22 Hệ thống ngân hàng của Phillipines không có phân khúc rõ ràng và thiếu tính cạnh tranh vì đây là ngành quản lý độc quyền của quốc gia này Hai phân khúc chính của hệ thống ngân hàng của Phillipines[.]
22 Hệ thống ngân hàng Phillipines khơng có phân khúc rõ ràng thiếu tính cạnh tranh ngành quản lý độc quyền quốc gia Hai phân khúc hệ thống ngân hàng Phillipines hệ thống thị trường tài khơng thức hệ thống ngân hàng thức Trong đó, ngân hàng mà nhà nước sở hữu đánh giá tiêu chuẩn khác hẳn ngân hàng tư nhân mà hệ thống ngân hàng thức chủ yếu ngân hàng Những ngân hàng thuộc hệ thống ngân hàng thức tập trung cho số doanh nghiệp lớn thuộc ngành sản xuất công nghiệp điện tử Dẫn đến tình trạng doanh nghiệp vừa nhỏ, với hộ sản xuất không tiếp cận với nguồn vốn thức mà lại phải vay thị trường phi thức với lãi suất cao Mặt khác, nói trên, hệ thống tài Phillipines có quản lý vận hành yếu kém, dẫn đến kiểm soát hay kiểm soát yếu tỷ giá hối đối Trong thực tự hóa dịng vốn sơm khiến cho tượng chảy máu vốn tăng cao Ngân hàng Trung ương bắt buộc thường xuyên sử dụng nghiệp vụ trung hòa để giữ tỷ giá cố định làm tăng tích tụ nợ làm hội sư dụng ngoại tệ dự trữ để đầu tư Ngồi sức cạnh tranh hàng hóa xuất giảm việc cố định tỷ giá làm giảm việc nguồn thu ngoại tệ trả nợ Tất nguyên nhân đề cập khiến cho trạng thái kinh tế đất nước Phillipines thiếu khả trả nợ Và điều dẫn đến hậu hiển nhiên cú sốc từ bên ngồi xảy đến đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng doanh nghiệp lớn rơi vào tình trạng khó khăn tài lãi suất giới tăng sốt dầu mỏ lần hai Sự thất bại Hy Lạp Trong giai đoạn từ 2001 đến 2010, 60%GDP ngưỡng cho phép theo quy định Hiệp hội nước khu vực đồn tiền chung Euro mà trần nợ công Hy Lạp lại vượt qua số Vào năm 2010, nợ phủ Hy Lạp tăng lên 329,6 tỷ Euro tương đương 142,8% GDP vượt xa ngưỡng nợ Ủy ban châu Âu (European Commission - EC) cho phép Theo báo cáo số phần trăm trái phiếu nước sở hữu rơi vào tỷ lệ 80% số trái phiếu phát hành Cũng báo cáo nêu ngân 23 hàng châu Âu chủ nợ lớn Hy Lạp Tình trạng nợ công cao Hy Lạp bắt nguồn từ nguyên nhân trực tiếp, gia tăng thâm hụt ngân sách từ mốc thời gian 2008 đến 2009 Tình trạng nợ cơng cao Hy Lạp có nguyên nhân trực tiếp, chủ yếu bắt nguồn từ tình trạng thâm hụt ngân sách ngày gia tăng Tỷ lệ thâm hụt ngân sách chiếm 15,2% GDP giai đoạn năm 2009 Ở giai đoạn số vượt mức an toàn 5% GDP Song song với 3% GDP vượt mức cho phép khu vực đồng tiền chung Euro.Vay nợ tăng lên nhiều hình thức mà cách thức mà phủ Hy Lạp thực mục tiêu nhằm hỗ trợ, bù đắp cho việc thâm hụt ngân sách Và sau thực nhiều biện pháp “thắt lưng buộc bụng”, thâm hụt ngân sách quốc gia dừng số 11,2% GDP Tỷ lệ đánh giá mức cao so với tiêu mà Ủy ban châu Âu hoạch định Trong lịch sử kinh tế Hy Lạp