1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thực trạng và giải pháp xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, đời sống đồng bào khơ me

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 558,45 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH  BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH  BÀI TẬP LỚN MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG THIẾT YẾU PHỤC VỤ SẢN XUẤT, ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO KHƠ-ME Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP L21 - NHÓM 13 - HK211 NGÀY NỘP 16 – 10 – 2021 Giảng viên hướng dẫn: THS ĐOÀN VĂN RE Sinh viên thực Lê Thanh Sơn Đặng Phước Kim Sơn Đoàn Hoàng Sơn Nguyễn Viết Tài Đinh Như Tân Mã số sinh viên 1911977 1914944 1914946 1915012 1915040 Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 Điểm số TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035) Nhóm/Lớp: L21 Tên nhóm: 13 .HK .211 .Năm học 2020-2021 STT Đề tài : DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG THIẾT YẾU PHỤC VỤ SẢN XUẤT, ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO KHƠ-ME Ở VIỆT NAM HIỆN NAY % Điểm Điểm Mã số SV Họ Tên Nhiệm vụ phân công Ký tên BTL BTL 1911977 Lê Thanh Sơn Phần 2.1 20% 1914944 Đặng Phước Kim Sơn Phần 2.4 20% 1914946 Đoàn Hoàng Sơn Phần 2.2 2.3 20% 1915012 Nguyễn Viết Tài Thực phần 2.5, tóm tắt chương 20% 1915040 Đinh Như Tân Phần mở đầu, chương 1, kết luận 20% Họ tên nhóm trưởng: Nhận xét GV: Đinh Như Tân GIẢNG VIÊN (Ký ghi rõ họ, tên) , Số ĐT: 0362751710 Email: tan.dinh1710@hcmut.edu.vn NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) Đinh Như Tân MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài II PHẦN NỘI DUNG Chương DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, đặc trưng dân tộc 1.1.1 Khái niệm dân tộc 1.1.2 Đặc trưng dân tộc 10 1.1.2.1 Dân tộc nghĩa rộng 10 1.1.2.2 Dân tộc nghĩa hẹp 11 1.2 Chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề dân tộc 12 1.2.1 Hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc 12 1.2.2 Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác-Lênin 12 Tóm tắt chương 13 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG THIẾT YẾU PHỤC VỤ SẢN XUẤT, ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO KHƠ-ME Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 14 2.1 Đặc điểm dân tộc Việt Nam 14 2.1.1 Có chênh lệch số dân tộc người 14 2.1.2 Các dân tộc cư trú xen kẽ 15 2.1.3 Các dân tộc thiểu số Việt Nam phân bố chủ yếu địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng 16 2.1.4 Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển không .17 2.1.5 Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết, gắn bó lâu đời cộng đồng dân tộc - quốc gia thống 18 2.1.6 Mỗi dân tộc có sắc văn hố riêng, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng văn hoá Việt Nam thống 18 2.2 Khái quát đồng bào Khmer 21 2.2.1 Các đặc điểm chung 21 2.2.2 Đặc điểm kinh tế 21 2.2.2.1 Về nông nghiệp 21 2.2.2.2 Về thủ công nghiệp 22 2.2.2.3 Về chăn nuôi, đánh cá 22 2.2.2.4 Về thương nghiệp 22 2.2.3 Đặc điểm văn hoá, xã hội 23 2.3 Cơ sở hạ tầng sở hạ tầng thiết yếu 25 2.3.1 Cơ sở hạ tầng 25 2.3.2 Cơ sở hạ tầng thiết yếu 25 2.3.2.1 Cơ sở hạ tầng kinh tế 26 2.3.2.2 Cơ sở hạ tầng xã hội 27 2.3.2.3 Cơ sở hạ tầng môi trường 28 2.3.3 Vai trò sở thiết yếu người dân Khmer .29 2.4 Thực trạng xây dựng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, đời sống đồng bào Tày nước ta thời gian qua 29 2.4.1 Những mặt đạt 29 2.4.1.1 Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế 29 2.4.1.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển giáo dục 30 2.4.1.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển xã hội 31 2.4.1.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển môi trường 31 2.4.1.5 Nguyên nhân mặt đạt 32 2.4.2 Những mặt hạn chế 33 2.4.2.1 Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế 33 2.4.2.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển giáo dục 34 2.4.2.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển xã hội 34 2.4.2.4 Cơ sở hạ tầng môi trường 35 2.4.2.5 Nguyên nhân mặt hạn chế 36 2.5 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, đời sống đồng bào KHƠ ME nước ta thời gian tới 37 2.5.1 Giải pháp tiếp tục phát huy mặt đạt được: 37 2.5.2 Giải pháp khắc phục mặt hạn chế 37 2.5.2.1 Đường nông thôn: 37 2.5.2.2 Hệ thống nước 38 2.5.2.3 Điện lưới: 39 2.5.2.4 Trường học: 39 2.5.2.5 Y tế: 40 2.5.2.6 Thông tin liên lạc 40 Tóm tắt chương 40 III KẾT LUẬN 41 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Độc lập dân tộc gắn với chủ quyền quốc gia xu thế giới Mỗi quốc gia dân tộc, dù lớn hay nhỏ, cố gắng khẳng định giá trị dân tộc Đảng ta quan niệm: Tiến lên CNXH q trình vận động, chuyển hóa liên tục, không ngừng phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Các đặc trưng xã hội chủ nghĩa luôn vận động, chuyển hóa phát triển Với quốc gia đa tộc người Việt Nam vấn đề dân tộc yếu tố cốt lõi định vận mệnh đất nước Chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập cách toàn diện vấn đề dân tộc đề giải pháp triệt để giải vấn đề dân tộc Cương lĩnh dân tộc V.I.Lênin bao gồm ba điểm nhất, có quan hệ mật thiết với nhau, là: Một là, thực quyền bình đẳng dân tộc; Hai là, thực quyền dân tộc tự quyết; Ba là, liên hiệp công nhân tất dân tộc Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề dân tộc là: có giai cấp vơ sản giải triệt để vấn