1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sổ tay hướng dẫn tuân thủ pháp luật cạnh tranh dành cho doanh nghiệp

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC CẠNH TRANH VÀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG Sổ tay Hướng dẫn tuân thủ pháp luật cạnh tranh dành cho doanh nghiệp Dự án Hoàn thiện sách Nâng cao hiệu thực thi Luật Cạnh tranh NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC CẠNH TRANH VÀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG Sổ tay Hướng dẫn tuân thủ pháp luật cạnh tranh dành cho doanh nghiệp Dự án Hồn thiện sách Nâng cao hiệu thực thi Luật Cạnh tranh 08 11 Giới thiệu Tuân thủ pháp luật cạnh tranh Lợi ích rủi ro 25 Hướng dẫn xây dựng thực chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp Mục lục I SỔ TAY HƯỚNG DẪN DANH MỤC HÌNH 08 Giới thiệu MỤC ĐÍCH ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG NỘI DUNG 10 Phần A Tuân thủ pháp luật cạnh tranh - lợi ích rủi ro 11 Lý tuân thủ pháp luật cạnh tranh 12 Rủi ro vi phạm pháp luật cạnh tranh 13 2.1 Rủi ro tài 13 2.2 Rủi ro khác 18 Lợi ích việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh 22 3.1 Lợi ích cho doanh nghiệp 22 3.2 Lợi ích cho môi trường cạnh tranh người tiêu dùng 24 Phần B Hướng dẫn xây dựng thực chương trình Tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp 25 I CHƯƠNG TRÌNH TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 25 Bản chất 25 Nội dung, hình thức 26 TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH DÀNH CHO DOANH NGHIỆP I WWW.VCCA.GOV.VN II YÊU CẦU TỐI THIỂU ĐỂ XÂY DỰNG, THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 28 Cam kết chung lãnh đạo cấp cao 28 Văn hóa nội dung tuân thủ 29 Phân công nhân chịu trách nhiệm thực 29 Quy trình đào tạo 30 Giám sát việc thực 30 III CÁC BƯỚC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 31 Bước - Xác định rủi ro 33 Bước - Đánh giá rủi ro 39 Bước - Quản lý rủi ro 42 Bước - Theo dõi, giám sát rủi ro 52 PHỤ LỤC 55 DANH MỤC HÀNH ĐỘNG “NÊN” VÀ “KHÔNG NÊN” THỰC HIỆN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHẰM TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 55 I SỔ TAY HƯỚNG DẪN Danh mục hình Hình Rủi ro tài doanh nghiệp vi phạm pháp luật cạnh tranh 13 Hình Phạt tiền theo quy định xử phạt vi phạm hành 14 Hình Phạt tiền theo quy định xử lý hình tội vi phạm 15 Hình Rủi ro khác doanh nghiệp vi phạm pháp luật cạnh tranh 18 Hình Minh họa danh mục kiểm tra việc tuân thủ thủ tục 28 Hình Quy trình xây dựng thực 31 Hình Xác định rủi ro sở phân tích đặc điểm doanh nghiệp 33 Hình 8.Danh mục kiểm tra để xác định rủi ro vi phạm quy định 37 Hình Danh mục kiểm tra để xác định rủi ro vi phạm quy định 38 Hình 10 Danh mục kiểm tra để xác định rủi ro vi phạm quy định 38 Hình 11 Ma trận đánh giá mức độ rủi ro cạnh tranh 39 Hình 12 Quản lý rủi ro thơng qua chương trình hành động cụ thể 42 Hình 13 Một số biện pháp áp dụng để quản lý rủi ro cạnh tranh 43 Hình 14 Danh mục kiểm tra biện pháp để quản lý rủi ro 44 Hình 15 Xây dựng cam kết tuân thủ phân cấp thực 45 Hình 16 Mục tiêu biện pháp giám sát rủi ro 53 TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH DÀNH