1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển chọn 10 câu chuyện ngắn về bác Hồ và bài học rút ra

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

10 câu chuyện ngắn về Bác và bài học rút ra Mẩu chuyện 1 Bài học về giản dị và tiết kiệm GIẢN DỊ VÀ TIẾT KIỆM Bà Nguyễn Thị Liên, nguyên cán bộ Văn phòng Phủ Chủ tịch, kể lại rằng Khi làm việc ở văn p. Tuyển chọn 10 câu chuyện ngắn về bác và bài học rút ra Tuyển chọn 10 câu chuyện ngắn về bác và bài học rút ra Tuyển chọn 10 câu chuyện ngắn về bác và bài học rút ra Tuyển chọn 10 câu chuyện ngắn về bác Hồ và bài học rút ra

10 câu chuyện ngắn Bác học rút Mẩu chuyện 1: Bài học giản dị tiết kiệm GIẢN DỊ VÀ TIẾT KIỆM Bà Nguyễn Thị Liên, nguyên cán Văn phòng Phủ Chủ tịch, kể lại rằng: Khi làm việc văn phịng Bác, đơi bà đảm nhận việc khâu, vá quần áo, chăn, màn, áo gối cho Bác Công việc giúp bà có điều kiện gần Bác học tập nhiều Kể chuyện Bác Hồ - Tổng hợp 20 mẩu chuyện hay ý nghĩa Bác (Nguồn: Internet) Áo Bác rách, có vá vá lại, Bác cho thay Chiếc áo gối màu xanh hồ bình Bác, ơng Cần (người phục vụ Bác) đưa bà vá vá lại Cầm áo gối Bác, bà rưng rưng nước mắt, bà nói với ông Cần thay áo gối khác cho Bác dùng Bác chưa đồng ý Người dùng áo gối vá Những năm tháng giúp việc văn phòng Bác bà đã có kỷ niệm khơng qn Bà cịn kể rằng: Ở Việt Bắc, có buổi Bác cơng tác muộn, qua văn phịng, Bác nghỉ lại lát mệt Đồng chí Hồng Hữu Kháng, bảo vệ Bác nói với bà: - Bác mệt không ăn cơm Cô nấu cho Bác bát cháo Bác nằm nghỉ nghe thấy liền bảo bà: - Cô nấu cháo cho Bác cơm nguội ấy, vừa chóng chín, vừa tiết kiệm gạo, khỏi bỏ phí cơm thừa Câu chuyện bà kể khiến xúc động thương Bác chừng Bác thật giản dị tiết kiệm, chắt chiu người cha lo cho gia đình lớn, cảnh nhà đơng mà túng thiếu Chiếc áo gối vá, bát cháo nấu cơm nguội vị Chủ tịch nước có tác động lớn đến suy nghĩ người nay, Đảng Nhà nước ta thực vận động “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh” Bài học kinh nghiệm Câu chuyện nhỏ thấy cần noi gương Bác đức tính giản dị và tiết kiệm Tiết kiệm giúp người cịn khó khăn chúng ta, giúp cho người thật cần giúp đỡ, ta vui mà người nhận vui Mẩu chuyện 2: Bài học thời gian THỜI GIAN QUÝ BÁU LẮM Năm 1945, mở đầu nói chuyện lễ tốt nghiệp khóa V Trường huấn luyện cán Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời tới nói bắt đầu, 10 phút mà nhiều người chưa đến Tôi khuyên anh em phải làm việc cho giờ, thời gian quý báu lắm”.Cũng giấc, kháng chiến chống Pháp, đồng chí sĩ quan cấp tướng đến làm việc với Bác chậm 15 phút, tất nhiên có lý do: Mưa to, suối lũ, ngựa không qua được.  