độ dịng điện D đo cơng suất dịng điện Câu Trong công thức sau đây, công thức phù hợp với đoạn mạch song song: A I= I1 + I2 B R= R1+ R2 C U = U1 + U2 D U = U1 U2 Câu Một bóng đèn có ghi (6V- 0,5A) mắc nối tiếp với điện trở R = 12 , mắc chúng vào hai điểm có hiệu điện 12V Hãy cho biết độ sáng bóng đèn nào? A Đèn sáng bình thường B Đèn sáng mạnh bình thường C Đèn sàng yếu bình thường D Không thể xác định Câu Đối với hai dây dẫn có tiết diện làm từ loại vật liệu thì: A R1 S1  R2 S B R S2 = R2 S1 C R1 l1 = R l2 D R1 l2 = R l1 Câu Đơn vị điện trở suất là: A Ω B W C Ωm Câu 10 Công suất điện cho biết : A Khả thực cơng dịng điện B Năng lượng dòng điện C Lượng điện sử dụng đơn vị thời gian D Mức độ mạnh, yếu dịng điện Câu 11 Cơng thức sau công thức định luật Jun - Len xơ? D Kw A Q = I2Rt B Q = I.R.t C Q = I2R D Q = 0,24.I.R.t Câu 12 Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính đây? A Khi bị cọ xát hút vật nhẹ B Khi bị nung nóng lên hút vụn sắt C Có thể hút vật sắt D Một đầu hút, cịn đầu đẩy vụn sắt Câu 13 Khi nam châm thẳng bị gãy thành hai nửa Nhận định sau đúng? A Mỗi nửa tạo thành nam châm có từ cực đầu B Hai hết từ tính C Mỗi nửa tạo thành nam châm có hai cực tên hai đầu D Mỗi nửa tạo thành nam châm có hai cực từ khác tên hai đầu Câu 14 Từ trường không tồn đâu? A Xung quanh nam châm B Xung quanh dịng điện C Xung quanh điện tích đứng yên D Xung quanh Trái Đất Câu 15 Đường sức từ đường cong vẽ theo qui ước cho: A có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên thanh nam châm B có độ mau thưa tùy ý C có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên nam châm D cực kết thúc cực nam châm Câu 16 Quy tắc sau xác định chiều đường sức từ lịng ống dây có dịng điện chiều chạy qua? A Quy tắc bàn tay phải B Quy tắc bàn tay trái C Quy tắc nắm tay phải D Quy tắc nắm tay trái Câu 17 Nam châm điện có cấu tạo gồm: A Nam châm vĩnh cửu lõi sắt non B Cuộn dây dẫn lõi sắt non C Cuộn dây dẫn nam châm vĩnh cửu D Nam châm Câu 18 Đinamô xe đạp có cấu tạo gồm: A Nam châm cuộn dây dẫn B Điện tích cuộn dây dẫn C Nam châm điện tích D Nam châm điện điện tích Câu 19 Chọn từ thích hợp (đường sức từ, trái, phải, ngón tay cái, ngón tay ) điền vào chỗ trống sau: Đặt bàn tay (1) trái cho (2) đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến (3)ngón tay hướng theo chiều dịng điện (4) ngón tay chỗi 900 chiều lực điện từ Câu 20 Điền Đ (đúng) S (sai) vào phần trả lời em cho hợp lí NỘI DUNG Trả lời Đ S Biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch Đ Quy tắc bàn tay trái dùng xác định chiều đường sức từ S Nam châm hút vật liệu từ Đ Trong đoạn mạch song song cường độ dòng điện S điểm Điện năng lượng dòng điện Đ Dòng điện cảm ứng xuất số đường sức từ xuyên qua S tiết điện cuộn dây không thay đổi Tham khảo Câu 21 Động điện chiều quay nhờ tác dụng lực nào? A lực hấp dẫn B lực đàn hồi C lực điện từ D lực từ Câu 22 Điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín là: A đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây không đổi B đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên C đường sức từ song song với mặt phẳng tiết diện S cuộn dây D đường sức từ vng góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây Câu 23 Lực điện từ lực: A nam châm tác dụng lên dòng điện B dịng điện tác dụng lên nam châm C từ trường tác dụng lên dây dẫn có dịng điện chạy qua, đặt từ trường D từ trường tác dụng lên vật tích điện đặt từ trường Câu 24 Khi đặt sắt, thép, niken, coban hay vật liệu từ khác đặt từ trường thì: A Bị nhiễm điện B Bị nhiễm từ C Mất hết từ tính D Giữ từ tính lâu dài Câu 25 Vì coi ống dây có dịng điện chiều chạy qua nam châm thẳng? A Vì ống dây có tác dụng lực từ lên kim nam châm B Vì ống dây tác dụng lực từ lên kim sắt C Vì ống dây có hai cực từ nam châm D Vì kim nam châm