Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI ĐÀM NGỌC HIẾU TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VIÊN CHỨC TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN T[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI ĐÀM NGỌC HIẾU TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VIÊN CHỨC TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI ĐÀM NGỌC HIẾU TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VIÊN CHỨC TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số : 8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN BÁ NGỌC HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung đƣợc trình bày luận văn hồn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Đàm Ngọc Hiếu I MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG BIỂU V MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP 11 1.1 Các khái niệm đặc điểm tạo động lực làm việc cho viên chức 11 1.1.1 Động lực làm việc 11 1.1.2 Tạo động lực làm việc 12 1.1.3 Đặc điểm tạo động lực làm việc cho viên chức 13 1.2 Các học thuyết động lực làm việc 14 1.2.1 Học thuyết nhu cầu Maslow (Abraham Maslow) 14 1.2.2 Học thuyết tăng cƣờng tích cực (B.F.Skinner) 15 1.2.3 Học thuyết kỳ vọng (Victor H.Vroom) 16 1.2.4 Học thuyết công (J.Stacy Adams) 17 1.2.5 Học thuyết hệ thống hai yếu tố (Frederick Herzberg) 17 1.3 Nội dung tạo động lực làm việc 18 1.3.1 Xác định nhu cầu viên chức 18 1.3.2 Các biện pháp kích thích tài 19 II 1.3.3 Các biện pháp kích thích phi tài 23 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới động lực làm việc 28 1.4.1 Nhân tố thuộc cá nhân viên chức 28 1.4.2 Nhân tố thuộc tổ chức 31 1.4.3 Nhân tố thuộc mơi trƣờng bên ngồi 33 1.5 Các tiêu chí đánh giá hiệu tạo động lực làm việc 34 1.5.1 Năng suất lao động 34 1.5.2 Mức độ tuân thủ kỷ luật lao động 35 1.5.3 Tỷ lệ viên chức việc 36 1.5.4 Mức độ nỗ lực viên chức công việc 37 1.6 Kinh nghiệm tạo động lực làm việc số đơn vị nghiệp học kinh nghiệm cho Trung tâm BHXH tỉnh Cao Bằng 37 1.6.1 Kinh nghiệm tạo động lực làm việc số đơn vị nghiệp 37 1.6.2 Bài học kinh nghiệm cho Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng 39 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VIÊN CHỨC TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH CAO BẰNG 2.1 Tổng quan Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng 42 2.1.1 Lịch sử hình thành Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng 42 2.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức 42 2.1.3 Đặc điểm đội ngũ cán bộ, viên chức Trung tâm bảo trợ tỉnh Cao Bằng 43 2.2 Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng 48 2.2.1 Xác định nhu cầu viên chức trung tâm 48 2.2.2 Các biện pháp kích thích tài 48 2.2.3 Các biện pháp kích thích phi tài 55 2.3 Đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng 65 2.3.1 Quan điểm ngƣời lao động với công việc 65 III 2.3.2 Ƣu điểm tạo động lực làm việc Trung tâm BTXH Cao Bằng 70 2.3.3 Hạn chế tạo động lực làm việc Trung tâm BTXH nguyên nhân 71 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH CAO BẰNG 77 3.1 Phƣơng hƣớng tạo động lực làm việc cho viên chức Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2021-2025 77 3.2 Một số giải pháp tạo động lực làm việc cho viên chức Trung tâm bảo trợ xã hôi tỉnh Cao Bằng 78 3.2.1 Tiến hành xác định nhu cầu nhóm đối tƣợng lao động quan làm để đƣa biện pháp tạo động lực phù hợp 78 3.2.2 Hồn thiện sách tiền lƣơng 79 3.2.3 Hoàn thiện sách tiền thƣởng 80 3.2.4 Hồn thiện chƣơng trình phúc lợi dịch vụ 84 3.2.5 Công tác phân tích cơng việc 85 3.2.6 Đánh giá thực công việc 86 3.2.7 Xây dựng văn hóa tổ chức 88 3.2.8 Cải thiện mối quan hệ đồng nghiệp, bầu khơng khí làm việc 90 3.2.9 Cơng tác bố trí nhân lực 91 3.2.10 Cải thiện môi trƣờng điều kiện làm việc thuận lợi 92 3.3 Một số khuyến nghị, đề xuất 93 3.3.1 Khuyến nghị với nhà nƣớc 93 3.3.2 Khuyến nghị Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội 95 3.3.3 Khuyến nghị với