Bác bảo:  - Chú làm tướng mà chậm 15 phút đội hiệp đồng sai bao nhiêu? Hôm chủ quan không chuẩn bị đủ phương án, nên không giành chủ động” Một lần khác, Bác đồng bào phải đợi đồng chí cán đến để bắt đầu họp.  Bác hỏi:  - Chú đến muộn phút? - Thưa Bác, chậm 10 phút ạ! - Chú tính khơng đúng, 10 phút phải nhân với 500 người đợi Năm 1953, Bác định đến thăm lớp chỉnh huấn anh em trí thức, lúc bước vào đấu tranh tư tưởng gay go Sắp đến lên đường trời đổ mưa xối xả Các đồng chí làm việc bên cạnh Bác đề nghị cho hỗn đến buổi khác Có đồng chí cịn đề nghị tập trung lớp học địa điểm gần nơi Bác… Nhưng bác không đồng ý:  - Đã hẹn phải đến, đến cho giờ, đợi trời tạnh đến bao giờ? Thà bác vài chịu ướt để lớp phải chờ uổng công! Thế Bác lên đường đến thăm lớp chỉnh huấn lịch trình tiếng reo hò sung sướng học viên…Bác Hồ quý thời gian quý thời gian người khác nhiêu Chính vậy, suốt đời Bác khơng để đợi Sự quý trọng thời gian Bác thực gương sáng để học tập Bài học kinh nghiệm Quỹ thời gian người có hạn Người ta làm lại nhà, đường,… lấy lại tích tắc thời gian Chính lẽ mà thời gian cịn quý vàng, bạc Tiết kiệm thời gian tiết kiệm thông minh văn minh Mỗi người tiết kiệm thời gian Tuy nhiên, để thực điều cần phải làm việc phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết; làm việc ngăn nắp, gọn gàng; thầy cô chuẩn bị chu đáo trước lên lớp, lên lớp giờ, sử dụng hiệu học; cán cần chuẩn bị nội dung tốt trước tiến hành tổ chức hội họp, tiếp dân, Đó tiết kiệm thời gian người Mẩu chuyện 3: Bài học cách ứng xử NƯỚC NÓNG, NƯỚC NGUỘI Buổi đầu kháng chiến chống Pháp, có đồng chí cán Trung đồn thường hay qt mắng chiến sĩ Đồng chí làm giao thơng, bảo vệ Bác nước trước Cách mạng tháng Tám Được tin nhân dân phản ánh đồng chí này, hơm, Bác cho gọi lên Việt Bắc Bác dặn trạm đón tiếp, dù đồng chí có đến sớm, trưa cho đồng chí vào gặp Bác Trời mùa hè, nắng chang chang, ngọ nên đồng chí Trung đồn vã mồ hôi, người bốc lửa Đến nơi, Bác chờ sẵn Trên bàn đặt hai cốc nước, cốc nước sơi có vừa rót, bốc nghi ngút, cốc nước lạnh Sau chào hỏi xong, Bác vào cốc nước nóng nói: - Chú uống đi.  Đồng chí cán kêu lên: - Trời! Nắng mà Bác lại cho nước nóng cháu uống Bác mỉm cười: - À Thế thích uống nước nguội, mát khơng? - Dạ có ạ.  Bác nghiêm nét mặt nói: - Nước nóng, tơi khơng uống Khi nóng, chiến sĩ tơi khơng tiếp thu Hịa nhã, điềm đạm cốc nước nguội dễ uống, dễ tiếp thu Hiểu ý Bác giáo dục, đồng chí cán nhận lỗi, hứa sửa chữa Bài học kinh nghiệm Qua câu chuyện thấy quan tâm Bác đến cách quản lý người, học tâm lý cách ứng xử sâu sắc, khôn khéo cho tất Khi giận dễ kiểm soát thân mình, giận lên làm nhiều việc mà khơng suy nghĩ đến hậu nó, đưa số định không sáng suốt, nói điều khơng nên… để thỏa mãn giận Tồi tệ hơn, giận vơ tình làm