1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

On tap vat ly 9 HKI

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 38,97 KB

Nội dung

Hiệu suất của ấm điện là 80%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích.. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước nói trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 42[r]

(1)Trường THCS Trương Định ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ HỌC KÌ I 2009 I/ Lý thuyết: Định luật Ôm: Phát biểu, hệ thức, nêu tên đơn vị các đại lượng Phát biểu và viết các công thức cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp và mắc song song Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Viết công thức tính điện trở Nêu tên các đại lượng và đơn vị công thức Công suất điện: Định nghĩa, công thúc, đơn vị đo Công dòng điện: Định nghĩa, công thúc, đơn vị đo Định luật Jun – Lenxơ: Phát biểu, hệ thức, nêu tên đơn vị các đại lượng Việc sử dụng tiết kiệm điện có lợi gì? Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện Nêu các kết luận nam châm vĩnh cửu Nam châm điện : cấu tạo, ứng dụng Rơle điện từ là gì? Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động rơle điện từ 10.Nơi nào tồn từ trường? Làm nào để nhận biết từ trường? 11.Phát biểu qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái Áp dụng 12.Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động động điện chiều II/ Bài tập: Bài tập SGK : 3/18 ; 3/33 ; 2/40 ; 3/41 ; 1/47 ; 2/48 ; 3/48 ; 18/56 ; 19/56 ; 20/56 Bài tập SBT : 11.2/17 ; 14.4/21 ; 14.5/22 Ngày 26 tháng 11 năm 2009 GVBM Thạch Ngọc Liêm (2) Trường THCS Trương Định ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ HỌC KÌ I 2009 I/ Lý thuyết: Định luật Ôm: Phát biểu, hệ thức, nêu tên đơn vị các đại lượng Phát biểu và viết các công thức cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp và mắcsong song Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Viết công thức tính điện trở Nêu tên các đại lượng và đơn vị công thức Công suật điện: Định nghĩa công thúc, đơn vị đo Công dòng điện: Định nghĩa, công thúc, đơn vị đo Định luật Jun – Lenxơ: Phát biểu, hệ thức, nêu tên đơn vị các đại lượng Việc sử dụng tiết kiệm điện có lợi gì? Nêu các biện pháp sử dung tiết kiệm điện Nêu các kết luận nam châm vĩnh cửu Nam châm điện là gì? Ứng dụng Rơle điện từ là gì? Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động rơle điện từ 10.Nơi nào tồn từ trường? Làm nào để nhận biết từ trường? 11.Phát biểu qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái Áp dụng 12.Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động điện chiều II/ Bài toán: Bài 1: Một ấm điện có ghi 220V – 1000W sử dụng với hiệu điện 220V để đun sôi lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C Hiệu suất ấm điện là 80%, đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước nói trên, biết nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.K Tính nhiệt lượng mà ấm điện tỏa đó Nếu cắm ấm điện vào nguồn điện 110V thì bao lâu nước sôi ? Bài 2: Cho mạch điện hình vẽ Với R1 = 60Ω, Đ là đèn loại ( 24V – 5,76W ) R1 R2 Vôn kế 6V, thấy dèn sáng bình thường Tìm R2 A B Tìm UAB Đ Tìm cường độ dòng điện qua R2 So sánh Công suất tỏa nhiệt giữa: a R2 và R1 b R2 và đèn Bài 3: Hai dây điện trở R1 và R2 làm cùng chất có điện trở suất là 0,4.10-6 Ωm, dây thứ có chiều dài 12,5m và có tiết diện 0,1mm2; dây thứ hai có chiều dài 45m và có tiết 0,3mm2 Tính điện trở dây Mắc hai điện trở trên vào mạng điện 110V hãy tính; a Cường độ dòng điện qua điện trở b Nhiệt lượng tỏa đoạn mạch 10 phút, Mắc thêm bóng đèn 110V – 55W vào mạng điện Nêu cách mắc thích hợp để đèn sáng bình thường Khi đó tính cường độ dòng điện qua mạch chính Bài 4: Một bếp điện 220V – 1000W dùng để đun lít nước 300C chứa ấm nhôm Cho dòng điện chạy qua bếp 15 phút Tính nhiệt độ sau cùng nước Cho biết hao phí ấm nhôm và môi trường hấp thu 20% nhiệt lượng bếp cung cấp và nguồn điện hai đầu bếp điện có hiệu điện là 220V Tìm chiều dài dây điện trở dùng bếp, biết dây làm nikêlin có điện trở suất (3) là 0,4.10-6 Ωm và đường kính tiết diện là 0,2mm Nếu cắt bỏ nửa chiều dài dây điện trở thì công suất bếp bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.K Bài 5: Một bóng đèn dây tóc vonfram có điện trở suất là 0,5.10-8 Ωm , tiết diện 10-10 m2 , có chiều dài 48cm và bếp điện có ghi ( 120V – 480W ) đưộc mắc song song với vào mạch điện có hiệu điện 120V thì đèn sáng bình thường Tính điện trở bóng đèn và bếp điện Tính cường độ dòng điện qua đền và qua bếp Suy số ghi trên bóng đèn Dùng bếp điện đun sôi lít nước nhiệt độ ban đầu 220C sau 20 phút thì nước sôi Tìm hiệu suất bếp điện, biết nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.K Tính tiền điện phải trả dùng đèn và bếp ngày ( tháng 30 ngày ) biết 1kwh giá 700 đồng Bài 6: Một khu dân cư sử dụng công suất điện trung bình là 4,95 kw với hiệu điện 220V Dây tải điền từ trạm cung cấp tới khu dân cư này có điện trở tổng cộng là 0,4Ω Tính hiệu điện hai đầu đường dây trạm cung cấp Tính tiền điền mà khu này phải trả tháng ( 30 ngày ), biết thời gian dùng điện ngày trung bình là và già tiền là 700 đồng kwh Tính điện hao phí trên đường dây tải điện tháng Bài 7: Cho mạch điện hình vẽ Biết R1 = 30Ω, Đ ( 12V – 6W ), UAB = 30V ( không đổi), biến trở MN Tính điện trở đèn Khi k mở, để dèn sáng bình thường thì phần biến trở tham gia vào mạch điện RMC phải có giá trị bao nhiêu? Khi k đóng, độ sáng đèn thay đổi nào? Muốn đèn sáng bình thường thì ta phải di chuyển chạy C phía nào? Tính phần biến trở RMC’ tham gia vào mạch điện đó Tính công suất tiêu thụ mạch điện k đóng K R C A B M N : Bài 8: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 =  và R2 = 12  mắc nối tiếp vào hai điểm A và B hiệu điện luôn luôn không đổi 9V Tính: Cường độ dòng điện qua đoạn mạch Nếu mắc thêm bóng đèn loại (6V – 3W) song song với điện trở R2 a Tính điện trở tương đương đoạn mạch b Mắc đèn có hoạt động bình thường không? Tại sao? Bài 9: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 =  và R2 = 12  mắc song song vào hai điểm A và B hiệu điện luôn luôn không đổi 12V Tính: Cường độ dòng điện qua đoạn mạch Nếu mắc thêm bóng đèn loại (6V – 3W) nối tiếp với đoạn mạch trên a Tính điện trở tương đương đoạn mạch b.Mắc đèn có hoạt động bình thường không? Tại sao? Ngày 26 tháng 11 năm 2009 GVBM Thạch Ngọc Liêm HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP (4) Bài 1: 1/ Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lít nước; Q1 = m.c ( t2 – t1 ) = 1.4200 ( 100 – 20 ) = 336.000 J 2/ Nhiệt lượng ấm điện tỏa ra: Q2 = = 336000 = 420000J 3/ Điện trở ấm: R = = = 48,4  Muốn đun sôi nước thì ấm phải cung cấp nhiệt lượng 420.000 J Thời gian đun sôi nước: Q2 = t t = = = 1680s Bài 2: 1/ Điện trở bóng đèn: R= = = 100  Điện trở tương đương nhóm R1 và Đ RAC = = = 37,5  Nhóm này mắc nối tiếp với R2 và đèn sáng bình thường nên: UAC = Uđmđ = 24V và UCB = UV = 8V Ta có: = R2 = = =  12,5 2/ Hiệu điện hai đầu đoạn mạch AB UAB = UAC + UCB = 24 +8 = 32V 3/ Cường độ dòng điện qua điện trở R1 và R2 ; I1 = = = 0,4A I2 = = = 0,64A Công suất tỏa nhiệt trên R1 vàR2 : P1 = I12 R1 = 0,42.60 = 9,6W P2 = I22 R2 = 0,642.12,5 = 5,12W Vậy P1 > P2 và Pđ > P2 Bài 3: 1/ Điện trở dây: R1 = (5) (6) (7) Bài Bài 9: a/ -Điện trở tương đoạn mạch: RAB = R1 + R2 = + 12 = 18(  ) - Cđdđ qua đoạn mạch: U  0,5( A) I = R 18 b/ - Điện trở bóng đèn: U dm 62  12() R = Pdm - Điện trở tương đoạn mạch: RCB  R2 Rd 12.12  6() R  Rd 12  12 R’AB = R1 + RCB = + = 12(  ) - Cđdđ qua mạch chính: U  0, 75( A) I’ = R ' 12 - Hiệu điện hai đầu bóng đèn: Ud = I’.RCB = 0,75.6 = 4,5V < Udm= 6V - Nên đèn sáng yếu bình thường a/ -Điện trở tương đoạn mạch: R1.R2 6.12  4() RAB= R1  R2  12 - Cđdđ qua đoạn mạch: U 12  3( A) I= R b/ - Điện trở bóng đèn: U dm 62  12() P dm R= - Điện trở tương đoạn mạch: R’AB = Rd + RAB = 12 + = 16(  ) - Cđdđ qua mạch chính: U 12  0, 75( A) Id = R ' 16 - Hiệu điện hai đầu bóng đèn: Ud = Id.Rd = 0,75.12 = 9V > Udm= 6V - Nên đèn sáng bình thường có thể bị cháy (8)

Ngày đăng: 21/06/2021, 07:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w