1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm Về Cội Nguồn Kinh Dịch.pdf

342 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

5 LÔØI GIÔÙI THIEÄU Say söa mieät maøi treân con ñöôøng tìm hieåu veà neàn vaên hoùa AÙ Ñoâng, töø taùc phaåm “Thôøi Huøng Vöông qua truyeàn thuyeát vaø huyeàn thoaïi” roài “Thôøi Huøng Vöông vaø bí a[.]

LỜI GIỚI THIỆU Say sưa miệt mài đường tìm hiểu văn hóa Á Đông, từ tác phẩm “Thời Hùng Vương qua truyền thuyết huyền thoại” “Thời Hùng Vương bí ẩn lục thập hoa giáp” “Tìm cội nguồn kinh Dịch”, tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh dường mệt mỏi, cố gắng tham khảo tìm tòi, luận cổ suy kim vắt óc mà đưa phát kiến lạ Dịch học để cống hiến cho người Thiện chí công phu tác giả tưởng đáng nên trân trọng Trong “Tìm cội nguồn kinh Dịch” tác giả lập luận rằng: Dịch học mà ta nghiên cứu xưa ghi cổ thư chữ Hán có trăm ngàn quyển, phần nhiều luận thuyết lại khác biệt Thậm chí luận thuyết lại trái ngược, mâu thuẫn Do mà: việc ứng dụng Dịch lý lónh vực sinh hoạt xã hội Đông phương từ bao đời luôn có giá trị cao, hệ thống lý luận lại có chỗ chưa đủ sức thuyết phục nhiều người Sự mầu nhiệm có tính huyền bí chưa khai phát, khải minh, nên nhiều người nhận xét cách dễ dãi cho khó tin… Vậy ta cần phải tìm hiểu cho mặt khiếm khuyết để đưa Dịch học chỗ đứng đích thực Sách chữ Hán viết Dịch học văn minh Hoa Hạ chưa đủ tin cậy tức có vấn đề Vì ta phải tìm nơi văn minh thân cận khác, văn minh Lạc Việt Tác giả đưa nét văn hóa truyền thống sinh hoạt dân gian Việt Nam để tìm cho đâu chân lý, đâu nguồn gốc Sách viết với phát kiến lập luận khác hẳn với sách viết Dịch học xưa nay, chắn không tránh khỏi có nhiều búa rìu dư luận Bởi việc nhận định sai, hay dở quyền độc giả Tưởng nên lưu ý bạn đọc: sách nghiên cứu tất nhiên phải có phát kiến (dù chưa biết sai) Trong phát kiến tác giả, có phát kiến mà cổ nhân có kẻ đồng tình Như việc tác giả sửa lại vị trí thuận tự Hậu thiên Bát quái nhà Dịch học Bảo Ba vào thời nhà Nguyên bên Trung Quốc, làm giống vậy, lập thêm “Trung thiên Bát quái đồ”, nằm Tiên thiên Bát quái Hậu thiên Bát quái (!) Vấn đề mẻ đưa tất nhiên có nhận xét dư luận, bạn đọc không quên câu nói người xưa “Bất đắc dó nhân phế ngôn” (không bỏ qua lời nói (dầu là) bỏ người khác) Biết đâu sau từ phát kiến lạ “Tìm cội nguồn kinh Dịch” phát kiến tân kỳ khác để ta sâu vào đường Dịch học ngút ngàn LÊ GIA LỜI NÓI ĐẦU T rong sách cổ văn minh Đông phương, người ta thường nói đến phương pháp ứng dụng thực với thời gian tính thiên niên kỷ cho hầu hết lónh vực xã hội Đông phương cổ: thiên văn, địa lý, y lý, lịch số dự đoán tương lai cho số phận người cách hiệu Những phương pháp ứng dụng có phương pháp luận nó, lại thiếu hẳn hệ thống lý thuyết Do