tổn thương đến người xung quanh Lưu lại ký ức họ hình ảnh khơng tốt đẹp Vì vậy, trường hợp thật bình tĩnh, xử lý khéo léo tình để có kết tốt Mẩu chuyện 4: Lối sống giản dị ĐÔI DÉP BÁC HỒ Đôi dép Bác “ra đời’’ vào năm 1947, ‘’chế tạo’’ từ lốp ô tô quân thực dân Pháp bị đội ta phục kích Việt Bắc Đôi dép đo cắt không dày lắm, quai trước to bản, quai sau nhỏ vừa chân Bác Trên đường cơng tác, Bác nói vui với cán cùng: - Đây đôi hài vạn dặm truyện cổ tích Đơi hài thần đất, đến đâu mà chẳng Gặp suối trời mưa trơn, bùn nước vào dép khó đi, Bác tụt dép, xách tay Đi thăm bà nông dân, sải chân cánh đồng cấy, vụ gặt, Bác lại xắn quần cao lội ruộng, tay xách nách kẹp đôi dép Mười năm đôi dép Các chiến sĩ cảnh vệ đôi ba lần “xin’’ Bác đổi dép Bác bảo “vẫn được’’   Kể chuyện Bác Hồ - Tổng hợp 20 mẩu chuyện hay ý nghĩa Bác (Nguồn: Internet) Cho đến lần thăm Ấn Độ, Bác lên máy bay, ngồi buồng riêng người tổ cảnh vệ lập mẹo giấu dép đi, để sẵn đôi giày Máy bay hạ cánh xuống Niu-đê-li, Bác tìm dép Mọi người thưa: Có lẽ cất xuống khoang hàng máy bay Thưa Bác - Bác biết cất dép Bác Nước ta cịn chưa độc lập hồn tồn, nhân dân ta cịn khó khăn, Bác dép cao su bên lại có đơi tất đủ mà lịch - Bác ôn tồn nói Vậy anh chiến sĩ phải trả lại dép để Bác đất chủ nhà nóng lịng chờ đợi Trong suốt thời gian Bác Ấn Độ, nhiều khách, nhà báo, nhà quay phim quan tâm đến đôi dép Bác Họ cúi xuống sờ nắn quai dép, thi bấm máy từ nhiều góc độ, ghi ghi chép chép làm tổ cảnh vệ lại phải phen xem chừng bảo vệ “đôi hài thần kỳ” Năm 1960, Bác đến thăm đơn vị Hải quân nhân dân Việt Nam Vẫn đôi dép “thâm niên” ấy, Bác thăm nơi ăn, chốn ở, trại chăn nuôi đơn vị Các chiến sĩ rồng rắn kéo theo, muốn chen chân, vượt lên để gần Bác Bác vui cười nắm tay chiến sĩ này, vỗ vai chiến sĩ khác Bỗng Bác đứng lại: - Thôi, cháu giẫm làm tụt quai dép Bác Nghe Bác nói, người dừng lại cúi xuống yên lặng nhìn đơi dép lại ồn lên: - Thưa Bác, cháu, cháu sửa - Thưa Bác, cháu, cháu sửa Thấy vậy, chiến sĩ cảnh vệ đồn đứng cười biết đơi dép Bác phải đóng đinh sửa lần Bác cười nói: - Cũng phải để Bác đến chỗ gốc kia, có chỗ dựa mà đứng chứ! Bác “lẹp xẹp” lết đôi dép đến gốc cây, tay vịn vào cây, chân co lên tháo dép ra: - Đây! Cháu giỏi chữa hộ dép cho Bác Một anh nhanh tay giành lấy dép, giơ lên ngớ ra, lúng túng Anh bên cạnh liếc thấy, “vượt vây” chạy biến   Bác phải giục: - Ơ kìa, ngắm thế, nhanh lên cho Bác Anh chiến sĩ lúc chạy trở lại với búa con, đinh: - Cháu, để cháu sửa dép Mọi người dãn Phút chốc, dép chữa xong Những chiến sĩ không may mắn chữa dép phàn nàn: - Tại dép Bác cũ Thưa Bác, Bác thay dép Bác nhìn chiến sĩ nói: - Các cháu nói có phần Đơi dép Bác cũ tụt quai Cháu