CHO DOANH NGHIỆP I WWW.VCCA.GOV.VN GIỚI THIỆU Sổ tay hướng dẫn tuân thủ pháp luật cạnh tranh dành cho doanh nghiệp (sau gọi tắt “Sổ tay”) tài liệu hướng dẫn quy trình xây dựng thực sách, chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp nhằm ngăn ngừa kiểm soát rủi ro pháp lý liên quan đến vi phạm pháp luật cạnh tranh MỤC ĐÍCH Sổ tay hướng dẫn tuân thủ pháp luật cạnh tranh dành cho doanh nghiệp xây dựng nhằm mục đích: Khuyến khích doanh nghiệp có trách nhiệm tuân thủ pháp luật cạnh tranh sở hiểu biết rõ rủi ro tham gia, thực hành vi vi phạm lợi ích việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh; Hỗ trợ, hướng dẫn doanh nghiệp tuân thủ pháp luật cạnh tranh thông qua việc làm rõ chất, nội dung, phương thức, yêu cầu tối thiểu hướng dẫn quy trình để xây dựng, thực chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh phù hợp với điều kiện đặc điểm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp I SỔ TAY HƯỚNG DẪN ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG Mặc dù Sổ tay chủ yếu hướng đến doanh nghiệp đối tượng chịu điều chỉnh Luật Cạnh tranh, nhiên, đối tượng khác khuyến khích sử dụng Sổ tay nhằm mục đích quản lý nhà nước lĩnh vực cạnh tranh tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh Các đối tượng sử dụng Sổ tay bao gồm: Tổ chức, cá nhân kinh doanh (gọi chung doanh nghiệp) có quy mơ lớn, vừa nhỏ thuộc thành phần kinh tế có hoạt động kinh doanh Việt Nam (có khơng có diện thương mại Việt Nam) đối tượng sử dụng Sổ tay doanh nghiệp có trách nhiệm tuân thủ pháp luật cạnh tranh theo quy định Doanh nghiệp sử dụng Sổ tay để xây dựng thực sách, chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh phù hợp với đặc điểm, điều kiện doanh nghiệp Hiệp hội ngành, nghề Việt Nam sử dụng Sổ tay làm sở để phổ biến, hướng dẫn doanh nghiệp thành viên xây dựng thực chương trình, sách nhằm đảm bảo tn thủ pháp luật cạnh tranh Các quan quản lý nhà nước sử dụng Sổ tay tài liệu tham khảo nhằm tuyên truyền, khuyến khích doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý tuân thủ pháp luật cạnh tranh, từ nâng cao hiệu quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phụ trách, đồng thời, phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương công tác quản lý nhà nước cạnh tranh TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH DÀNH CHO DOANH NGHIỆP I WWW.VCCA.GOV.VN NỘI DUNG Sổ tay gồm hai nội dung sau đây: Phần A Tuân thủ pháp luật cạnh tranh: Lợi ích rủi ro: Nêu lý cần tuân thủ pháp luật cạnh tranh; phân tích rủi ro tham gia, thực hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh lợi ích doanh nghiệp việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh Phần B Hướng dẫn xây dựng thực chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp: Giới thiệu quy trình, làm rõ bước quy trình xây dựng thực chương trình tuân thủ pháp luật cạnh doanh nghiệp để đảm bảo tính hiệu quả, khả thi; giới thiệu danh mục tham khảo điều nên làm không nên làm để tuân thủ pháp luật cạnh tranh 10 I SỔ TAY HƯỚNG DẪN WWW.VCCA.GOV.VN Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ, trách nhiệm thực chủ sở hữu, người quản lý doanh nghiệp, người uỷ quyền