26 cấu kinh tế, chuyển từ thành phần kinh tế làm ăn kém hiệu quả sang thành phần kinh tế làm ăn hiệu quả hơn Để kinh tế tăng trưởng bền vững thì cần phải thay đổi cấu trúc của nền kinh tế theo hướng t[.]
26 cấu kinh tế, chuyển từ thành phần kinh tế làm ăn hiệu sang thành phần kinh tế làm ăn hiệu Để kinh tế tăng trưởng bền vững cần phải thay đổi cấu trúc kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng đầu tư phát triển khu vực kinh tế sản xuất kinh doanh có hiệu đồng thời giảm tỷ trọng vốn đầu tư khu vực kinh tế làm ăn hiệu quả, có tốc độ tăng trưởng GDP thấp Từ học thực tiễn rút nước khu vực giới trình phát triển kinh tế giai đoạn từ 20 đến 30 năm q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, kết hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam, rút nội hàm tăng trưởng kinh tế bền vững bao gồm nội dung sau đây: Tăng trưởng kinh tế bền vững tăng trưởng nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế hệ mà không làm ảnh hưởng xấu đến khả đáp ứng nhu cầu kinh tế hệ tương lai Chỉ tăng trưởng kinh tế bền vững tăng trưởng GDP phải mức cao, từ 8% năm trở lên thời gian dài 20 năm Để tăng trưởng kinh tế bền vững tốc độ tăng trưởng nợ cơng phải thấp so với tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế, bội chi NSNN năm không vượt 3% GDP hệ số ICOR cần phải thấp 3,5 lần (tapchitaichinh, 2020) Khi cấu trúc kinh tế phù hợp với thành phần kinh tế, giúp thành phần kinh tế phát triển cách hiệu nhất, đồng thời có tác dụng phân bổ, sử dụng nguồn lực vốn đầu tư phát triển khai thác sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên khoáng sản đất nước nguồn nhân lực cách phù hợp 1.1.3.4 Mối quan hệ phát triển bền vững với BHXH Bất kỳ Nhà nước giới phải thừa nhận rằng, nghèo khổ người dân ốm đau, tai nạn rủi ro, thất nghiệp, tật nguyền bẩm sinh… gây không trách nhiệm thân cá nhân, gia đình họ mà phải trách nhiệm Nhà nước cộng đồng xã hội Cùng với trình phát triển lồi người, BHXH coi sách xã hội quan trọng Nhà nước, nhằm bảo đảm an toàn cho sản xuất, cho đời sống vật chất tinh thần cho người xă hội Với tư cách chủ thể quản lực cao toàn xã hội, Nhà nước phải can thiệp tổ chức bảo vệ quyền lợi đáng cho NLĐ, giải mối quan hệ lao 27 động NLĐ NSDLĐ, yêu cầu NSDLĐ phải thực cam kết, đảm bảo điều kiện làm việc nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần cho NLĐ, có nhu cầu tiền lương, chăm sóc y tế, chăm sóc bị ốm đau, tai nạn, trả lương NLĐ đến tuổi hưu… Đồng thời, thân NLĐ phải có trách nhiệm đóng góp khoản thu nhập để chi trả cho thân có rủi ro xảy Mặt khác, BHXH hình thành sở quan hệ lao động, bên tham gia hưởng BHXH Nhà nước ban hành chế độ, sách BHXH, tổ chức quan chuyên trách, thực nhiệm vụ quản lý hoạt động nghiệp BHXH Chủ sử dụng NLĐ có trách nhiệm đóng góp để hình thành quỹ BHXH NLĐ (bên BHXH) gia đình họ cung cấp tài từ quỹ BHXH họ có đủ điều kiện theo chế độ BHXH quy định Đó mối quan hệ bên tham gia BHXH Như biết, kinh tế thị trường, BHXH thực theo chế ba bên (NLĐ, NSDLĐ Nhà nước) NLĐ tham gia BHXH phải đóng góp phần tiền lương/thu nhập để tự bảo hiểm cho NSDLĐ có trách nhiệm đóng BHXH cho NLĐ mà họ thuê mướn sử dụng, thơng qua đóng góp phần quỹ lương trả cho NLĐ Nhà nước với tư cách "NSDLĐ" đội ngũ công chức người hưởng lương từ ngân sách, có trách nhiệm BHXH cho đối tượng này, thơng qua việc trích phần từ quỹ tiền lương (thực chất từ ngân sách) để đóng góp BHXH Ngồi ra, với tư cách người quản lý xã hội, Nhà nước có đóng góp gián tiếp có hỗ trợ, bảo trợ cho hoạt động tài BHXH Như vậy, BHXH đời, tồn phát triển nhu cầu khách quan Nền kinh tế thị trường phát triển, việc thuê mướn lao động trở nên phổ biến, đòi hỏi phát triển BHXH Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo tiền đề, tạo tảng cho BHXH Việt Nam hoạt động Ở nước ta thực tiến công xã hội bước sách phát triển, giải tốt vấn đề xã hội với mục tiêu phát triển người Hoạt động BHXH kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hướng đến lợi ích chung tồn xã hội, phục vụ cho thành viên xã hội, lợi nhuận mục tiêu hoạt động BHXH 28 Do đó, BHXH có tác động to lớn đời sống kinh tế - xã hội người nói chung, thực cơng xã hội phát triển người nói riêng Ngay từ ngày đầu thành lập, BHXH Việt Nam xác định nhiệm vụ chi trả đầy đủ, kịp thời, thuận tiện, quy định pháp luật đảm bảo quyền lợi khám chữa bệnh cho người tham gia Hoạt động đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho người tham gia, đảm bảo cơng xã hội mà cịn đảm bảo lịng tin người dân, từ tác động tích cực đến việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH BHXH góp phần ổn định đời sống cho họ gia đình họ, tạo động lực cho NLĐ hăng say sản xuất, nâng cao suất, tác động tốt đến kinh tế nói chung Mặt khác, việc đầu tư quỹ BHXH mặt tạo “lợi nhuận” thêm cho quỹ BHXH; mặt khác trực tiếp gián tiếp tham gia vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đây mối quan hệ chất (theo chiều thuận) BHXH tăng trưởng kinh tế Theo nhà kinh tế, đầu tư hướng hiệu quả, quỹ BHXH nhân tố nhân văn quan trọng, góp phần tăng trưởng kinh tế “sạch’’ tạo hiệu ứng kép tác động ngược lại tới ổn định hệ thống BHXH Nguồn vốn BHXH Việt Nam đầu tư góp phần giảm gánh nặng cho NSNN việc bù đắp bội chi ngân sách việc tạo nguồn vốn phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế hàng năm đất nước Bên cạnh đó, việc cho ngân hàng thương mại Nhà nước vay tạo nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đất nước BHXH góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế công xã hội Quỹ BHXH sử dụng để chi trả chế độ BHXH cho NLĐ gia đình họ, phần nhàn rỗi đầu tư vào hoạt động sản xuất, kinh doanh để bảo tồn tăng trưởng quỹ Các khoản đầu tư quỹ BHXH mặt tạo “lợi nhuận” thêm cho quỹ BHXH; mặt khác trực tiếp gián tiếp tham gia vào phát triển kinh tế – xã hội đất nước Như vậy, xét phương diện chi trả chế độ BHXH đầu tư tăng trưởng quỹ, hoạt động quỹ BHXH góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đây mối quan hệ thuận chiều BHXH tăng trưởng kinh tế Theo nhà kinh tế, đầu tư hướng hiệu quả, quỹ BHXH nhân tố nhân văn quan trọng, góp phần tăng trưởng kinh tế “sạch’’