ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LS&ĐL6 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 2023 BÀI 14 NƯỚC VĂN LANG ÂU LẠC Câu 1 Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ (Nhà nước Văn Lang) Điều kiện ra đời Sự phát triển công cụ bằng đồng và sắt Nhu[.]
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP LS&ĐL6 HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022-2023 BÀI 14: NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC Câu Nhà nước người Việt cổ (Nhà nước Văn Lang) - Điều kiện đời: Sự phát triển công cụ đồng sắt Nhu cầu chung sống, làm thủy lợi chống ngoại xâm - Thời gian: khoảng kỉ VII TCN, nhà nước Văn Lang đời, đóng Phong Châu (Phú Thọ) - Địa bàn chủ yếu: gắn liền với lưu vực dịng sơng lớn Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày * Bộ máy tổ chức Nhà nước Văn Lang: - Ở Trung ương, đứng đầu Hùng Vương, giúp việc Lạc hầu - Ở địa phương: Cả nước chia làm 15 Lạc tướng đứng đầu, Chiềng, chạ Bồ đứng đầu ->Nhận xét máy nhà nước: Được hình thành từ Trung ương tới địa phương sơ khai, đơn giản => Nhà nước Văn Lang đời mở thời kì dựng nước lịch sử dân tộc Câu Sự đời nước Âu Lạc - Hoàn cảnh: Cuối kỉ III TCN, người Lạc Việt Âu Việt đoàn kết chống quân Tần, cử Thục Phán lãnh đạo kháng chiến Khoảng năm 208 TCN, Thục Phán lên vua, xưng An Dương Vương lập nước Âu Lạc, đóng Cổ Loa (Hà Nội) - Phạm vi lãnh thổ mở rộng thời Văn Lang - Tổ chức nhà nước: khơng có nhiều thay đổi so với Nhà nước Văn Lang quyền lực nhà vua lớn Có qn đội mạnh, vũ khí tốt, đặc biệt có thành Cổ Loa Câu Đời sống vật chất, tinh thần cư dân Văn Lang, Âu Lạc a Đời sống vật chất: - Nơng nghiệp: trồng lúa nước chính, ngồi cịn trồng hoa màu trồng dâu… - Luyện kim: Kĩ thuật đúc đồng phát triển cao (trống, thạp đồng) bước đầu biết rèn sắt - Nơi Ở: nhà sàn làm tre, nứa, - Đi lại: chủ yếu thuyền - Nguồn lương thực: gạo nếp, gạo tẻ, muối, mắm cá - Trang phục: nam đóng khố, cởi trần, chân đất; nữ mặc váy, yếm Ngày thường để tóc ngang vai, búi tó tết tóc kiểu sam Vào dịp lễ hội, họ đội thêm mũ lông chim, đeo trang sức b Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: tục thờ cúng tổ tiên, thờ vị thần tự nhiên thần Sông, thần Mặt Trời… - Phong tục, tập qn: Có tục xăm mình, nhuộm đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy Họ thích tổ chức lễ hội gắn với nông nghiệp trồng lúa, ca hát, nhảy… => Thành tựu đời sống tinh thần cư dân Văn Lang- Âu Lạc tạo nên văn minh lịch sử Việt Nam, tạo dựng tảng cốt lõi sắc văn hóa dân tộc * Em kể số thành tựu thời kì Văn Lang – Âu Lạc bảo tồn đến ngày - Trống đồng, thạp đồng; di tích thành Cổ Loa; thức ăn lúa gạo, nhà sàn hay phong tục tập quán nhuộm đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Câu Bảng so sánh Nhà nước Văn Lang với Nhà nước Âu Lạc Nội dung Văn Lang Âu Lạc Thời gian - Thời gian: khoảng kỉ VII - Thơi gian: Khoảng 208 TCN thành lập TCN tới 179 TCN - Kinh đô: Phong Châu (Phú Thọ) - Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) Tổ chức - Ở Trung ương, đứng đầu - Vua có quyền lực cao máy Hùng Vương, giúp việc Lạc việc trị nước Lãnh thổ mở nhà nước hầu rộng - Ở địa phương: Cả nước chia làm - Có qn đội mạnh, vũ khí tốt, 15 Lạc tướng đứng đầu, thành Cổ Loa kiên cố, vững Chiềng, chạ Bồ đứng đầu BÀI 15: CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI ÂU LẠC