người vị cấp quản lý phù hợp với mục đích đề Tùy thuộc vào cấu trúc, sách nội doanh nghiệp định Ban lãnh đạo doanh nghiệp, số biện pháp cụ thể sử dụng để đạt hiệu việc xây dựng cam kết tuân thủ pháp luật cạnh tranh truyền dẫn thông điệp cho tồn nhân viên doanh nghiệp, chẳng hạn: Đảm bảo chế kết nối trực tiếp quản lý cấp cao với các nhân viên cấp doanh nghiệp, từ truyền đạt nhấn mạnh tầm quan trọng việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh; Xây dựng áp dụng quy tắc ứng xử cho nhân viên, bao gồm nhiệm vụ trách nhiệm nhân viên liên quan đến việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh Thông qua cách thức này, vi phạm pháp luật cạnh tranh tương đương với việc vi phạm quy tắc ứng xử này, bị áp dụng hình phạt kỷ luật; Tạo khích lệ tích cực cho nhân viên thực tốt chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp thể thái độ tích cực cách báo cáo vấn đề tiềm ẩn quan ngại cạnh tranh Đồng thời, xây dựng hệ thống khoan hồng nội áp dụng người vi phạm chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp giai đoạn đầu tự nguyện báo cáo với lãnh đạo cấp cao; Biện pháp khác (2) Thiết lập thực chế báo cáo vấn đề quan ngại cạnh tranh Việc thiết lập thực chế báo cáo vấn đề quan ngại cạnh tranh cần phải xem xét đến cấu tổ chức doanh nghiệp, trách nhiệm nhân viên phòng, ban khác doanh nghiệp Lãnh đạo cấp cao doanh nghiệp cần phải định cấu tổ chức thực việc báo cáo 46 I SỔ TAY HƯỚNG DẪN vấn đề quan ngại cạnh tranh doanh nghiệp, theo đó, cấu cần phải đáp ứng số tiêu chí quan trọng sau đây: Chỉ định nhiều đầu mối liên hệ, gọi nhân viên tuân thủ, chịu trách nhiệm chương trình tuân thủ doanh nghiệp đầu mối lãnh đạo cấp cao mà nhân viên phải báo cáo lên trường hợp có vấn đề quan ngại tiềm ẩn Tuỳ thuộc vào đặc điểm, quy mô, cấu tổ chức cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọn người phù hợp làm đầu mối thực chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp Trong tập đoàn đa quốc gia quy mơ lớn, có cấu tổ chức phức tạp, nhân viên tuân thủ tuyển dụng phân công đơn vị kinh doanh trực thuộc riêng chi nhánh riêng biệt theo lãnh thổ Trong số trường hợp khác, đầu mối liên hệ nhân viên pháp chế từ nhân viên phận quản lý hành doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa, người đứng đầu phận thuộc doanh nghiệp (chẳng hạn, Trưởng phịng Kinh doanh) chí người sở hữu số người sở hữu doanh nghiệp đóng vai trị đầu mối liên hệ tuân thủ pháp luật cạnh tranh Nhân viên tuân thủ cần phải tiếp cận trực tiếp với quản lý cấp cao phận kiểm soát giám sát doanh nghiệp trường hợp có vấn đề liên quan đến thực thi sách chương trình tuân thủ doanh nghiệp, chẳng hạn trường hợp có nghi ngờ vi phạm pháp luật cạnh tranh Quyền tiếp cận trực tiếp quản lý cấp cao doanh nghiệp giúp đảm bảo chế thông báo có vấn đề quan ngại thực biện pháp cần thiết nhằm giải vấn đề theo định hướng tuân thủ pháp luật cạnh tranh Nhân viên tuân thủ cần có uỷ quyền cần thiết để thực chương trình tuân thủ thực tế phải bố trí đủ nguồn lực tài chính, nhân sự, chẳng hạn, để tổ chức thực khoá đào tạo nội bộ; Bộ phận pháp chế văn phòng luật cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp phải có