đó, người ta so sánh phương pháp luận thể thực tế ứng dụng với hệ thống lý thuyết cần có để tìm tính hợp lý, dù tính hợp lý với Người ta vào hiệu phương pháp ứng dụng thực tế liên hệ mặt tượng với khoa học khám phá Nhưng thực tế ứng dụng văn minh phương Đông có tượng mà khoa học đại chưa thể lý giải Bởi vậy, nguyên nhân để đến tận ngày hôm bạn đọc sách này, việc tìm hiểu bí ẩn văn hóa cổ Đông phương vào bế tắc Giáo sư Lê Văn Sửu – học giả có nhiều công trình nghiên cứu văn hóa cổ Đông phương – nhận xét tác phẩm Nguyên lý thời sinh học cổ phương Đông ông sau: Gần có nhiều nhà khoa học đủ ngành nhiều nơi giới, với phương tiện đại có nhiều đặc tính ưu việt như: tinh vi, nhanh chóng, xác tay, họ nghiên cứu tảng di sản văn minh phương Đông Thế nhưng, tiếp cận thực chất khó khăn to lớn Sự huyễn ảo văn minh Đông phương học giả Tây phương, mà với nhà nghiên cứu Đông phương chưa hiểu Bởi tận ngày hôm nay, tranh luận, phản bác, minh chứng chưa kết thúc Không học giả đơn giản hóa vấn đề cách cho huyền bí văn minh Đông phương mang tính mê tín dị đoan Đương nhiên với nhận xét kết luận thành tựu văn minh Đông phương liên quan đến học thuyết bí ẩn Âm dương – Ngũ hành thiên văn, y lý, lịch số, dự đoán tương lai… kinh nghiệm tích lũy không để bàn Nhưng với nhận xét vậy, không lý giải tồn phương pháp luận cho ứng dụng có hiệu thực tế văn minh Đông phương trải hàng thiên niên kỷ Bởi vậy, nhận xét cho văn minh Đông phương mang tính mê tín dị đoan không thuyết phục Cũng học giả hoài nghi nhận xét tìm cội nguồn văn minh Đông phương đầy bí ẩn Tính hợp lý học giả theo hướng ứng dụng thực tế trải hàng ngàn năm học thuật Đông phương, chứng tỏ tồn khách quan mà tri thức khoa học đại chưa nắm bắt Một thí dụ cho tượng bí ẩn văn minh phương Đông tồn đường kinh Lạc huyệt vị thể người Hoặc tượng thuật só Yoga tự chôn sống, vượt giới hạn cho phép mà tri thức khoa học đại phát vận động tâm sinh lý người Điều đặc biệt đáng lưu ý là: lực thuật só Yoga bẩm sinh, mà luyện tập có phương pháp hẳn hoi Nguyên lý lý thuyết tạo phương pháp để đạt hiệu vượt khả tri thức đại? Nếu kinh Lạc Yoga tượng đời sống văn minh Đông phương tồn giá trị văn hóa lớn đầy bí ẩn Một bí ẩn lớn văn hóa Đông phương Bát quái Dịch học Sự vận động Bát quái thách đố tri thức nhân loại kể từ phát đến trải hàng ngàn năm Đã hàng ngàn sách chồng lên (*), chí gần Unesco tổ chức bốn hội nghị kinh Dịch, tập trung hầu hết nhà nghiên cứu Dịch học giới, chưa lý giải bí ẩn Hiện nay, Unesco nước có khoa học tiên tiến như: Anh, Pháp, Đức, Mỹ có hội nghiên cứu kinh Dịch Mặc dù với qui mô lớn vậy, có * Chú thích: Theo tư liệu từ “Kinh dịch & cấu hình tư tưởng Trung Quốc” (tác giả Lê Ngọc Dũng & Lê Anh Minh, Nxb Khoa học xã hội, 1999) năm 1993 có tất 1171 