chữa lại chắn cho Bác cịn ‘’thọ’’ lắm! Mua đơi dép khác chẳng đáng bao, chưa cần thiết chưa nên Ta phải tiết kiệm đất nước ta nghèo Bài học kinh nghiệm Bài học mà rút câu chuyện lối sống giản dị, tiết kiệm Bác Hồ Dù địa vị cao Người giản dị, sạch, đời khơng xa xỉ, hoang phí Cuộc đời Bác gương sáng ngời đức: Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Nếp sống giản dị Bác gương để người noi theo Mẩu chuyện 5: Bài học công BA CHIẾC BA LÔ Trong ngày sống Việt Bắc, lần Bác cơng tác, có hai đồng chí Vì sợ Bác mệt, nên hai đồng chí định mang hộ ba lơ cho Bác, Bác nói: - Đi đường rừng, leo núi mà chẳng mệt, tập trung đồ vật cho người mang người chóng mệt Cứ phân người mang   Kể chuyện Bác Hồ - Tổng hợp 20 mẩu chuyện hay ý nghĩa Bác (Nguồn: Internet) Khi thứ phân cho vào ba lơ rồi, Bác cịn hỏi thêm: - Các chia chứ? Hai đồng chí trả lời: - Thưa Bác, Ba người lên đường, qua chặng, người dừng chân, Bác đến chỗ đồng chí bên cạnh, xách ba lô lên - Tại ba lô nặng mà Bác lại nhẹ? Sau đó, Bác mở ba lơ xem thấy ba lơ Bác nhẹ nhất, có chăn, Bác khơng đồng ý nói: - Chỉ có lao động thật đem lại hạnh phúc cho người Hai đồng chí lại phải san thứ vào ba lô Bài học kinh nghiệm Thông qua câu chuyện ngắn Ba ba lô, chúng ta rút học là, sống cần phải biết san sẻ cùng những lúc khó khăn, hoạn nạn, đừng dựa vào quyền cao chức rộng mà đàn áp kẻ ́u thế Sớng phải cơng bằng khiến lịng người khâm phục nể trọng Mẩu chuyện số 6: Dám nghĩ dám làm HAI BÀN TAY Năm 1911, năm Bác trẻ khoảng 21 tuổi Một hôm anh Ba - tên Bác hồi ấy, người bạn dạo khắp thành phố Sài Gòn, anh Ba hỏi người bạn đi: - Anh Lê, anh có u nước khơng ? Người bạn đáp: - Tất nhiên có chứ! Anh Ba hỏi tiếp: - Anh giữ bí mật khơng? Người bạn đáp: - Có Anh Ba nói tiếp: - Tơi muốn nước ngồi, xem nước Pháp nước khác Sau xem xét họ làm nào, Tôi trở giúp đồng bào Nhưng mình, thật có nhiều mạo hiểm, ví đau ốm… Anh muốn với không ? Anh Lê đáp: - Nhưng bạn ! Chúng ta lấy đâu tiền mà ? - Đây, tiền – anh Ba vừa nói vừa giơ hai bàn tay Chúng ta làm việc, làm việc mà sống để Anh với ? Bị lơi lịng hăng hái Bác, người bạn đồng ý Nhưng sau suy nghĩ kĩ có vẻ phiêu lưu, anh Lê khơng có đủ can đảm để giữ lời hứa Cịn Bác Hồ nước ngồi đơi bàn tay Bác làm nhiều nghề khác : Phụ bếp, bồi bàn, quét tuyết… khắp năm châu, bốn biển để tìm đường cứu dân, cứu nước khỏi ách đô hộ thực dân phong kiến, giải phóng cho dân tộc Bài học kinh nghiệm Câu chuyện ngắn gọn nhắc nhở rằng, ý chí kiên định, dũng cảm sáng suốt, dám nghĩ dám làm mang đến cho ta điều bất ngờ, có thành cơng Mẩu chuyện 7: Bài học lòng tâm BỎ THUỐC LÁ Hút thuốc thú vui Bác Bác thường nói Nhưng từ bị bệnh, theo lời khuyên hội đồng thầy