Ủy Ban nhân dân tỉnh Cao Bằng 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ QĐCNLĐ Quan điểm ngƣời lao động CBVC Cán bộ, viên chức NLĐ Ngƣời lao động NSLĐ Năng suất lao động SXKD Sản xuất kinh doanh TLBQ Tiền lƣơng bình quân V DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính 45 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ học vấn 46 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn nhân lực theo tuổi 47 Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn nhân lực theo thâm niên công tác 47 Bảng 2.5: Quan điểm ngƣời lao động với thu nhập từ lƣơng 50 Bảng 2.6: Quan điểm ngƣời lao động khen thƣởng từ lƣơng 53 Bảng 2.7: Quan điểm ngƣời lao động hiệu làm việc 58 Bảng 2.8: Quan điểm ngƣời lao động đào tạo phát triển 60 Bảng 2.9: Quan điểm ngƣời lao động mối quan hệ đồng nghiệp, bầu khơng khí 63 Bảng 2.10: Quan điểm ngƣời lao động thăng tiến 64 Bảng 2.11: Quan điểm ngƣời lao động với công việc 65 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng 44 Biểu đồ 2.1: Thống kê số lƣợng cán bộ, viên chức qua năm 44 Biểu đồ 2.2: Dự định tới cán bộ, viên chức Trung tâm 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Động lực làm việc yếu tố quan trọng, định suất, hiệu hoạt động tổ chức Do đó, tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động nhiệm vụ cần đƣợc ƣu tiên hàng đầu công tác quản lý, điều hành tổ chức khu vực công khu vực tƣ Đối với tổ chức nào, việc tạo động lực cho đội ngũ ngƣời lao động có tầm quan trọng đặc biệt, họ phận quan trọng định đến hiệu lực, hiệu hoạt động máy Nếu cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động thiếu động lực làm việc, quan nhà nƣớc hoạt động không hiệu mà cịn gây lãng phí lớn nhân lực, vật lực, tài lực Nền kinh tế tri thức ngày địi hỏi nhiều nguồn nhân lực có chất xám, có kỹ có thái độ làm việc tốt Đặc biệt, khu vực công, nơi thiếu cạnh tranh đơn vị ngành nghề, thiếu địi hỏi từ phía khách hàng, để có đƣợc nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trƣờng hội nhập, yêu cầu tất yếu phải tạo đƣợc động lực làm việc cho đội ngũ công chức, viên chức, ngƣời lao động đơn vị Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội tỉnh Cao Bằng, Trung tâm có tƣ cách pháp nhân, có dấu đƣợc mở tài khoản theo quy định pháp luật Trung tâm Bảo trợ xã hội thành lập với mục đích tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, điều trị, ni dƣỡng đối tƣợng xã hội: Trẻ em mồ côi, trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, ngƣời già cô đơn không nơi nƣơng tựa, bệnh nhân tâm thần thể nhẹ số đối tƣợng khác có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, khơng có điều kiện sống gia đình cộng đồng nơi cƣ trú Hoạt động Trung tâm thực theo quy chế thành lập hoạt động Cơ sở bảo trợ xã hội công lập pháp luật qui định Hiện nay, Trung tâm có nỗ lực q trình phát triển nguồn nhân lực, nguồn lực ngƣời nhằm đáp ứng u cầu cơng việc tình hình Để Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng thực chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao có hiệu thiết cần phải tạo động lực làm việc cho đội ngũ viên chức, nhóm đối tƣợng nòng cốt hệ thống máy Trung tâm thực thi nhiệm vụ đơn vị Từ lý trên, em chọn đề tài: “Tạo động lực làm việc cho viên chức Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Một số nghiên cứu nƣớc liên quan Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cơng tác tạo động lực lao động, tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động, qua cho thấy có nhiều cách tiếp cận khác tạo động lực làm việc Luận văn tác giả kế thừa lý luận thực tiễn tạo động lực lao động, động lực làm việc từ phát triển sở lý luận tạo động lực làm việc quan Liên quan đến nội dung tạo động lực làm việc cho công chức, viên chức, ngƣời lao động quan nhà nƣớc có số luận án luận văn, đƣợc công bố Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Lê Đình Lý với đề tài “Chính sách tạo động lực cho cán bộ, công chức cấp xã (Nghiên cứu địa bàn Nghệ