43 dịch hàng hóa tập trung toàn quốc duy nhất Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam hoạt động theo giấy phép sửa đổi bổ sung số 486/GP BCT do Bộ Công thương cấp ngày 08/06/2018, chính thức vận hành từ ngày 1[.]
43 dịch hàng hóa tập trung tồn quốc Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam hoạt động theo giấy phép sửa đổi bổ sung số 486/GP-BCT Bộ Cơng thương cấp ngày 08/06/2018, thức vận hành từ ngày 17/08/2018 Sở giao dịch hàng hóa quy mơ cấp quốc gia Việt Nam có vốn điều lệ 150 tỷ đồng, vận hành với 40 mặt hàng chủ lực, sản phẩm mạnh có nhu cầu đầu tư lớn thị trường Việt nam, bao gồm loại hàng hóa: nơng sản, ngun liệu cơng nghiệp nhẹ, nguyên liệu công nghiệp nặng, lượng kim loại Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam liên thơng với Sở giao dịch hàng hóa giới nên thơng tin giá hàng hóa cơng khai minh bạch rõ ràng, cập nhật biến động nhanh chóng MXV sở hữu cơng nghệ chuyển giao với tảng tối ưu hỗ trợ giao dịch hàng hóa tốt giới CME (Chicago Mercantile Exchange), ICE (Intercontinental Exchange) hay TOCOM (Tokyo Commodity Exchange) Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam thực tất nghiệp vụ giao dịch, toán bù trừ, kiểm định, vận chuyển hàng hóa chuyển giao khoản… Các sở giao dịch hàng hóa Việt Nam tạo nhằm giảm chi phí giao dịch hàng hóa, quản trị rủi ro, cải thiện tính khoản, đặc biệt bổ sung kênh đầu tư thị trường tài chính, giúp cho hàng hóa Việt Nam tiệm cận gần tới giao dịch đại giới 2.3.2.2 Hệ thống ngân hàng thương mại Đầu tháng 04/2004, Techcombank đơn vị nước phép thí điểm dịch vụ giao dịch hợp đồng tương lai cho mặt hàng cà phê tiến đến mở rộng sang số mặt hàng khác đậu tương, cao su… Hợp đồng tương lai phương thức giao dịch theo thông lệ quốc tế phổ biến nhiều nước Techcombank có hệ thống điện tử nối mạng trực tiếp với sàn giao dịch lớn giới LIFFE, TOCOM, NYMEX Với mục đích hỗ trợ khách hàng việc quản trị rủi ro, hạn chế tối đa mức thua lỗ có, bảo đảm lợi nhuận tiếp cận với phương thức kinh doanh đại thị trường lớn 44 giới Việc DN VN bắt đầu tham gia giao dịch thị trường kỳ hạn quan trọng để bảo vệ, phòng chống rủi ro giá cà phê biến động mạnh Tính đến cuối 2006, có 30 DN xuất cà phê tổng số 40 DN lớn Việt Nam tham gia giao dịch cà phê thị trường giao dịch hợp đồng tương lai thông qua Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam Trong đầu năm 2006, nhiều DN, cá nhân Đắc Lắc, thành phố Hồ Chí Minh tham gia giao dịch “khống” – (giao dịch hàng giấy) thị trường LIFFE, nâng số lượng chủ thể tham gia giao dịch lên (Báo Bắc Kạn, 2006) Tuy nhiên, họ chịu nhiều tổn thất không nắm cách thức tham gia, không đủ trình độ thơng tin để nắm bắt biến động đến chóng mặt thị trường Sau Techcombank, ngày 26/05/2006, Ngân hàng Nhà nước cho phép Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) thực nghiệp vụ dịch vụ hợp đồng tương lai thị trường hàng hóa Theo ơng Trần Anh Tuấn, Phó tổng giám đốc BIDV, biến động bất thường giá mặt hàng xuất Việt Nam thị trường giới năm qua đặt cho DN Việt Nam nói chung DN kinh doanh cà phê Tây Nguyên nói riêng, yêu cầu cần thiết có cơng cụ bảo hiểm kinh doanh, bảo đảm cho phát triển bền vững lâu dài Từ thực tế vậy, BIDV định bắt tay với đối tác Công ty Natexis Commodity Markets (trụ sở Singapore) để cung cấp dịch vụ tới DN kinh doanh mặt hàng cà phê Việt Nam, trước mắt DN tập trung tỉnh Đắc Lắc nơi xem thủ phủ cà phê nước Từ tháng 7-2006, BIDV bắt đầu thí điểm triển khai dịch vụ tới khách hàng Sau hai tháng thí điểm, ngân hàng đặt lệnh thành công 23.000 lot cà phê (tương