nghĩa vụ theo dõi sửa đổi pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, thực tiễn thực thi có liên quan nhằm mục đích đào tạo phù hợp cho nhân viên doanh nghiệp, phản ứng kịp thời TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH DÀNH CHO DOANH NGHIỆP I 47 WWW.VCCA.GOV.VN trường hợp xác định vấn đề quan ngại bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cách chuyên nghiệp trường hợp theo đuổi trình tố tụng điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp Ngoài ra, có biện pháp khác để báo cáo vấn đề pháp lý liên quan đến cạnh tranh, chẳng hạn mở đường dây nóng thơng báo nặc danh, thiết lập hệ thống báo cáo bí mật, sách “mở cửa”… Việc lựa chọn hệ thống báo cáo thuộc thẩm quyền quản lý cấp cao cần xem xét đặc điểm cụ thể doanh nghiệp Cho dù lựa chọn cấu tổ chức hình thức hệ thống báo cáo vấn đề liên quan đến cạnh tranh mục đích nhằm đảm bảo phản ứng kịp thời phù hợp doanh nghiệp trường hợp xác định vấn đề quan ngại xảy có nguy xảy Cùng với việc thiết lập cấu tổ chức phù hợp để báo cáo vấn đề quan ngại cạnh tranh, doanh nghiệp thường sử dụng số thủ tục nội phù hợp để giảm thiểu rủi ro vi phạm pháp luật cạnh tranh nhân viên Chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh thông lệ chung Các thủ tục bao gồm: Soạn thảo quy tắc ứng xử cho nhân viên, u cầu thực chương trình tn thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp; Vận hành hệ thống theo dõi, rà soát loại hợp đồng định mà doanh nghiệp thiết lập với đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp khách hàng; Yêu cầu nhân viên phải lãnh đạo trực tiếp họ cho phép hướng dẫn trước tham gia họp hiệp hội ngành nghề mà doanh nghiệp thành viên hiệp hội kinh doanh khác; Yêu cầu cố vấn pháp lý luật sư doanh nghiệp kiểm tra hợp đồng thương mại để đảm bảo tuân thủ pháp luật cạnh tranh trước hợp đồng ký kết; Các thủ tục khác (3) Thiết lập chế nội để hợp tác với quan cạnh tranh Khi hoạt động doanh nghiệp đối tượng điều tra quan cạnh tranh, doanh nghiệp nhân viên cần phải hợp tác theo 48 I SỔ TAY HƯỚNG DẪN quy định luật nhằm mục đích đảm bảo điều tra tồn diện, khách quan hồn thành cách nhanh chóng giảm thiểu rủi ro bị áp đặt chế tài xử phạt doanh nghiệp không hợp tác đầy đủ, xác kịp thời với quan cạnh tranh Do vậy, Chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh, doanh nghiệp nên thiết lập chế nội để hợp tác với quan cạnh tranh, tối thiểu gồm nội dung sau đây: Các hình thức điều tra mà quan cạnh tranh có thẩm quyền thực liên quan đến hoạt động doanh nghiệp thị trường liên quan mà doanh nghiệp hoạt động (thủ tục xác lập hành vi vi phạm, yêu cầu ngành,…); Thẩm quyền quan cạnh tranh tiến hành điều tra nghĩa vụ tương ứng doanh nghiệp bị điều tra liên quan đến việc hợp tác điều tra (phản hồi yêu cầu cung cấp thông tin, tang vật, chứng văn bản, điện tử pháp lý, trả lời thẩm vấn, phối hợp phục vụ khám xét trụ sở doanh nghiệp, phương tiện vận tải địa điểm khác…); Các biện pháp bảo vệ áp dụng doanh nghiệp, người đại diện nhân viên họ giai đoạn khác điều tra tương ứng quan cạnh tranh tiến hành theo quy định pháp luật; Cơ quan cạnh tranh áp đặt chế tài xử lý trường hợp sau: không hợp tác theo yêu