thuốc, Bác có kế hoạch tâm bỏ dần Bác nói: - Bác hút thuốc từ lúc trẻ thành thói quen, bỏ tốt khơng dễ, phải giúp Bác bỏ tính xấu Rồi Bác tự đề chương trình bỏ thuốc Lúc đầu giảm số lượng điếu hút ngày Khi thèm hút thuốc Bác làm việc để thu hút ý, tập trung Tuổi già phải làm thật vất vả Tập thứ quen, bỏ thói quen khơng dễ chút Phải có nghị lực phi thường làm Bác bảo đồng chí giúp việc Bác vỏ lọ Penixillin nơi làm việc phòng nghỉ Hút chừng nửa điếu Bác dụi để vào lọ Sau hút lại nửa điếu để dành, anh em can bảo thuốc hút dở khơng có lợi, Bác bảo: "Nhưng hút để có cữ" Với cách làm đó, Bác giảm từ bao xuống ba bốn điếu ngày Cứ vậy, Bác hút thưa dần Đầu tháng 3/1968 nhân bị cảm ho nhẹ, Bác tự định bỏ hẳn Mấy ngày sau, tuần lễ anh em để gói thuốc chỗ bàn làm việc Bác, Bác không dùng Sau tuần thấy Bác tâm vậy, anh em cất hẳn thuốc Một tháng sau, tiếp đồng chí Vũ Quang, lúc Bí thư Trung ương Đồn Thanh niên Lao động Việt Nam, Bác nói: Bác bỏ quốc rồi, vận động niên đừng hút thuốc Sau Bác có thơ Vô đề:                                                               "Thuốc kiêng, rượu cữ ba năm,                                                                Không bệnh tiên sướng tuyệt trần                                                              Mừng thấy miền Nam thắng lớn,                                                                Một năm bốn mùa Xuân" Bài học kinh nghiệm Qua câu chuyện ta hiểu được, tất công việc, việc làm mà u thích nếu có quyết tâm chắn sẽ làm Như học tập thế, nên kiên trì nhẫn nại dù có khó khăn trắc trở đến đâu phải cố gắng Mẩu chuyện 8: Bài học chữ tín GIỮ LỜI HỨA Hồi Pác Bó, Bác Hồ sống chan hịa với người Một hơm tin Bác công tác xa, em bé thường ngày quấn quýt bên Bác chạy đến cầm tay Bác thưa: - Bác ơi, Bác công tác nhớ mua cho cháu vòng bạc nhé!  Bác cúi xuống nhìn em bé âu yếm, xoa đầu em khẽ nói: - Cháu nhà nhớ ngoan ngoãn, Bác Bác mua tặng cháu.  Nói xong Bác vẫy chào người Hơn hai năm sau Bác quay trở về, người mừng rỡ đón Bác Ai vui mừng xúm xít hỏi thăm sức khỏe Bác, khơng cịn nhớ đến chuyện năm xưa Bỗng Bác mở túi lấy vòng bạc tinh trao tận tay em bé – cô bé Cô bé người cảm động đến rơi nước mắt Bác nói: - Cháu nhờ mua tức thích lắm, người lớn hứa phải làm được, "chữ tín" Chúng ta cần phải giữ trọn niềm tin với người Bài học kinh nghiệm Giữ chữ tín phẩm chất cao quý đời sống xã hội việc bội tín khơng làm xấu thân mà gây tác hại người khác Lòng tin bắt nguồn từ xã hội hướng tới thiện, chữ tín trở thành phạm trù đạo đức quan hệ ứng xử người với người Mẩu chuyện 9: Bài học sẻ chia BÁT CHÈ XẺ ĐƠI Đồng chí liên lạc công văn 10 đêm đến Bác gọi mang bát, thìa Rồi Bác đem bát chè đậu