bộ,4397 sách viết chữ Hán kinh Dịch, có coi viết trước thời Tần Riêng sách viết Lạc thư Hà đồ - tính đến thời gian nói - có 153 bộ, 156 Chưa tính đến sách viết kinh Dịch chữ Hán thể nói nghiên cứu kinh Dịch thức phát triển từ thời Hán tận ngày hôm – trải 2000 năm – bế tắc Nguyên nhân bế tắc phạm trù kinh Dịch bao trùm từ vận động vũ trụ tượng liên quan đến người, đáp ứng nhu cầu người xã hội Đông phương cổ Nhưng kinh Dịch lại thiếu hẳn hệ thống lý luận Hay nói thất truyền, lại mơ hồ, không đủ chứng tỏ tầm cỡ học thuyết mà Bát quái đồ hình ký hiệu tổng hợp hệ thống lý thuyết cần có Do đó, văn hệ thống ký hiệu kinh Dịch lưu truyền coi phương pháp ứng dụng có sẵn Người ta so sánh tính hợp lý vấn đề đặt kinh Dịch với hệ thống lý thuyết nguyên tiền đề cần có Đây nguyên nhân bí ẩn kinh Dịch Bởi vậy, nhiều công phu trải hàng ngàn năm, hầu hết sách nghiên cứu từ thời Hán trở lại gần vào vấn đề đặt kinh Dịch để cố gắng giải thích có sẵn Có thể sai, trái ngược cách kiểm chứng để tìm hiểu chất Kinh Dịch coi kỳ thư tạo nên bí ẩn hàng thiên niên kỷ Mặc cho thăng trầm lịch sử, kinh Dịch bí ẩn kỳ vó, sừng sững thách đố trí tuệ người Từ bế tắc việc tìm hiểu kinh Dịch trải 2000 năm qua, dẫn đến giả thuyết sai lệch có kinh Dịch với thực tế nguyên thủy tồn trình bày sách Bởi vì, có sai lệch thực tế tồn nguyên thủy kinh Dịch với văn kinh Dịch lưu truyền qua cổ thư chữ Hán; thiếu hẳn hệ thống lý thuyết nguyên cần có để so sánh, người ta khám phá bí ẩn Không đạt hoàn thiện mà bắt đầu sựï sai lệch bất hợp lý Khi khoa học đại bắt đầu nhìn lại khứ, nhà khoa học giới xem xét kinh Dịch với tri thức người đại liên hệ với thành tựu Trong Kinh Dịch với vũ trụ quan Đông phương (Giáo sư Nguyễn Hữu Lượng Nxb TP Hồ Chí Minh – 1992) phần thay lời giới thiệu có tựa “Tìm hiểu kinh Dịch” ông Trần Nguyên (viết theo De R Wilhem Yi King – với thích: đăng Phụ san Khoa học phổ thông số 190, tháng – 1992) viết : “Kinh Dịch ứng dụng vào khoa học kỹ thuật phương Tây Người thực sớm có lẽ Leibniz, triết gia toán học gia người Đức (1646 – 1716) Ông quan sát Bát quái, nghó phép nhị phân thay cho phép thập phân cách dùng hai số: làm dương làm âm để mã vào máy tính điện tử Hai số thành nhóm số gồm 64 nhóm, có điện vào đèn bật điện tắt 0, để truyền tín hiệu Còn C G Jung người gốc Th Só với Freud tạo khoa phân tâm học (Psychanalyse) Ông bạn thân R.Wilhem, người dịch kinh Dịch tiếng Đức Jung cho sử dụng kinh Dịch để tìm hiểu tiềm thức người, có việc bói toán Lưu Tử Hoa, nhà bác học Trung Quốc Anh nói vận dụng nguyên lý “Bát quái’’ từ năm 1930, tìm quỹ đạo hành tinh thứ 10 hệ Mặt trời Hai nhà vật lý học người Mỹ gốc Trung Hoa Lý Chính Đạo (Tsung Tao Lee) giáo sư Đại học Princeton Dương Chấn Ninh (Tchen Ning Ang), giáo sư Đại