cầu; thông tin không cung cấp kịp thời theo yêu cầu; thông tin cung cấp không đầy đủ, khơng xác, sai lệch nhầm lẫn; doanh nghiệp chống đối việc tiến hành khám xét chỗ cản trở việc thực thẩm quyền khác quan cạnh tranh; Cơ chế hợp tác cần phải phổ biến cho nhân viên doanh nghiệp phân công nhiệm vụ điều phối hoạt động hợp tác với quan cạnh tranh tiến hành kiểm tra điều tra Người nhân viên tuân thủ, đại diện phận pháp chế đơn vị tổ chức khác doanh nghiệp (4) Đào tạo cho nhân viên doanh nghiệp Nhằm tuân thủ pháp luật cạnh tranh, chương trình tuân thủ thường bao gồm việc hướng dẫn thiết kế thực chương trình đào tạo dành cho nhân viên, chí ban lãnh đạo cấp cao doanh nghiệp Ban lãnh đạo doanh TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH DÀNH CHO DOANH NGHIỆP I 49 WWW.VCCA.GOV.VN nghiệp phải lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp hiệu nhắm vào đối tượng cụ thể nhân viên, người lao động hay ban lãnh đạo cấp cao Bất kể lựa chọn hình thức tần suất đào tạo nào, chương trình đào tạo doanh nghiệp phải đảm bảo đạt mục tiêu sau: Nhân viên người lao động phải có kiến thức quy định Luật Cạnh tranh để phân biệt biểu khác hành vi bị cấm, nhận thức hình thức xử lý vi phạm áp dụng trường hợp vi phạm pháp luật cạnh tranh Từ kết đào tạo, nhân viên doanh nghiệp phải xác định hành vi bị coi vi phạm pháp luật cạnh tranh phía doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh chủ thể khác thị trường Trong đó, ban lãnh đạo cấp cao cần nắm điểm cập nhật quy định pháp luật Cạnh tranh so với quy định cũ; Nhân viên người lao động cần nhận thức hành vi mà họ phải tránh thực nghiệp vụ (nhiệm vụ chuyên môn) nhằm đảm bảo pháp luật cạnh tranh chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp không bị vi phạm; Nhân viên người lao động cần phải phổ biến chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp, đồng thời, đào tạo để sử dụng hệ thống báo cáo (nhân viên tuân thủ doanh nghiệp) trường hợp nghi ngờ có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh nhân viên doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh chủ thể khác thị trường Nội dung đào tạo nhân viên cần phải thiết kế phù hợp với rủi ro mà doanh nghiệp phải đối mặt trình thực hoạt động kinh doanh thị trường liên quan xác định Bước quy trình xây dựng thực Chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh Việc đào tạo cần phải định hướng mục tiêu nhắm đến trách nhiệm cụ thể công việc nhân viên khác nguy vi phạm pháp luật cạnh tranh vị trí cơng việc Để hoạt động đào tạo nhân viên tuân thủ pháp luật cạnh tranh cách hiệu quả, cường độ, nội dung hình thức đào tạo cần phải xem xét mối quan hệ với lĩnh vực mức độ rủi ro mà nhân viên người lao động 50 I SỔ TAY HƯỚNG DẪN doanh nghiệp phải đối mặt, thường chia thành mức độ thấp, trung bình cao Các rủi ro xác định đánh giá phần phân tích, đánh giá rủi ro doanh nghiệp Bước quy trình xây dựng thực Chương trình tn thủ pháp luật cạnh tranh Theo đó, nhân viên đối mặt với rủi ro mức cao cần phải đào tạo chuyên sâu so với nhân viên đối mặt với rủi ro mức thấp trung bình Chẳng hạn, doanh nghiệp xác định rủi ro mức cao nhân viên thuộc phận tiếp thị sản phẩm, thường