đặt lòng ống dây chịu tác dụng lực giống đặt lòng nam châm Câu 26 Chọn phát biểu A Có thể thu từ phổ rắc mạt sắt lên nhựa đặt từ trường B Từ phổ hình ảnh cụ thể đường sức điện C Nơi mạt sắt dày từ trường yếu D Nơi mạt sắt thưa từ trường mạnh Câu 27 Ta nhận biết từ trường bằng: A Điện tích thử B Nam châm thử C Dịng điện thử D Bút thử điện Câu 28 Khi hai nam châm hút nhau? A Khi hai cực Bắc để gần B Khi để hai cực khác tên gần C Khi hai cực Nam để gần D Khi để hai cực tên gần Câu 29 Định luật Jun – Len-xơ cho biết điện biến đổi thành: A Cơ B Năng lượng ánh sáng C Hóa D Nhiệt Câu 30 Có tượng xảy với thép đặt vào lịng ống dây có dịng điện chiều chạy qua? A Thanh thép bị nóng lên B Thanh thép bị phát sáng C Thanh thép bị đẩy khỏi ống dây D Thanh thép trở thành nam châm Câu 31 Khi quạt điện hoạt động, điện chuyển hóa thành : A nhiệt B C quang D hóa Câu 32 Chọn câu phát biểu sai? Hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đèn lớn thì: A cường độ dòng điện qua đèn lớn B đèn sáng mạnh C cường độ dòng điện qua đèn nhỏ D câu A B Câu 33 Vơn kế có cơng dụng: A đo cường độ dòng điện B đo hiệu điện C đo cường độ dịng điện hiệu điện D đo cơng suất dòng điện Câu 34 Đơn vị điện trở là: A Oát (W) B Ampe (A) C Vôn (V) D Ôm (Ω) Câu 35 Có thể xác định điện trở vật dẫn dụng cụ sau đây? A Ampe kế B Vôn kế C Ampe kế vôn kế D Oát kế Câu 36 Điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp? A Rtđ = R1 R2 B Rtđ = R1 + R2 C Rtđ = R1/ R2 D Rtđ = R1 = R2 Câu 37 Trong số kim loại đồng, nhôm, sắt bạc, kim loại dẫn điện tốt nhất? A Sắt B Nhôm C Bạc D Đồng Câu 38 Trên biến trở chạy có ghi: 1000Ω - 2A Ý nghĩa số gì? A Điện trở cường độ dịng điện tối thiểu mà biến trở chịu đựng B Điện trở cường độ dòng điện tối đa mà biến trở chịu đựng C Điện trở cường độ dịng điện mà biến trở vượt lên giá trị ghi D Điện trở cường độ dịng điện nhỏ mà biến trở chịu đựng Câu 39 Chọn từ thích hợp (đường sức từ, trái, phải, ngón tay cái, bốn ngón tay ) điền vào chỗ trống sau: Nắm bàn tay (1) phải đặt cho (2) bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây (3)ngón tay choãi chiều (4) đường sức từ lòng ống dây Câu 40 Điền Đ (đúng) S (sai) vào phần trả lời em cho hợp lí NỘI DUNG Trả lời Đ S Từ phổ hình ảnh cụ thể đường sức từ Đ Hai nam châm cực đặt gần hút S Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi tượng Đ cảm ứng điện từ Trong đoạn mạch song song điện trở tương đương tổng S điện trở thành phần Số đếm công tơ điện đo điện sử dụng Đ Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận tiết diện dây dẫn S II TỰ LUẬN Câu Định luật Jun – Lenxơ: Phát biểu nội dung định luật, viết hệ thức, kể tên đơn vị đo đại lượng hệ thức Trả lời: Định luật Jun – Lenxơ - Phát biểu: Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện, với điện trở dây dẫn thời gian dòng điện chạy qua - Hệ thức: Q= I2 R.t - Trong đó: I: cường độ dịng điện (A) R: điện trở dây dẫn (Ω) t: thời gian dòng điện chạy qua (s) Q: nhiệt lượng tỏa dây dẫn (J) Câu Áp dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ hình vẽ sau: Trả lời: a Chiều lực điện từ hướng trái sang phải b Chiều lực điện từ hướng từ xuống Câu Quy tắc dùng để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn đặt từ trường Phát biểu quy tắc đó? Trả lời: Quy tắc bàn tay trái Phát biểu: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện ngón tay choãi 900 chiều lực điện từ Câu Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 30Ω, R2= 60Ω mắc song song với nhau, đặt hiệu điện U= 45V a/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch? b/ Tính cường độ dịng điện mạch chính? Trả lời: - Điện trở dây dẫn: R = - Cường độ dòng điện I = 𝑈 𝑅 = 𝑅1 𝑅2 𝑅1 + 𝑅2 45 20 = 30.60 30+60 = 2,25 A = 20 Ω

Ngày đăng: 06/04/2023, 06:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...