Câu 5: Chính sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc a Về máy cai trị: Châu - Sau chiếm Âu Lạc, triều đại sáp (Thứ sử – người Hán) nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành đơn vị hành châu - quận, châu - quận Quận huyện Chính quyền từ cấp huyện trở lên người (Thái thú – người Hán) Hán nắm giữ - Xây đắp thành lũy lớn bố trí lực lượng đồn trú Huyện bảo vệ quyền (Huyện lệnh– người Hán) - Áp dụng luật pháp hà khắc thẳng tay đàn áp đấu tranh nhân dân ta => Cai trị khắt khe hà khắc Làng, xã b Về kinh tế: (Hào trưởng– người Việt) - Chiếm ruộng đất nhân dân Âu Lạc, lập thành ấp, trại bắt dân ta cày cấy - Áp đặt sách tơ thuế nặng nề, - Nắm độc quyền sắt muối, bắt nhân ta cống nạp nhiều loại vải vóc, hương liệu, sản vât q… => Chính sách vơ vét, bóc lột tàn bạo c Về văn hóa- xã hội: - Thực sách đồng hóa dân tộc Việt như: + Đưa người Hán sang với người Việt + Bắt nhân dân ta phải theo phong tục, luật pháp người Hán + Tìm cách xóa bỏ tập qn lâu đời người Việt => Chính sách thâm độc Câu Tại quyền phong kiến phương Bắc thực sách đồng hóa dân tộc Việt? - Khiến người Việt lãng quên nguồn gốc tổ tiên - Lãng quên sắc văn hóa dân tộc mà học theo phong tục – tập quán người Hán, từ làm thui chột ý chí đấu tranh người Việt Câu Em cho biết hậu sách bóc lột kinh tế triều đại phong kiến phương Bắc nước ta Lĩnh vực Thông tin phản ánh Hậu Đất đai Chiếm ruộng đất, lập thành ấp, trại để bắt dân ta cày cấy Người Việt ruộng, lệ thuộc vào quyền hộ Thuế khố Áp đặt sách tô thuế nặng nề Bắt cống nạp nhiều vải vóc, Cống phẩm hương liệu sản vật quý để đưa Trung Quốc Thủ công nghiệp Nắm độc quyền sắt muối Nhân dân bị bóc lột nặng nề, đời sống cực Nhân dân phải khổ cực lao động để nộp cống vật, tài nguyên bị vơ vét cạn kiệt Nhân dân thiếu muối, sắt để sinh hoạt rèn đúc vũ khí Câu Những chuyển biến kinh tế-xã hội thời kì Bắc thuộc a Chuyển biến kinh tế: - Trồng lúa nghề bên cạnh trồng ăn quả, hoa màu chăn nuôi - Kĩ thuật đắp đê, làm thủy lợi phát triển tạo nên vùng trồng lúa nước rộng lớn - Các nghề rèn sắt, đúc đồng, làm gốm, làm mộc…vẫn trì với kĩ thuật sản xuất cao Một số nghề xuất làm giấy, làm thủy tinh… - Hoạt động buôn bán nước đẩy mạnh b Chuyển biến xã hội: - Xã hội có biến đổi: + Một số quan lại, địa chủ người Hán bị Việt hóa + Một phận nơng dân bị biến thành nơ tì + Tầng lớp hào trưởng địa hình thành - Mâu thuẫn nhân dân Âu Lạc với quyền phong kiến phương Bắc ngày sâu sắc Làm bùng nổ đấu tranh giành độc lập suốt thời Bắc thuộc BÀI 16: CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU GIÀNH ĐỘC LẬP TRƯỚC THẾ KỈ X Câu Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40-43) a Nguyên nhân: - Bất bình với sách cai trị hà khắc quyền hộ phương Bắc Trưng Trắc với em Trưng Nhị dựng cờ khởi nghĩa để giành lại quyền tự chủ b Diễn biến + Mùa xuân năm 40, Trưng Trắc Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa Hát Môn (Phúc Thọ-Hà Nội), tướng lĩnh 65 thành quy tụ với khởi nghĩa + Từ sông Hát, nghĩa quân theo đường sông Hồng tiến đánh chiếm quân Hán Mê Linh Cổ Loa (nay thuộc Hà Nội) + Tháng – 40 nghĩa quân tiếp tục công Luy Lâu chiếm trị sở quyền hộ c Kết quả: + Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên vua, đóng Mê Linh, nắm quyền tự chủ ba năm + Năm 42, nhà Hán sai Mã Viện đem quân sang đàn áp Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp d Ý nghĩa: + Chứng tỏ tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, bất khuất người Việt + Tạo tảng, truyền thống đấu tranh cổ vũ cho phong trào khởi nghĩa giành độc lập, tự chủ sau Câu 10 Khởi nghĩa Bà Triệu (Năm 248) a Nguyên nhân: - Do sách cai trị hà khắc quyền hộ nhà Ngơ đầu kỉ thứ III b Diễn biến: - Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ từ núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá) - Nghĩa quân giành quyền nhiều huyện lị, thành ấp Cửu Chân, Cửu Đức, Nhật Nam, khiến cho toàn thể Giao Châu chấn động - Nhà Ngô cử 8.000 quân sang đàn áp Do lực lượng chênh lệch cuối khởi nghĩa bị đàn áp c Kết quả: khởi nghĩa thất bại d Ý nghĩa: - Làm rung chuyển quyền hộ - Thức tỉnh ý thức dân tộc, tạo đà cho khởi nghĩa Lý Bí sau Câu 11 Khởi nghĩa Lý Bí thành lập nước Vạn Xuân a Nguyên nhân: - Do sách cai trị hà khắc quyền đô hộ nhà Lương b Diễn biến: - Năm 542, khởi nghĩa bùng nổ Quân khởi nghĩa nhanh chóng lật đổ quyền hộ, làm chủ Giao Châu - Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng Lý Nam Đế, lập nước Vạn Xn, đóng vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), thành lập triều đình, dựng điện Vạn Thọ chùa Khai Quốc - Năm 545, quân Lương xâm lược nước Vạn Xuân Triệu Quang Phục thay Lý Bí tiếp tục lãnh đạo kháng chiến, xây dựng đầm Dạ Trạch (Hưng Yên) Kháng chiến thắng lợi, Triệu Quang Phục lên làm vua, gọi Triệu Việt Vương - Năm 602, nhà Tùy đưa quân xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt c Kết quả: - Giành quyền thời gian 542 – 602 Năm 602, nhà nước Vạn Xuân sụp đổ d Ý nghĩa: - Thể tinh thần độc lập, tự cường người Việt - Góp phần thúc đẩy đấu tranh nhân dân ta giai đoạn sau Câu 12 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan a Nguyên nhân: - Do sách cai trị hà khắc quyền hộ nhà Đường b Diễn biến: + Năm 713, khởi nghĩa bùng nổ làm chủ vùng đất Hoan Châu + Khởi nghĩa lan rộng phạm vi nước, nhân dân Chăm Pa Chân lạp hưởng ứng + Quân khởi nghĩa tiến cơng Bắc, làm chủ thành Tống Bình, + Năm 722, Mai Thúc Loan xưng đế, xây thành Vạn An làm quốc đô Nhà Đường sai Dương Tư Húc đem quân sang đàn áp c Kết quả: Cuộc khởi nghĩa bị thất bại d Ý nghĩa: Là khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc, đánh dấu mốc quan trọng đường đấu tranh để giải phóng dân tộc thời kì Bắc thuộc Câu 13 Khởi nghĩa Phùng Hưng a Nguyên nhân: - Do sách cai trị hà khắc quyền hộ nhà Đường b Diễn biến: - Khoảng năm 776, Phùng Hưng em Phùng Hải họp quân khởi nghĩa Đường Lâm Nhân dân vùng xung quanh dậy hưởng ứng giành quyền làm chủ vùng đất - Ít lâu sau, Phùng Hưng kéo qn bao vây phủ thành Tống Bình chiếm thành, đặt việc cai trị đất nước - Năm 791, nhà Đường đem quân sang đàn áp, dập tắt khởi nghĩa c Kết quả: Cuộc khởi nghĩa bị thất bại d Ý nghĩa: Củng cố tâm giành độc lập dân tộc, tự chủ người Việt, mở đường cho thắng lợi sau Câu 14 Lập bảng hệ thống khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng Nội dung Thời gian Hai Bà Trưng Năm 40 Bà Triệu Lý Bí Năm 248 Năm 542 Mai Thúc Loan Năm 713 Phùng Hưng Cuối kỉ bùng nổ Nơi đóng quyền tự chủ Kết Ý nghĩa VIII Mê Linh (Hà Nội) Giành quyền tự chủ năm cuối bị đàn áp Chứng tỏ tinh thần bất khuất người Việt; cổ vũ phong trào khởi nghĩa sau này… Chiếm nhiều huyện lị, khiến Giao Châu chấn động cuối bị đàn áp Làm rung chuyển