xuyên liên lạc với đối thủ cạnh tranh Mức độ rủi ro trung bình xác định nhân viên làm việc cho đối thủ cạnh tranh chuyển việc sang doanh nghiệp cấp quản lý có liên hệ không thường xuyên với đối thủ cạnh tranh Các nhân viên hành kỹ thuật (ví dụ, nhân viên hỗ trợ mua sắm trung tâm thương mại trung tâm thông tin) thường đánh giá có mức độ rủi ro thấp Việc đào tạo nhân viên phù hợp với mức độ rủi ro giúp khắc phục tốt vấn đề rủi ro cạnh tranh tiềm ẩn hữu Thường xuyên kiểm tra kiến thức nhân viên quy định pháp luật cạnh tranh Thông qua hoạt động điều tra hành vi vi phạm xác định, nhân viên nhận thức cam kết tránh thực hành vi tương lai Đồng thời, điều giúp giảm thiểu rủi ro việc áp dụng hình phạt doanh nghiệp Cập nhật chương trình đào tạo dành cho nhân viên, bao gồm ví dụ minh họa hành vi vi phạm quy tắc cạnh tranh nhằm mục đích phịng ngừa xuất hành vi tương tự tương lai Một số hình thức phương pháp đào tạo nhân viên mà doanh nghiệp áp dụng bao gồm: Tổ chức thực tham gia hội thảo, buổi đào tạo; Xây dựng tình giả định thực đóng vai; Dự thảo hướng dẫn nội doanh nghiệp, mơ tả biểu hành vi phản cạnh tranh bị cấm; Sử dụng hệ thống tin nhắn điện tử, đào tạo trực tuyến làm việc nhóm; Thường xuyên đăng tải tin tức thảo luận vấn đề hữu liên quan đến việc tuân thủ quy định cạnh tranh… TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH DÀNH CHO DOANH NGHIỆP I 51 WWW.VCCA.GOV.VN Bước - Theo dõi, giám sát rủi ro Chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp không dừng lại kết thúc Bước 3, sau rủi ro xác định, đánh giá quản lý nhằm ngăn ngừa giảm thiểu Trong trình thực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, rủi ro liên tục điều chỉnh nhận diện mới, chiến lược kế hoạch đối phó rủi ro ln thay đổi để đảm bảo tính khả thi hiệu Do vậy, doanh nghiệp cần phải thường xuyên theo dõi, giám sát rủi ro thông qua việc xem xét, đánh giá kết thực bước từ đến quy trình xây dựng thực Chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh tính đến yếu tố làm thay đổi đặc điểm riêng doanh nghiệp, tác động đến mức độ rủi ro xác định làm phát sinh thêm rủi ro mới, từ định trì điều chỉnh Chương trình tuân thủ cho phù hợp với thực tiễn đạt mục tiêu đặt Thông qua việc giám sát rủi ro này, chiến lược đối phó rủi ro lên kế hoạch thực thi cách chặt chẽ, qua có điều chỉnh chúng không hiệu quả, không khả thi ngốn nhiều ngân sách Trong trường hợp xuất rủi ro rủi ro xác định trước có thay đổi, doanh nghiệp cần thực lại Bước 1, quy trình xây dựng thực Chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh từ xác định, đánh giá rủi ro đến quản lý rủi ro 52 I SỔ TAY HƯỚNG DẪN MỤC TIÊU THEO DÕI RỦI RO Tránh rủi ro vi phạm tiềm ẩn Ngăn ngừa rủi ro từ vấn đề phát sinh Thường xuyên kiểm tra nhận thức PLCT BIỆN PHÁP Công cụ tuân thủ trực tuyến Tư vấn pháp lý để xem xét lại giao dịch có rủi ro cao Giám sát nội bộ/ bên Hộp thư báo cáo nặc danh hành vi, thoả thuận đáng nghi ngờ Phát hành báo cáo tuân thủ PLCT (hàng năm) Hình 16 Mục tiêu biện pháp giám sát rủi ro Hoạt động giám sát rủi ro nên tiến hành định kỳ hàng năm với tần suất thường xuyên hơn, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể doanh