1 95 Nhà kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrageur) sẽ quan sát thị trường giao ngay và giao sau khi thấy sự chênh lệch giá giữa 2 thị trường trên thì họ sẽ tham gia vào thị trường để hưởng những khoản l[.]
21 Nhà kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrageur) quan sát thị trường giao giao sau thấy chênh lệch giá thị trường họ tham gia vào thị trường để hưởng khoản lợi nhuận khơng rủi ro 1.2.4 Vai trị thị trường tài phái sinh Thị trường phái sinh, với công cụ phái sinh Forward, Future, Option, Swap tùy theo đặc điểm công cụ việc sử dụng công cụ vào hoạt động nghiệp vụ cụ thể khác như: sử dụng hoạt động tín dụng, kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh chứng khốn…đến lĩnh vực mua bán hàng hóa thị trường hàng hóa, có vai trị tác dụng khác Tuy nhiên, chúng mang lại lợi ích quan trọng phịng chống rủi ro tài chính, nhờ hạn chế biến động giá hàng hóa, tỷ giá, lãi suất… Cũng lợi ích cơng cụ phái sinh phản ánh vai trò to lớn thị trường kinh tế, doanh nghiệp tổ chức tín dụng Đối với Doanh nghiệp: Với tư cách người sử dụng dịch vụ thị trường phái sinh, thị trường phái sinh đem lại lợi ích sau: - Khi sử dụng CCPS giúp doanh nghiệp phòng ngừa hạn chế loại rủi ro có liên quan biến động yếu tố thị trường: biến động giá cả, tỷ giá, lãi suất…Qua đó, doanh nghiệp chịu khoản lỗ biến động bất lợi từ yếu tố Đảm bảo lợi nhuận trì kết kinh doanh theo kế hoạch - Sử dụng CCPS giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả sử dụng vốn hiệu nhờ cân đối luồng tiền, giúp cấu lại tài sản nợ-tài sản có giảm bớt chi phí vốn cho doanh nghiệp - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao khả thu thập, phân tích, xử lý thơng tin hiệu quả, qua nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp nhà quản trị Đối với Tổ chức tín dụng: - Tạo điều kiện cho TCTD mở rộng phát triển hoạt động dịch vụ, phát triển đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng 22 - Tạo điều kiện cho TCTD nâng cao hiệu kinh doanh, tăng thu nhập cho TCTD: Bên cạnh việc CCPS mang lại cho TCTD nguồn thu thông qua phí chênh lệch tỷ giá, chênh lệch lãi suất, TCTD phát triển hoạt động phái sinh cung cấp công cụ cho doanh nghiệp nhằm phòng ngừa rủi ro cho doanh nghiệp, đem lại nguồn thu phí dịch vụ khơng nhỏ - Phát triển cung ứng sản phẩm phái sinh lĩnh vực tài ngân hàng khơng giúp ngân hàng nâng cao khả phân tích, đánh giá dự báo diễn biến thị trường, có lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng mà nâng cao uy tín cho ngân hàng nhờ cung cấp sản phẩm dịch vụ đại, góp phần hình thành thương hiệu ngân hàng mạnh Đối với kinh tế: Theo Deutsche Boerse AG (2009) “Thị trường giao dịch phái sinh đóng góp cho phát triển kinh tế thơng qua việc phát huy tốt chức hệ thống tài chính, là: Cầu nối tiết kiệm đầu tư; Sàng lọc, chuyển giao, phân tán rủi ro; Giám sát DN, tổ chức kinh tế; tăng tính khoản cơng cụ tài chính” Sự phát triển thị trường phái sinh, tạo phát triển hoàn thiện loại thị trường kinh tế Đồng thời, với chất công cụ phái sinh, thị trường hỗ trợ cho thị trường hàng hóa, thị trường tài phát triển ổn định, hiệu góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển bền vững Bên cạnh đó, thị trường tài phái sinh cịn tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào kinh tế phát triển Việt Nam Quá trình gắn liền với tin tưởng, niềm tin nhà đầu tư mức độ phòng ngừa rủi ro kinh tế có đủ biện pháp phịng ngừa, có thị trường phái sinh phát triển, để nhà đầu tư bảo toàn tạo lợi nhuận, chủ động kế hoạch đầu tư kinh doanh 23 1.3 Hoạt động phái sinh Ngân hàng thương mại 1.3.1 Định nghĩa hoạt động phái sinh Ngân hàng thương mại: Theo (Li, L Yu, Z., 2010), hoạt động phái sinh Ngân hàng thương mại việc Tổ chức tín dụng sử dụng cung ứng sản phẩm phái sinh để phục vụ nhu cầu khách hàng, đồng thời phục vụ cho mục tiêu hoạt động kinh doanh thân ngân hàng, bao gồm giảm rủi ro, chi phí, tăng lợi nhuận tăng sức cạnh tranh Ngân hàng thị trường thời kỳ định Hoạt động phái sinh Ngân hàng thương mại Việt Nam điều chỉnh hành lang pháp lý tương đối đầy đủ bao gồm Luật Tổ chức tín dụng, Pháp lệnh ngoại hối văn quy định Ngân hàng nhà nước ban hành Đây sở giúp Ngân hàng thương mại triển khai nghiệp vụ thực tế 1.3.2 Các hoạt động phái sinh thực Ngân hàng thương mại Việt Nam: Theo Quy định Khoản 4, Điều Thông tư 22/2019/TT-NHNN, quy định sản phẩm phái sinh hoạt động ngân hàng bao gồm : Sản phẩm phái sinh lãi suất gồm hợp đồng lãi suất kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi lãi suất đồng tiền, hợp đồng hoán đổi lãi suất hai đồng tiền hợp đồng hoán đổi tiền tệ chéo, hợp đồng quyền chọn lãi suất, hợp đồng phái sinh lãi suất khác theo quy định pháp luật Sản phẩm phái sinh ngoại tệ gồm giao dịch mua, bán ngoại tệ kỳ hạn, giao dịch hoán đổi ngoại tệ, giao dịch quyền chọn mua, bán ngoại tệ, giao dịch phái sinh ngoại tệ khác theo quy định pháp luật Sản phẩm phái sinh giá hàng hóa gồm hợp đồng hốn đổi giá hàng hóa, hợp đồng tương lai giá hàng hóa, hợp đồng quyền chọn giá hàng hóa hợp đồng phái sinh giá hàng hóa khác theo quy định pháp luật Chứng khoán phái sinh gồm hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn chứng khoán phái sinh khác theo quy định pháp luật chứng khoán phái sinh thị trường chứng khoán phái sinh; sản phẩm phái sinh khác theo quy định Pháp luật