hộ, góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc, tạo đà cho khởi nghĩa sau Cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) Vạn An (Nghệ An) Giành quyền tự chủ, dựng nước Vạn Xuân tồn gần 60 năm cuối bị đàn áp Giành quyến tự chủ 10 năm cuối bị đàn áp Giành quyền tự chủ năm cuối bị đàn áp Một cột mốc quan trọng đường đấu tranh đến giải phóng đất nước thời kì Bắc thuộc Tiếp tục khẳng định tâm giành độc lập, tự chủ người Việt, mở đường cho thắng lợi to lớn sau Thể tinh thần độc lập, tự cường, để lại nhiều học vể dựng nước giữ nước Câu 15: Nhận xét tinh thần đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta - Diễn sôi nổi, liệt bền bỉ Chứng tỏ tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, liên tục, bất khuất dân tộc “không chịu cúi đầu”, khiến quyền hộ phải thừa nhận dân tộc “rất khó cai trị” - Cho thấy tinh thần u nước, ý chí bất khuất; đồn kết đấu tranh người Việt BÀI 17: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC CỦA NGƯỜI VIỆT Câu 16 Biểu sức sống văn hoá địa (người Việt) thời Bắc thuộc (Một số nét văn hóa người Việt trì thời Bắc thuộc) - Người Việt Nam ln có ý thức giữ gìn văn hóa địa như: + Tiếng Việt người dân truyền dạy cho cháu Người Việt nghe nói hồn tồn tiếng mẹ đẻ + Những tín ngưỡng truyền thống trì: thờ cúng tổ tiên, thờ vị thần tự nhiên… + Những phong tục tập quán tiếp tục trì như: búi tóc, căm mình, nhuộm đen, ăn trầu, làm bánh trưng bánh giầy,… lưu truyền từ đời qua đời khác * Những tín ngưỡng, phong tục người Việt thời Bắc thuộc cịn trì đến ngày nay: Ăn trầu, búi tóc, làm bánh chưng bánh giầy, thờ cúng tổ tiên lực lượng tự nhiên… Câu 17 Thời Bắc thuộc, người Việt cổ tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa nào? - Trong suốt thời kì Bắc thuộc, nhân dân ta tiếp thu có chọn lọc yếu tố Trung Hoa để phát triển văn hóa dân tộc + Học số kĩ thuật, phát minh như: làm giấy, chế tạo đồ thuỷ tinh… + Tiếp thu chữ Hán, phần lễ nghĩa quy tắc quan hệ gia đình, cách đặt tên họ giống người Hán + Đón nhận số dòng Phật giáo truyến bá sang Đạo giáo từ Trung Quốc dần hồ nhập với tín ngưỡng dân gian + Tiếp thu số lễ tết như: tết Hàn thực, tết Đoan Ngọ, tết Trung thu, có vận dụng cho phù hợp với người Việt Câu 18: Nhân dân ta làm để bảo vệ phát triển văn hóa dân tộc hàng nghìn năm? - Người Việt Nam ln có ý thức giữ gìn văn hóa địa mình: Tiếng Việt truyền dạy, tín ngưỡng truyền thống trì, phong tục tập quán truyền từ đời qua đời khác - Trong suốt thời kì Bắc thuộc, nhân dân ta tiếp thu có chọn lọc yếu tố Trung Hoa để phát triển văn hóa dân tộc BÀI 18: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X Câu 19: Cuộc dậy Khúc Thừa Dụ cải cách Khúc Hạo? ( Trình bày việc làm họ Khúc để gây dựng tự chủ) a Cuộc dậy Khúc Thừa Dụ: - Từ cuối kỉ IX, nhà Đường suy yếu nên khó kiểm sốt tình hình An Nam Viên tiết độ sứ cai trị nước ta bị giáng chức - Nhân hội đó, 905 Khúc Thừa Dụ dậy đánh chiếm thành Đại La, lật đổ quyền hộ tự xưng Tiết độ sứ, xây dựng quyền tự chủ người Việt b Cải cách Khúc Hạo: - Năm 907, Khúc Hạo lên thay cha tiến hành cải cách với chủ trương: “Chính cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân yên vui” + Định lại mức thuế cho công bằng, tha bỏ lực dịch + Lập lại sổ hộ khẩu, khai rõ quê quán để quản lí cho thống nhất… => Ý nghĩa: Xây dựng quyền tự chủ, độc lập với phong kiến phương Bắc Câu 20 