7 6 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kết cấu luận văn bao gồm 4 chương như sau Chương 1 Tổng quan về công cụ tài chính phái sinh trong quản trị rủi ro Chương 2 Thực trạng sử dụng các công[.]
7 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kết cấu luận văn bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan công cụ tài phái sinh quản trị rủi ro Chương 2: Thực trạng sử dụng công cụ phái sinh vào quản trị rủi ro doanh nghiệp XNK VN thời gian qua Chương 3: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng công cụ phái sinh để quản trị rủi ro doanh nghiệp XNK VN Chương 4: Các giải pháp nhằm sử dụng có kết cơng cụ phái sinh vào quản trị rủi ro DN XNK VN thời gian tới CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO 1.1 Cơ sở lý luận chung cơng cụ tài phái sinh 1.1.1 Cơng cụ tài phái sinh 1.1.1.1 Định nghĩa phân loại Định nghĩa công cụ tài phái sinh “Phái sinh (Derivatives) cơng cụ tài mà giá trị phụ thuộc vào (bắt nguồn từ) giá trị biến sở hay tài sản sở (underlying assets) (Hull, 2012), cơng cụ tài có khoản thu nhập tương lai phát sinh từ giá trị tài sản sở (Rene 2004, tr.3) công cụ tài mà khoản thu nhập chúng bắt nguồn từ khoản thu nhập công cụ tài khác (Don, 2009) Cơng cụ phái sinh xác định chung loại hợp đồng mà giá trị phát sinh từ giá vài tài sản sở, tỷ giá tham chiếu giá trị số, cổ phiếu, trái phiếu hay hàng hóa (Philippe Jorion (2003) Cơng cụ phái sinh hiểu cơng cụ tài mà giá trị phụ thuộc (hoặc bắt nguồn) từ cơng cụ khác có từ trước (Nguyễn Văn Tiến, 2003) Tại Việt Nam, thuật ngữ phái sinh giải thích Luật tổ chức tín dụng, năm 2010, (khoản 23, điều 4) sau: “công cụ tài định giá theo biến động dự kiến giá trị tài sản tài gốc tỷ giá, lãi suất, ngoại hối, tiền tệ tài sản tài khác” “Cơng cụ tài phái sinh (Financial Derivatives) hợp đồng người bán người mua thời điểm tại, cam kết thực giao dịch loại tài sản thời điểm định tương lai, loại tài sản cam kết hợp đồng (underlying asset) gọi tài sản gốc hay tài sản sở, thời điểm giao hàng sau thời điểm ký hợp đồng vài tuần đến chí 10 năm Trong suốt khoảng thời gian kể từ sau ký kết hợp đồng đến thời điểm giao hàng, giá trị hợp đồng thay đổi tùy thuộc vào biến động giá tài sản sở (Nguyễn Minh Kiều 2009, tr.5)” Tuy diễn đạt khác định nghĩa thống khái niệm, giá trị phái sinh bắt nguồn từ giá trị công cụ khác từ giá trị tài sản khác Theo tác giả, phái sinh cơng cụ tài giúp cho đối tượng sở hữu đạt mục đích định phịng ngừa rủi ro, có rủi ro biến động giá cả, lãi suất, tỷ giá Công cụ phái sinh bắt nguồn (sinh ra) từ tài sản sở Các tài sản sở hay tài sản gốc hợp đồng phái sinh thường tài sản có giá thị trường thường xuyên biến động Các tài sản đa dạng, thời kỳ ban đầu thị trường công cụ phái sinh hình thành, tài sản sở tài sản thực ngũ cốc, thịt gia súc, chất đốt, loại kim loại quý… Cùng với phát triển thị trường công cụ phái sinh giới tài sản hợp đồng phái sinh trở nên phong phú bao gồm tài sản tài Phân loại tài sản bản: ▪ Tài sản hàng hóa (commodities) gồm: Nơng sản (cà phê, cao su, bông, gạo, khô đậu tương, ngơ, lúa mì), nhiên liệu (xăng, dầu thơ, sản phẩm xăng, dầu, khí thành phẩm), lượng, kim loại (đồng, nhôm, kẽm, nickel, thiếc), nguyên liệu công nghiệp… ▪ Tài sản tài chính: Cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ, lãi suất, tỷ giá “Theo quy định Khoản 22 Điều Thơng tư 41/2016/TT-NHNN (có hiệu lực từ ngày 01/01/2020) quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành thì: Sản phẩm phái sinh bao gồm: a) Sản phẩm phái sinh theo quy định khoản 23 Điều Luật tổ chức tín dụng, gồm: 10 (i) Sản phẩm phái sinh tín dụng gồm hợp đồng bảo hiểm tín dụng, hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng, hợp đồng đầu tư gắn với rủi ro tín dụng, hợp đồng phái sinh tín dụng khác theo quy định pháp luật; (ii) Sản phẩm phái sinh lãi suất gồm hợp đồng lãi suất kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi lãi suất đồng tiền, hợp đồng hoán đổi lãi suất hai đồng tiền hợp đồng hoán đổi tiền tệ chéo, hợp đồng quyền chọn lãi suất, hợp đồng phái sinh lãi suất khác theo quy định pháp luật; (iii) Sản phẩm phái sinh ngoại tệ gồm giao dịch mua, bán ngoại tệ kỳ hạn, giao dịch hoán đổi ngoại tệ, giao dịch quyền chọn mua, bán ngoại tệ, giao dịch phái sinh ngoại tệ khác theo quy định pháp luật; (iv) Sản phẩm phái sinh giá hàng hóa gồm hợp đồng hốn đổi giá hàng hóa, hợp đồng tương lai giá hàng hóa, hợp đồng quyền chọn giá hàng hóa hợp đồng phái sinh giá hàng hóa khác theo quy định pháp luật b) Chứng khoán phái sinh gồm hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn chứng khoán phái sinh khác theo quy định pháp luật chứng khoán phái sinh thị trường chứng khoán phái sinh; c) Sản phẩm phái sinh khác theo quy định pháp luật Các loại công cụ phái sinh: Thực tế có số dạng hợp đồng phái sinh phát triển áp dụng phù hợp với đặc trưng ngành Ví dụ, ngành dầu khí: Hợp đồng Crack pread, Hợp đồng quyền chọn Calendar spread, hợp đồng quy sở (Basis contracts), Hợp đồng Spark spread (Nguyễn Thành Luân, Phan Thị Thu Lan, Nguyễn Thị Hậu, 2018) hay hình thành công cụ phái sinh không chuẩn hợp đồng quyền chọn bắt đầu tương lai, hợp đồng quyền chọn dựa hợp đồng quyền chọn (Nguyễn Lệ Thu, 2008) Tuy nhiên giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả xin phép trình bày công cụ phái sinh bao gồm loại: hợp đồng kỳ hạn (Forwards), hợp đồng tương lai (Futures), hợp đồng quyền chọn (Options) hợp đồng hoán đổi (Swaps)