đen, đường phèn, mà anh em phục vụ vừa mang lên, xẻ nửa cho đồng chí liên lạc - Cháu ăn đi! Thấy đồng chí liên lạc ngần ngại, lại có tiếng đằng hắng bên ngồi, Bác giục: - Ăn đi, Bác ăn… - Cảm ơn Bác, đồng chí liên lạc Ra khỏi nhà sàn, xuống sân, đồng chí cấp dưỡng bấm vào vai anh lính thơng tin Cậu chán q Cả ngày Bác có bát chè để bồi dưỡng làm đêm mà cậu lại ăn nửa - Khổ quá, anh ơi! Em có sung sướng đâu Thương Bác, em vừa ăn rớt nước mắt, không ăn lại sợ Bác khơng vui, mà ăn biết anh mắng rồi Bài học kinh nghiệm Qua câu chuyện Bác dạy rằng, làm người phải biết quan tâm, sẻ chia với người khác Chúng ta không nên có thói ích kỉ, nghĩ cho mà nên biết có hành động thể quan tâm tình cảm, qua ta ln người xung quanh yêu quý kính trọng.                    Mẩu chuyện 10: Bài học đoàn kết BÁC HỒ VỚI CHIẾN SĨ NGƯỜI DÂN TỘC Anh hùng La Văn Cầu, dân tộc Tày mãi không quên bữa cơm Bác "đãi" với rau, thịt gà… "sản phẩm" Bác nuôi, trồng Bác hỏi thăm mẹ Cầu, gửi quà cho mẹ, dặn cán tạo điều kiện để Cầu thăm mẹ, giúp đỡ gia đình Nhiều chiến sĩ người dân tộc lấy họ Hồ cho mình như Hồ Vai, Hồ Can Lịch, Hồ Văn Bột Mùa thu năm 1964, chị Choáng Kring Thêm - chiến sĩ người dân tộc Cà Tu, tham gia đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam miền Bắc, gặp Bác Hồ Chị Thêm kể: "Đồn chúng tơi vừa bước xuống xe thấy Bác  đứng chờ sân   Kể chuyện Bác Hồ - Tổng hợp 20 mẩu chuyện hay ý nghĩa Bác (Nguồn: Internet) Bác ôm hôn thắm thiết thành viên đồn Chúng tơi theo Bác đến dãy bàn tiếp khách kê vườn đầy hoa nắng Thấy tơi mặc quần áo dân tộc, Bác nói: - Cháu gái dân tộc Cà Tu giữ tính chất dân tộc Chị Ngân, chị Cao gặp Bác, mừng khóc lên. Bác dịu dàng bảo: - Các cháu gái đừng khóc. Gặp Bác phải vui Hai cháu kể cho Bác nghe bà ta tiền tuyến đánh Mỹ nào? Tôi thưa: - Thưa Bác, cháu thương, cháu nhớ Bác Tất đồng bào dân tộc miền Nam thương nhớ Bác Sau tơi kể Bác nghe số chuyện chiến đấu mẹ Giớn, anh Bên, em Thơ Bác nói: - Cuộc kháng chiến đồng bào miền Nam ta toàn dân, toàn diện Trẻ, già, gái, trai, Kinh, Cà Tu, Cà Tang đồng bào dân tộc khác sản xuất giỏi, chiến đấu giỏi" Tôi hiểu Bác dành tình thương mênh mơng Bác cho tất chúng ta.  Bài học kinh nghiệm Câu chuyện ngắn gọn cho nhiều học lớn: Bài học tình cảm, quan tâm dân tộc anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam; học vấn đề đại đồn kết tồn dân tộc để có thành cơng lớn Điều phải quan tâm làm để thực đại đồn kết tồn dân tộc, đặc biệt việc đề sách dân tộc thiểu số, quan tâm đến vùng sâu, vùng xa để tạo sức mạnh to lớn dân tộc, xây dựng đất nước giàu đẹp, người dân ấm no, hạnh phúc

Ngày đăng: 14/04/2023, 11:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w