nghiệp Việc giám sát rủi ro chủ sở hữu doanh nghiệp thực thông qua cá nhân, tổ chức ủy quyền Kết giám sát rủi ro báo cáo đến người chịu trách nhiệm thực Chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp người có liên quan Doanh nghiệp áp dụng biện pháp nhằm giám sát rủi ro Chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh: Thường xuyên kiểm tra nhận thức pháp luật cạnh tranh nhân viên doanh nghiệp; Áp dụng công cụ trực tuyến hỗ trợ tuân thủ pháp luật cạnh tranh nhân viên doanh nghiệp; Tư vấn pháp lý để xem xét lại giao dịch có rủi ro cao (được xác định đánh giá theo “ma trận rủi ro”); Giám sát nội giám sát từ bên ngoài; TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH DÀNH CHO DOANH NGHIỆP I 53 WWW.VCCA.GOV.VN Sử dụng hệ thống hộp thư báo cáo nặc danh hành vi thỏa thuận bị nghi ngờ có dấu hiệu vi phạm quy định cạnh tranh; Ban lãnh đạo doanh nghiệp phát hành báo cáo tuân thủ pháp luật cạnh tranh (có thể báo cáo hàng năm báo cáo định kỳ với tần suất thường xuyên hơn, tùy vào điều kiện cụ thể doanh nghiệp); Biện pháp khác Để đảm bảo tuân thủ pháp luật cạnh tranh mà không làm hội kinh doanh, cạnh tranh công bằng, lành mạnh, sở áp dụng 04 bước nêu xây dựng thực Chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh, doanh nghiệp tùy biến vào đặc điểm, nguồn lực thực tiễn cụ thể doanh nghiệp cho đạt hiệu cao 54 I SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHỤ LỤC DANH MỤC HÀNH ĐỘNG “NÊN” VÀ “KHÔNG NÊN” THỰC HIỆN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHẰM TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH NÊN KHÔNG NÊN Phản đối hành vi cạnh tranh bất hợp pháp Phản đối thảo luận, hoạt động hành vi có khả vi phạm pháp luật cạnh tranh Cũng cần cân nhắc việc đối tác kinh doanh khác quy định pháp luật cạnh tranh Thỏa thuận với đối thủ cạnh tranh Không tham gia, thực thỏa thuận, kể thỏa thuận khơng thứ với đối thủ cạnh tranh việc định giá, hạn chế sản lượng sản xuất, kinh doanh, phân chia khách hàng thị trường mà khơng có lý hợp pháp Ứng xử thận trọng với doanh nghiệp ngành Ngay rời khỏi họp với doanh nghiệp ngành trường hợp họp phát sinh đề cập đến nội dung nhạy cảm cạnh tranh (chẳng hạn trao đổi, thảo luận việc ấn định giá cả, hạn chế sản lượng, phân chia thị trường ) Ngừng tham gia họp có nội dung thảo luận gia tăng quan ngại cạnh tranh, đồng thời, yêu cầu ghi nhận phản đối Doanh nghiệp biên họp Rà sốt hợp đồng, điều kiện giao dịch Rà soát hợp đồng ký kết với nhà cung cấp khách hàng điều kiện giao dịch Doanh nghiệp để đảm bảo không chứa đựng điều khoản vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh Thực thi Chính sách tuân thủ pháp luật cạnh tranh Thực biện pháp nhằm tuân thủ pháp luật cạnh tranh theo hướng dẫn Sổ tay Xác định rủi ro kinh doanh Phân tích rủi ro để xác định lĩnh vực, hoạt động mà Doanh nghiệp gặp rủi ro vi phạm pháp luật cạnh tranh Trao đổi, thảo luận với đối thủ cạnh tranh Không trao đổi với đối thủ cạnh tranh về: - Nhà cung cấp, khách hàng nhà thầu mà doanh nghiệp giao dịch dự kiến giao dịch; - Khu vực, thị trường mà doanh nghiệp nhắm đến để cung ứng hàng hóa, dịch vụ điều khoản mà doanh nghiệp dự định sử dụng để thực