1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ Chế Định Pháp Quy Đến Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Pháp Luật Giao Thông Đường Bộ Ở Trường Trung Học Phổ Thông Tại Hà Nội_ Nguyễn Hữu Tiệp.docx

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 5,15 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Từ chế định pháp quy đến nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật giao thông đường bộ ở trường trung học phổ thông tại Hà N[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Từ chế định pháp quy đến nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật giao thông đường trường trung học phổ thông Hà Nội Lĩnh vực/ Môn: Hướng nghiệp Cấp học: THPT Tên Tác giả: Nguyễn Hữu Tiệp Đơn vị công tác: Trường THPT Bắc Thăng Long Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2023 Mục Lục Lời mở đầu 1.Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: .8 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .9 Nội dung .9 Chương I: Một số vấn đề lý luận giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trung học phổ thông .9 1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trường trung học phổ thông 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật 1.1.2 thông Khái niệm giáo dục pháp luật an tồn giao thơng đường cho trường trung học phổ 10 1.2 Đặc điểm giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh .10 1.3 Nội dung giáo dục pháp luật giáo thông đường cho học sinh .11 1.4 Hình thức giáo dục giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh 11 1.5 Các yếu tố tác động đến giáo dục pháp luật 12 Chương II: Thực trạng giáo dục pháp luật an tồn giao thơng cho học sinh trung học phổ thông qua thực tiễn thành phố Hà Nội 13 2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật an toàn giao thông đường học sinh trung học phổ thông 13 2.2 Thực trạng giáo dục pháp luật an toàn giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông 16 Chương III: Giải pháp giáo dục pháp luật an tồn giao thơng cho học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội .21 3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định giáo dục pháp luật an tồn giao thơng đường .21 3.2 Một số giải pháp khác .24 3.2.1 Đổi nội dung chương trình giáo dục pháp luật an tồn giao thơng 24 3.2.2 Đổi hình thức phương pháp giáo dục pháp luật 25 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giáo dục pháp luật 30 3.2.4 Đổi sở vật chất phục vụ giáo dục pháp luật cho học sinh .32 Kết luận Khuyến nghị 32 Tài liệu tham khảo 35 Phụ lục .38 Lời mở đầu Một vấn đề mang tính thời cấp thiết bối cảnh xã hội nước ta vấn nạn giao thông Theo thống kê Ủy ban An tồn giao thơng (ATGT) quốc gia, 12 tháng qua (tính từ ngày 15/12/2019 đến 14/12/2020), tồn quốc xảy 14.510 vụ tai nạn giao thông, làm chết 6.700 người, bị thương 10.804 người1 Trong số đó, vụ tai nạn giao thơng thiếu niên cịn ngồi ghế nhà trường trung học phổ thông chiếm đến 45 % Điều đặt câu hỏi có ý nghĩa quan trọng vai trò sở giáo dục việc tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành giao thông học sinh đơn vị quản lý Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, pháp luật an tồn giao thơng sớm đời điều chỉnh phù hợp với thực tiễn pháp luật Việt Nam nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người tham gia giao thông Tuy nhiên khơng phải mà ý thức người tham gia giao thông nâng lên số lượng người chịu thương tích tai nạn giao thơng giảm xuống Đó thực trạng đáng báo động Có lẽ nào, chế tài pháp luật chưa đủ mạnh chưa đủ sức răn đe người tham gia giao thông? Hay chế thực cịn mang nặng tính hình thức chưa tạo đồng bộ? Hay việc thực cịn chưa trọng đến cơng tác tun truyền nhà trường đơn vị giáo dục? Đây nhiều câu hỏi đặt tình trạng số lượng vụ tai nạn ngày tăng, gia tăng mà chưa có dấu hiệu giảm Thực tế kéo dài để lại hệ đau lịng nhiều gia đình gánh nặng tồn xã hội Vai trị nhà trường đơn vị giáo dục đâu số số biết nói Có lẽ, phủ nhận trách nhiệm nhà trường đơn vị giáo dục việc nâng cao nhận thức trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục người học an tồn giao thơng phổ biến kiến thức giáo dục liên quan Dẫn chứng lấy viết “6700 người chết tai nạn giao thông năm 2020”: https://dangcongsan.vn/an-toangiao-thong/giao-thong-24-gio/6700-nguoi-tu-vong-vi-tai-nan-giao-thong-trong-nam-2020-571747.html Dẫn theo số liệu báo đến an tồn giao thơng Có thể chắn rằng, hệ chủ nhân tương lai định việc nâng cao ý thức chấp hành luật lệ giao thông Vì vậy, việc giáo dục pháp luật an tồn giao thơng cịn em ngồi ghế nhà trường việc làm cần thiết cấp bách Hà Nội thủ đô nước Do đó, mật độ người tham gia giao thơng vào mức cao nước Cùng với đó, số lượng học sinh trung học phổ thông vào mức cao nước Trong năm qua, mặc dù, Sở giáo dục đào tạo, đơn vị chức chuyên trách nhà trường phổ thông bước đưa pháp luật an tồn giao thơng vào đời sống học đường, thực tế cho thấy lý chủ quan khách quan khác nhau, việc thực mang nặng tính hình thức thiếu hiệu Điều khiến số lương học sinh vi phạm giao thông ngày gia tăng đến mức báo động, số lượng học sinh tử vong mang thương tật 30 % giữ mức cao nước Thực tế đau lịng đó, buộc người chịu trách nhiệm với giáo dục đau đáu trước trách nhiệm nhà trường với xã hội Từ thực tiễn lý luận trên, lựa chọn đề tài “Từ chế định pháp quy đến nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật giao thông đường trường trung học phổ thông Hà Nội” làm hướng nghiên cứu cơng trình nghiên cứu Đây tồn tóm lược phần nghiên cứu riêng tơi cơng trình nghiên cứu trọng điểm quốc gia Học viện Tư pháp tổ chức tài trợ phủ Pháp nhằm đưa giải pháp giáo dục ý thức học sinh THPT tham gia giao thông đường Chúng mong mỏi chân thành skkn cơng trình cơng phu nghiêm túc làm rõ tranh thực trạng thực quy phạm pháp luật an toàn giao thông giải pháp đề xuất nhằm giải thực trạng tham gia giao thông học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội 1.Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu hệ thống quy định pháp luật hành giáo dục pháp luật an tồn giao thơng cho học sinh -Đồng thời, nghiên cứu sâu vào tìm hiểu nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật an tồn giao thơng đường trường trung học phổ thông -Nghiên cứu việc thực giáo dục pháp luật an toàn giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội năm học 2015-2020 Phạm vi nghiên cứu: -Phạm vi nội dung : Nghiên cứu tổng thể đối tượng, chủ thể, nội dung, chương trình, hình thức phương pháp giáo dục pháp luật -Phạm vi không gian: Chúng tiến hành khảo sát 15 trường THPT Công lập địa bàn thành phố Hà Nội bao gồm: trường địa bàn nông thôn (THPT Đông Anh, THPT Vân Nội, THPT Liên Hà, THPT Bắc Thăng Long, THPT Cổ Loa), trường địa bàn thành phố (THPT Yên Hòa, THPT Chu Văn An, THPT Tây Hồ, THPT Cầu Giấy, THPT Xuân Đỉnh), trường địa bàn miền núi (THPT Xuân Giang, THPT Ba Vì, THPT Trung Giã, THPT Minh Phú, THPT Ứng Hòa) -Phạm vi thời gian: Các số liệu thơng tin trích dẫn nghiên cứu thực khoảng 05 năm (2017-2023) 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu SKKN với mục đích cung cấp nhìn tồn cảnh, bao qt lý luận thực tiễn tình trạng giáo dục pháp luật an tồn giao thơng trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội Trên sở đó, chúng tơi tiến hành đưa giải pháp hiệu nhằm nâng cao chất lượng việc phổ biến kiến thức pháp luật an tồn giao thơng sâu vào học đường để từ hướng tới việc giảm thiểu tối đa tai nạn giao thông đối tượng học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội 4.Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - SKKN thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vai trò pháp luật, vai trò người đào tạo người xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta -SKKN tiếp cận đa ngành, liên ngành khoa học xã hội, sử dụng lý thuyết giáo dục học lý thuyết giáo dục pháp luật -SKKN sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến khoa học pháp lý khoa học giáo dục như: phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử, thống kê, so sánh, xã hội học pháp luật, vấn sâu, lấy ý kiến chuyên gia… Nội dung Chương I: Một số vấn đề lý luận giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trung học phổ thông 1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trường trung học phổ thông 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật Trước hết giáo dục pháp luật nhiệm vụ mang tính thường xuyên, liên tục nhà nước Do đó, nhà nước cần thực việc tổ chức, quản lí, đánh giá kết lĩnh vực hoạt động Trong trình nghiên cứu, chúng tơi lấy khái niệm giáo dục pháp luật “là q trình tác động cách có hệ thống, có mục đích thường xun tới nhận thức người nhằm trang bị cho người trình độ pháp lí định để từ có ý thức đẳn pháp luật, tơn trọng tự giác xử theo yêu cầu pháp luật”3 1.1.2 Khái niệm giáo dục pháp luật an tồn giao thơng đường cho trường trung học phổ thơng Theo từ điển Tiếng Việt: “An tồn đảm bảo tốt, không gây thiệt hại dù lớn hay nhỏ vật chất tính mạng người” An tồn giao thơng khái niệm ln gắn liền với hoạt động người lĩnh vực giao thơng Theo tác giả Đỗ Đình Hồ (Học viện cảnh sát nhân dân) : “An tồn giao thơng việc đảm bảo khơng có việc xảy ý muốn chủ quan người Khi đối tượng tham gia giao thông, hoạt động địa bàn giao thông công cộng tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng, khơng có cố gây thiệt hại người tài sản cho xã hội”4 Đây khái niệm có tính chất khái qt cao có ý nghĩa khoa học an tồn giao thông gắn với hành vi người lĩnh vực giao thông song không thiết phải có phương tiện giao thơng (VD: Đi vỉa hè) Quan niệm khái quát so với việc coi an tồn giao thơng “bảo đảm an tồn phương tiện giao thơng” số tác giả khác 1.2 Đặc điểm giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh Giáo dục pháp luật nhà trường coi hình thức giáo dục chủ yếu, quan trọng, mang tính phổ biến truyền thống Giáo dục pháp luật cho học sinh trường phổ thơng q trình hình thành thói quen, hành vi tuân thủ pháp luật Đây vấn đề mang ý nghĩa khoa học gắn liền với chiến lược người Đảng Nhà nước ta Do vậy, giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông cần phải nghiên cứu cách hệ Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Chí Hiếu (2015), Vị trí, vai trị cơng tác giáo dục pháp luật trường trình đưa giáo dục pháp luật vào trường học, Tạp chí dân chủ pháp luật, (số tháng 3), tr 2-8 10

Ngày đăng: 15/04/2023, 11:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w