học Columbia tuyên bố nhờ nghiên cứu kinh Dịch mà biết giới điện tử, phía trái phía phải không nhau, dương mà âm 6, có tỷ số 3/2 Hai ông chứng minh hạt nguyên tử nổ bắn ly tử âm ly tử dương, tia dương bắn xa tia âm theo tỷ lệ 3/2 tạo định luật ngẫu Hai ông giải Nobel Vật lý năm 1957 Các bác só Âu Tây ngày muốn học qua Đông y phải thuộc lý thuyết sinh khắc Âm dương Ngũ hành, đặc biệt khoa châm cứu Họ ngạc nhiên kinh huyệt châm tê để giải phẫu cách không đau cho người bệnh Ngày người ta đem đối chiếu kinh Dịch với nhiều lý thuyết triết học, khoa học Tây phương lý thuyết nguyên tử, thuyết sinh vật tiến hóa Lamark Darwin, biện chứng pháp Hegel, Karl Marx, thuyết tương đối Einstein với phương trình E = mc2, lý thuyết quan trọng, người ta hy vọng qua kinh Dịch ước đoán để tìm dùng khoa học để kiểm chứng lại Như với lời nhà toán học Pháp H Poincaré nói: “Phỏng đoán trước chứng minh! Tôi có cần nhắc lại 10 mà có phát minh quan trọng’’ Hiện nay, chưa có công trình khoa học chứng minh tồn hệ thống lý thuyết tiền đề dẫn đến hình thành Bát quái vận động Thậm chí chưa có công trình nghiên cứu chứng minh tính hợp lý tương quan vấn đề đặt kinh Dịch Vậy sở lý thuyết để có liên hệ trích dẫn trên? Phải liên hệ khiên cưỡng tượng trùng lặp? Hay kinh Dịch với ký hiệu siêu công thức phản ánh chân lý bao trùm lên vận động lónh vực từ vũ trụ đến tượng liên quan đến người Do đó, phát khoa học đại nằm phạm trù Bởi vậy, có liên hệ mặt tượng, người ta chưa khám phá bí ẩn kinh Dịch? Nhưng Bát quái 64 quẻ siêu công thức công thức nguyên lý lý thuyết khởi nguyên điều bí ẩn lớn Bát quái Các nhà khoa học đại mơ ước: “Tạo lý thuyết thống định luật vũ trụ! Một siêu công thức bao trùm định luật thiên nhiên, hoàn toàn giải thích kiện bao quanh người từ hạt vật chất cực nhỏ đến thiên hà khổng lồ” (*) Trong lịch sử văn minh cổ Đông phương tồn cách huyễn ảo thuyết Âm dương Ngũ hành Về mặt tượng, phải thuyết Âm dương Ngũ hành học thuyết hoàn chỉnh quán với nó, siêu lý thuyết bao trùm mà nhà khoa học mơ ước kinh Dịch hệ thống ký hiệu? Hay công thức tổng hợp học thuyết này? Phải văn minh cổ Đông phương đạt đến điều mà khoa học đại mơ ước theo nhìn thời đại đó? Cuốn Tìm cội nguồn kinh Dịch biên soạn xuất phát từ giả thuyết cho rằng: Học thuyết Âm dương – Ngũ hành học thuyết vũ trụ quan quán hoàn chỉnh văn minh cổ bị hủy diệt kinh Dịch siêu công thức học thuyết * Chú thích: Trích đoạn “Ba thách thức lớn khoa học kỷ 21” - Kiến thức ngày số 314 - 1/5/1999) 11 Giả thuyết cho rằng: Bản văn kinh Dịch lưu truyền qua cổ thư chữ Hán văn không hoàn chỉnh sai lệch so với thực tế nguyên thủy Nền văn minh cổ văn minh Văn Lang triều đại vua Hùng, tổ tiên người Việt Trên sở giả thuyết nêu, Tìm cội nguồn kinh Dịch nhằm tìm thực