Dương Đình Nghệ chống quân Nam Hán, củng cố tự chủ: - Nguyên nhân: Năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta, lập lại quyền cai trị - Diễn biến: + Năm 931, Dương Đình Nghệ kéo qn từ Thanh Hóa Bắc đánh đuổi quân Nam Hán + Từ Làng Giàng (Thanh Hóa), Dương Đình Nghệ kéo qn chiếm thành Đại La + Quân Nam Hán cử quân tiếp viện sang đánh chiếm thành Đại La, + Dương Đình Nghệ cho quân chặn đánh quân tiếp viện, quân Nam Hán phải rút chạy - Kết quả: Cuộc kháng chiến thắng lợi, Dương Đình Nghệ xưng làm Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng tự chủ Câu 21 Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 a Kế hoạch đánh giặc: - Năm 938, quân Nam Hán Hồng Tháo làm chủ tướng từ Quảng Đơng theo đường biển ạt tiến sang xâm lược nước ta - Ngơ Quyền chọn sơng Bạch Đằng để bố trí trận địa đánh giặc Ông cho quân đem cọc lớn vạt nhọn, đầu bịt sắt, sau đóng ngầm cửa biển Lợi dụng thủy triều lên xuống theo tự nhiên để dễ dàng chế ngự địch b Trừ ngoại xâm dậy sóng Bạch Đằng : - Diễn biến : + Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Lưu Hoằng Tháo huy tiến vào cửa sông Bạch Đằng Nhân lúc thuỷ triểu lên, Ngô Quyền cho thuyền nhỏ khiêu chiến, nhử quân giặc tiến sâu vào cửa sông + Lưu Hoằng Tháo cho quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm Đợi thuỷ triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh công + Quân giặc thua phải rút biển, thuyền va vào cọc nhọn Ta đem thuyền đánh, quân giặc hoảng loạn nhảy xuống sông Lưu Hoằng Tháo tử trận - Kết quả: Cuộc chiến kết thúc thắng lợi - Ý nghĩa : Trận Bạch Đằng năm 938 chấm dứt vĩnh viễn thời Bắc thuộc, mở kỉ nguyên độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc Câu 22 Nét độc đáo cách tổ chức đánh giặc Ngô Quyền - Phân tích mạnh yếu qn giặc: qn đơng, có lợi chiến thuyền; yếu khơng nắm vững địa hình cụ thể… - Chủ động bày trận địa phục kích: bố trí lực lượng mai phục xây dựng trận địa bãi cọc ngầm sông Bạch Đằng - Biết lợi dụng lợi sông Bạch Đằng để tổ chức thủy chiến: Lợi dụng thuỷ triều, sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách bãi cọc,,, Câu 23 Tại Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địa chống Nam Hán? - Sông Bạch Đằng nằm tỉnh Quảng Ninh Hải Phòng Đây đường thủy tốt để vào nước ta - Mức nước cửa sông lúc thủy triều cao chênh tới 2-3m, thuận lợi cho xây dựng trận địa cọc ngầm - Địa hình xung quanh có nhiều cồn gị, bãi, đầm lầy, …giúp bố trí lực lượng quân thủy, chiến đấu chặn giặc Câu 24 Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ Ngơ Quyền có cơng lao lịch sử dân tộc? - Có cơng lao to lớn việc giành quyền độc lập, tự chủ cho dân tộc, chấm dứt ách thống trị 1000 năm bọn phong kiến thống trị phương Bắc - Các trận chiến Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ tạo tiền đề vững cho tướng Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán lần hai, mở đầu độc lập lâu dài cho dân tộc BÀI 19: VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Câu 25 Quá trình hình thành bước đầu phát triển Vương quốc Chămpa a Vương quốc Chăm-pa đời: - Năm 192, nhân dân huyện Tượng Lâm (quận Nhật Nam) dậy lật đổ ách thống trị nhà Hán, giành độc lập, lập nước Lâm Ấp (sau gọi Chăm-pa) b Chặng đường mười kỉ đầu tiên: - Vương quốc Chăm-pa phát triển qua nhiều giai đoạn, gắn liền với vai trò vùng đất khác nhau: + Trước kỉ VIII: Người Chăm phát triển vương quốc hùng mạnh, kinh đô Siha-pu-ra (Duy Xuyên- Quảng Nam) + Đầu kỉ VIII: kinh đô chuyển phía nam Vi-ra-pu-ra (Phan Rang - Ninh Thuận) + Thế kỉ IX: kinh đô chuyển In-đra-pu-ra (Thăng Bình- Quảng Nam) Câu 26 Hoạt động kinh tế tổ chức xã hội Vương quốc Chăm-pa a Hoạt động kinh tế: - Hoạt động kinh tế người Chăm xưa đa dạng: + Trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm + Sản xuất mặt hàng thủ công (đồ gốm, trang sức, dụng cụ sản xuất) + Khai thác nguồn lợi tự nhiên rừng (trầm hương, kì nam, ) biển (cá, tôm, ngọc trai, ) + Người Chăm giỏi nghề biển Chăm-pa trung tâm buôn bán quốc tế, kết nối với Trung Quốc, Ấn Độ nước Ả Rập b Tổ chức xã hội : - Bộ máy nhà nước đứng đầu vua, có quyền lực tối cao, giúp việc cho vua TĂNG LỮ, tể tướng quan đại thần Ở địa QUÝ TỘC phương có: châu - huyện- làng Đứng DÂN TỰ DO đầu có chức quan - Xã hội gồm tầng lớp : tăng lữ, quý NÔ LÊ tộc, dân tự phận nhỏ nô lệ Câu 27 Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu vương quốc Chăm-pa a Chữ viết: Thế kì IV, sáng tạo chữ viết riêng (Chăm cổ) sở chữ Phạn b Tín ngưỡng tơn giáo: + Tín ngưỡng đa thần (Thần Mặt Trời, Núi, Nước, Lúa, ) + Tôn giáo: du nhập Phật giáo, Ấn Độ giáo gắn với cơng trình tơn giáo đặc sắc, trở thành di sản văn hoá tiêu biểu (Thánh địa Mỹ Sơn, đền tháp Chăm ) c Lễ hội: tổ chức nhiều lễ hội cầu nguyện cho sống tốt đẹp, mùa màng bội thu, tiêu biểu Ka-tê => Đặc sắc, phong phú, đa dạng… Câu 28: Những điểm giống khác hoạt động kinh tế cư dân Chăm-pa cư dân Văn Lang - Âu Lạc: - Giống nhau: + Nền kinh tế chủ yếu nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo trâu bị Ngồi ra, cư dân cịn chăn ni, làm mặt hàng thủ cơng, đánh cá + Có tập qn nhà sàn, có đời sống văn hố phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp - Khác : + Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, cư dân Chăm-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp + Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc người có cơng với làng, nước Trong quốc gia Cham-pa đời muộn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ đạo Bà-la-môn Phật giáo BÀI 20: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM * Vào khoảng kỉ I, vương quốc Phù Nam đời Địa bàn chủ yếu khu vực Nam Bộ nước ta ngày Câu 29: Hoạt động kinh tế tổ chức xã hội vương quốc Phù Nam a.Hoạt động kinh tế chính: Nơng nghiệp trồng lúa, chăn nuôi, đánh bắt thủy,hải sản, làm nghề thủ công, buôn bán đường biển b.Tổ chức xã hội: - Tổ chức nhà nước: hoàn thiện vào kỉ III vua đứng đầu có quyền lực tối cao, quan lại giúp việc với nhiều cấp bậc - Xã hội phân chia thành tầng lớp: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công, nông dân Câu 30: Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu vương quốc Phù Nam a Tín ngưỡng, tơn giáo: -Thờ đa thần (tiêu biểu Mặt trời) -Tiếp nhận văn hóa từ Ấn Độ, tiếp tục truyền bá đến nhiều vùng đất khác Đông Nam Á b Nghề tạc tượng (gỗ, đá) đạt đến phong cách riêng 10 c Một số thành tựu văn hóa vật chất, tinh thần khác: kết thích ứng với điều kiện tự nhiên Đồ trang sức chế tác tinh xảo Câu 31: Nét văn hố cư dân Phù Nam xưa cịn lưu giữ đời sống cư dân Nam Bộ nay? - Hiện người dân Nam Bộ dùng ghe, thuyền để lại kênh, rạch - Họ dựng nhà sàn rộng mặt nước - Họ buôn bán sinh hoạt, ăn ngủ - Các mặt hàng bn bán đa dạng 11