đề dân tộc Thực Cương lĩnh dân tộc V.I.Lênin nguyên tắc quán, lâu dài sách dân tộc đảng cộng sản Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc biểu tập trung vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin đấu tranh giải phóng dân tộc kỷ XX Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc quán triệt quan điểm giải phóng dân tộc đồn kết, bình đẳng dân tộc Muốn đoàn kết phải thực bình đẳng, giúp dân tộc làm chủ đất nước Chỉ có đại đồn kết dân tộc giành giữ vững độc lập Tổ quốc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Việt Nam quốc gia đa tộc có chênh lệch số dân, trình độ phát triển tộc người, xen kẽ nơi cư trú, khác sắc riêng đặc biệt dân tộc thiểu số thường phân bố chủ yếu vị trí chiến lược quan trọng Tuy có khác biệt dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết gắn bó từ lâu đời Để giữ gìn, phát huy khối đại đồn kết sắc văn hóa dân tộc, Đảng ta xác định rõ quan điểm vấn đề dân tộc nay: Một là, vấn đề dân tộc đại đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách mạng Việt Nam; Hai là, dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ…; Ba là, phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh – quốc phòng địa bàn vùng dân tộc miền núi; Bốn là, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi; Năm là, công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ tồn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành, tồn hệ thống trị Với quan điểm, sách Đảng Nhà Nước, đời sống đồng bào dân tộc cải thiện rõ rệt Hệ thống sở hạ tầng, sở hạ tầng thiết yếu xây dựng nhằm đảm bảo phục vụ sản xuất cho người dân Theo báo cáo 53 dân tộc năm 2020, có khoảng 73.3% hộ dân tộc thiểu số tiếp cận đến nguồn nước hợp vệ sinh sinh hoạt ngày, khoảng 93% hộ có điện lưới sinh hoạt.1 Theo báo cáo Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai kết thực công tác dân tộc tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2021, số trường học đạt chuẩn Quốc gia tiếp tục tăng nhiều trường vùng cao có sở vật chất tốt, cảnh quan đẹp.2 Theo báo cáo Ban Dân tộc tỉnh Cà Mau kết thực công tác dân tộc tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2021, tỷ lệ xã có điện lưới quốc gia đường tô đến trung tâm xã đạt 100%, hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất.3 Có thể thấy khởi sắc việc xây dựng sở hạ tầng sở hạ tầng thiết yếu đồng bào dân tộc thiểu số thời gian vừa qua Tuy nhiên, mặt hạn chế cịn nhiều điển khả tiếp cận thông tin, sở hạ tầng hệ thống thơng tin liên lạc cịn thấp vùng dân tộc thiểu số Khoảng cách từ nhà đến trường xa, số vùng sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh Báo cáo 53 dân tộc năm 2020 Báo cáo số 121/BC-BDT tỉnh Lào Cao kết thực công tác dân tộc tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2021 Báo cáo số 15/BC-BDT tỉnh Cà Mau tổng kết công tác dân tộc năm 2020 phương hướng, nhiệm vụ năm 2021 Xuất phát từ tính cấp thiết, tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “Dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thực trạng giải pháp xây dựng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, đời sống đồng bào KHƠ-ME nước ta nay” để nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Thứ nhất, dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ hai, thực trạng giải pháp xây dựng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, đời sống đồng bào KHƠ-ME nước ta Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp xây dựng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, đời sống đồng bào KHƠ-ME nước ta Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Thứ nhất, làm rõ lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; đồng bào KHƠ-ME; sở hạ tầng sở hạ tầng thiết yếu Thứ hai, đánh giá thực trạng xây dựng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, đời sống đồng bào KHƠ-ME nước ta thời gian qua Thứ ba, đề xuất giải pháp xây dựng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, đời sống đồng bào KHƠ-ME nước ta thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic;… Kết cấu đề tài Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chương 2: Thực trạng giải pháp xây dựng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, đời sống đồng bào KHƠ-ME nước ta II PHẦN NỘI DUNG Chương DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, đặc trưng dân tộc 1.1.1 Khái niệm dân tộc “Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tộc q trình phát triển lâu dài xã hội lồi người, trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, lạc, tộc, dân tộc Sự biến đổi phương thức sản xuất nguyên nhân định biến đổi cộng đồng dân tộc.”1 Nếu phương Tây, dân tộc xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập phương Ðơng, dân tộc hình thành sở văn hoá, tâm lý dân tộc phát triển tương đối chín muồi cộng đồng kinh tế đạt tới mức độ định cịn phân tán cịn phát triển Ta hiểu dân tộc theo hai cách sau: Một là, “Dân tộc khái niệm dùng để cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có lãnh thổ riêng, kinh tế thống nhất, có ngơn ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với bưởi quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước”.1 Đây khái niệm dân tộc hiểu theo nghĩa rộng Với khái niệm hiểu, dân tộc dùng để quốc gia, toàn nhân dân nước cộng đồng trị - xã hội Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia thật, tr.196 11

Ngày đăng: 15/04/2023, 04:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w