điểm nhấn bật tháng 12 năm 2009 khủng hoảng nợ công Hy Lạp xảy cách phức tạp Trong nhiều báo cáo vào tin tức thông tin cựu thủ tướng Hy Lạp cơng khai thủ tướng – Geogre Papandreou tuyên bố Cụ thể vị cựu lãnh đạo không thông báo diễn biến thâm hụt ngân sách số choáng ngợp mà Hy Lạp phải gánh vác Sai số công bố dừng mức 3,7% GDP mà thực tế lại gấp lần 12,7% GDP Vậy Hy Lạp lại che giấu số làm đẹp sổ sách diễn biến ngân sách nợ cơng phủ nước này, mục đích đánh lừa thị trường để tiếp tục vay với lãi suất thấp Điều hiển nhiên xảy hạ bậc tín dụng trái phiếu Hy Lạp Standard & Poor’s – tổ chức xếp hạng tín dụng uy tín bậc Thế giới đưa Sau công bố bán tháo loại trái phiếu từ quỹ đầu tư lớn với đợt phát hành trái phiếu tiếp sau bị từ chối mua Lý để phủ Hy Lạp tiếp tục bị đánh giá hạ bậc tín nhiệm quốc gia mong muốn huy động nguồn tiền thị trường tài mà họ sẵn sàng đồng ý với việc chi phí ốn cao Việc công khai thông tin ngã rẽ bất ngờ ngày làm cho kinh tế Hy Lạp rơi sâu vào khủng hoảng, khó khăn kết cuối vỡ nợ 24 Xuất phát từ nguyên nhân khoản chi tiêu lớn Chính phủ với khả quản lý tài yếu kém, đưa nguyên nhân gây khủng hoảng nợ công Hy Lạp sau: Thứ nhất, việc thâm hụt ngân sách nguyên nhân chi tiêu công tăng vượt mức Trước đây, vào giai đoạn thập kỷ 2001 tỷ lệ tăng trưởng GDP Hy Lạp có tốc độ tăng trường trung bình 4,3% / năm số đánh giá ổn định, chí có lúc cịn lớn số 3,1% khu vực châu Âu Sự bất cân đối mức tăng chi thu phủ Hy Lạp kể đến việc tăng 87% mức chi tiêu trung bình mà cịn số 31% mức thu Điều ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín Hy Lạp xảy vi phạm quy định khối liên minh châu Âu thâm hụt ngân sách Thực tế cho thấy vào năm 2004, chi ngân sách Hy Lạp tính tổng chi tiêu công vượt xa nhiều nước Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) Mặc dù việc không cải thiện số lượng chất lượng dịch vụ quốc gia không đáng kể Điều dẫn đến hệ lụy cho Hy Lạp vào năm 2008 khủng hoảng tài diễn tồn giới tác động trực tiếp mạnh mẽ lên ngành công nghiệp cốt yếu quốc gia Con số mà báo cáo giới đưa kể đến ngành du lịch – vận tải biển ngành dịch vụ mũi nhọn Hy Lạp thời kỳ khủng hoảng tụt dốc doanh thu 15% (năm 2009) Vì với khó khăn cách thức lên kinh tế Hy Lạp, xuống dốc mạnh nguồn thu nhằm mục đích tài trợ cho ngân sách thiếu ý nghĩa Bên cạnh để gồng khủng hoảng, phủ nước phải có biện pháp khác chi tiêu công phải tăng cường để đảm bảo trì phát triển kinh tế Theo số liệu đưa ra, đến cuối thập niên 2010, số 216 tỷ euro với 130% GDP mức nợ lũy kế số khổng lồ kinh tế Hy Lạp Bên cạnh đó, vấn đề làm đau đầu chuyên gia kinh tế quốc gia dân số Hy Lạp ngày già đi, đồng nghĩa với việc chi phí dành cho lương hưu (lương hưu Hy Lạp coi sô đáng mơ ước toàn châu Âu) Giờ lại trở thành rào cản cho chi tiêu công