giao dịch Hạn chế tự đối tác kinh doanh Không tham gia, thực thỏa thuận hạn chế phần toàn tự việc định giá, lựa chọn đối tác thương mại, định Cô lập nhà cung cấp khách hàng Không áp đặt, thỏa thuận tổ chức thảo luận dẫn tới việc cô lập nhà cung cấp, khách hàng loại bỏ đối thủ cạnh tranh TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH DÀNH CHO DOANH NGHIỆP I 55 WWW.VCCA.GOV.VN NÊN KHÔNG NÊN Đánh giá rủi ro kinh doanh Phân loại rủi ro mà Doanh nghiệp xác định đánh giá mức độ nguy hại chúng Phân biệt đối xử khách hàng Không ngăn cản khách hàng giao dịch với đối thủ cạnh tranh khơng lạm dụng vị trí thống lĩnh hình thức khác Giám sát hoạt động kinh doanh Định kỳ rà soát hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp, đặc biệt, tập trung vào lĩnh vực, hoạt động có mức độ rủi ro cao Đảm bảo nhận thức thông suốt, liên tục Nắm hướng dẫn tuân thủ pháp luật cạnh tranh 24/7 đảm bảo toàn nhân viên Doanh nghiệp hiểu rõ ràng, đầy đủ nội dung hướng dẫn, trí tuân thủ thực chương trình, sách tn thủ pháp luật cạnh tranh Doanh nghiệp Thường xuyên đào tạo, hướng dẫn nhân viên Phổ biến cho nhân viên tầm quan trọng việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh rủi ro, chế tài hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Tự giám sát việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh Giám sát rà soát chương trình/chính sách tn thủ pháp luật cạnh tranh Doanh nghiệp để đảm bảo tính liên quan hiệu Vận hành hệ thống chế thực thi nội Thiết lập, vận hành cấu trúc quy trình nội liên quan đến việc báo cáo hành vi có khả vi phạm pháp luật cạnh tranh Doanh nghiệp Hợp tác với quan cạnh tranh Cung cấp thông tin dấu hiệu vi phạm cho quan cạnh tranh, hợp tác chặt chẽ với quan cạnh tranh trình điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh giám sát cạnh tranh thị trường 56 I SỔ TAY HƯỚNG DẪN Giữ im lặng, che giấu hành vi vi phạm Không giữ im lặng phát bất hành vi gây quan ngại cạnh tranh Vi phạm yêu cầu để hưởng khoan hồng Nếu doanh nghiệp nộp đơn đề nghị hưởng khoan hồng tới quan có thẩm quyền phải chấm dứt việc tham gia, thực thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, trừ trường hợp quan có thẩm quyền có yêu cầu khác Chống đối, bất hợp tác với quan cạnh tranh Không cố ý che giấu hành vi vi phạm, cố tình chống đối bất hợp tác với quan cạnh tranh trình giám sát, điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh Số XNĐKXB: 2414-2022/CXBIPH/04-75/HĐ Số QĐXB NXB: Số: 349/QĐ-NXBHĐ ngày 15/7/2022 Mã số Quốc Tế: ISBN: 978-604-380-287-0 In xong nộp lưu chiểu năm: 2022 BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC CẠNH TRANH VÀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG Số 25 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - Hà Nội +84.24.22205002 +84.24.22205003 1800 6838 vcca@moit.gov.vn www.vcca.gov.vn Bản quyền thuộc Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng - Bộ Công Thương Sổ tay Hướng dẫn tuân thủ pháp luật cạnh tranh dành cho doanh nghiệp xuất hỗ trợ Dự án Hồn thiện sách Nâng cao hiệu thực thi Luật Cạnh tranh JICA TÀI LIỆU KHÔNG BÁN

Ngày đăng: 15/04/2023, 21:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w