đương 115.000 cà phê) cho khách hàng DN xuất cà phê, giúp DN thực hiệu chiến lược bảo hiểm rủi ro biến động giá cà phê phù hợp với mức chấp nhận rủi ro DN, mở nhiều hội triển vọng tương lai, từ giúp giảm thiểu rủi ro biến động giá BIDV ngân hàng tiên phong lĩnh vực cung cấp sản phẩm phái sinh nói chung phái sinh hàng hóa nói riêng thị trường Việt Nam BIDV bắt đầu nghiên cứu triển khai sản phẩm phái sinh hàng hóa từ năm 2006 Hiện nay, 45 BIDV có danh mục sản phẩm phái sinh hàng hóa cung cấp cho khách hàng đa dạng loại sản phẩm bao gồm hợp đồng tương lai giá hàng hóa, hốn đổi giá hàng hóa, hợp đồng quyền chọn giá hàng hóa đa dạng loại hàng hóa từ mặt hàng nông sản, kim loại đến mặt hàng xăng dầu khí hóa lỏng, nhiên liệu bay Năm 2018, ngân hàng BIDV đạt mức kỷ lục gần tỷ USD tương đương 23.000 tỷ đồng doanh số giao dịch hoán đổi tiền tệ chéo (CCS) USD/VND Ngân hàng cung ứng giao dịch Quyền chọn giá hàng hóa mặt hàng dầu diesel thị trường Việt Nam (Minh Đức, 2018) Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt lĩnh vực tài ngân hàng, bên cạnh nghiệp vụ mang tính truyền thống, tổ chức tín dụng (TCTD) khơng ngừng phát triển nghiệp vụ mới, đại có giao dịch phái sinh (phái sinh ngoại tệ, phái sinh lãi suất, phái sinh hàng hóa) Hiện Việt Nam, hàng loạt ngân hàng TMCP tham gia cung cấp dịch vụ cho DN XNK thị trường phái sinh hàng hóa Ngày 21/02/2018, Ngân Hàng TMCP Quân đội (MB) nhận Quyết định việc bổ sung nội dung giấy phép hoạt động “Cung ứng sản phẩm phái sinh giá hàng hóa” Ngày 15/05/2018, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) có Quyết định số 1085/QĐ-NHNN việc bổ sung nội dung Giấy phép Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam Techcombank), theo Thống đốc NHNN cấp cho Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam nội dung hoạt động “Cung ứng sản phẩm phái sinh giá hàng hóa” Theo thơng tin website Ngân hàng Vietinbank, ngày 05/10/2018, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Quyết định số 1912/QĐ-NHNN chấp thuận bổ sung nội dung hoạt động “Cung ứng sản phẩm phái sinh giá hàng hóa” vào nội dung hoạt động Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) Theo thơng tin đăng Tạp chí Ngân Hàng, Vietcombank Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bổ sung hoạt động “Cung ứng sản phẩm phái sinh giá hàng 46 hóa” vào Giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng theo Quyết định số 2447/QĐ-NHNN có hiệu lực từ 25/11/2019 Các NHTM Việt Nam cung cấp sản phẩm phái sinh đa dạng giao dịch ngoại hối, lãi suất hàng hóa Tác giả tổng hợp bảng sau: Bảng 2.2 Các công cụ phái sinh áp dụng NH TMCP Việt Nam Ngân hàng Kỳ hạn Tương lai Ngoại Lãi Ngoại Lãi tệ suất tệ VCB Hàng Ngoại Lãi suất hóa x BIDV x Vietinbank x Agribank x MBbank x Eximbank x x Hàng suất hóa tệ suất hóa x x x x x x x x x x x x x x Techcombank x Hàng Ngoại Lãi tệ x x x ACB Hoán đổi Quyền chọn x x x x x x x x x x x x x x Nguồn: Tổng hợp từ thông tin dành cho KHDN website NHTMCP VN 2.3.3 Thực trạng sử dụng công cụ phái sinh vào quản trị rủi ro DN XNK Việt Nam thời gian qua “Việt Nam số quốc gia dẫn đầu Thế giới xuất nông sản với danh mục sản phẩm đa dạng từ gạo, cà phê, cao su, đến hạt điều, đậu tương, Đặc điểm mặt hàng nông sản sản lượng không ổn định, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, giá biến động nhanh, mạnh Thực tế kinh doanh nông sản Việt Nam năm vừa qua chứng kiến nhiều địa phương, doanh nghiệp không ổn định đầu nên sản xuất cịn tự phát, nơng dân bị vào vịng luẩn quẩn trồng – chặt – trồng mùa giá, mùa giá khiến