tế tồn kinh Dịch sở tương quan cách hợp lý với tượng thuộc phạm trù Một sai lệch lớn có tính chất tiên cần hiệu chỉnh: văn minh xuất xứ kinh Dịch Tìm cội nguồn đích thực kinh Dịch điều kiện cần thiết để tái tạo chìa khóa mở kho tàng đầy bí ẩn văn minh Đông phương Văn hóa giá trị nhân tài sản chung nhân loại Sự phục hồi gìn giữ giá trị văn hóa thất truyền khứ cố gắng người nhu cầu cho phát triển xã hội Tìm cội nguồn đích thực giá trị văn hóa Đông phương phương tiện quan yếu nhằm chứng minh quan điểm cho rằng: Thời đại Hùng Vương cội nguồn lịch sử văn hiến gần 5000 năm dân tộc Việt Nam Đó nôi văn minh Đông phương cổ đại Quan điểm trình bày Thời Hùng Vương qua truyền thuyết huyền thoại (Nxb Văn hóa thông tin 2002) Thời Hùng Vương bí ẩn Lục thập Hoa giáp (Nxb Văn hóa thông tin 2002) Sự chứng minh tính bất hợp lý văn kinh Dịch vấn đề liên quan lưu truyền qua cổ thư chữ Hán, dẫn đến hiệu chỉnh lại kinh Dịch thông qua ca dao tục ngữ, truyền thuyết trò chơi trẻ em mà ông cha truyền lại văn hóa Việt Nam, tiếp nối văn minh Lạc Việt minh chứng cho quan điểm Nhưng công việc khó khăn bí ẩn Bát quái thách đố trí tuệ quan tâm đến từ hàng ngàn năm Bởi vậy, với khả có hạn, công việc lớn lao, vấn đề chưa thể giải rốt sách Rất mong bạn đọc quan tâm đóng góp ý kiến Hy vọng Tìm cội nguồn kinh Dịch đóng góp nhỏ tiếp nối với công trình nghiên cứu đồ sộ học giả cổ kim Xin chân thành cảm tạ bạn đọc quan tâm 12 PHẦN DẪN NHẬP C uốn Tìm cội nguồn kinh Dịch không nhằm giới thiệu nội dung kinh Dịch theo cách hiểu phổ biến từ trước đến qua cổ thư chữ Hán, mà cố gắng làm sáng tỏ tượng bí ẩn văn hóa Đông phương, nguyên Bát quái Bởi vậy, sách không trình bày toàn nội dung kinh Dịch, mà giới thiệu lịch sử tóm lược nội dung thông qua tài liệu học giả nghiên cứu kinh Dịch để chứng minh cho giả thuyết nêu Cuốn sách không nhằm mục đích chứng minh tính khoa học phi khoa học thuyết Âm dương - Ngũ hành, mà chứng minh tồn thực tế học thuyết này, thực tế bị khuất lấp hàng thiên niên kỷ Người viết hy vọng việc tìm lại nguyên Bát quái bí ẩn lịch sử kinh Dịch phương tiện chứng minh giai đoạn huyền sử Việt Nam thời Hùng Vương, quốc gia người Lạc Việt Nội dung sách chia làm bốn phần: Phần một: Giới thiệu tóm lược lịch sử, nội dung kinh Dịch với diễn biến ý kiến nhà nghiên cứu cổ kim Trong phần tư liệu tóm lược, trích dẫn sở tài liệu sưu tầm Phần hai: Trình bày mâu thuẫn diễn biến hình thành kinh Dịch vấn đề liên quan, sở tương quan hợp lý theo cách nhìn người viết, từ chứng minh cho sở giả thuyết nêu Phần ba: Hiệu chỉnh lại sai lầm kinh Dịch từ cổ thư chữ Hán sở tương quan hợp lý vấn đề đặt phần hai, từ di sản văn hóa lưu truyền dân gian Việt Nam Trung Quốc Phần bốn: Từ nguyên lý thuyết Âm dương Ngũ hành Bát quái hiệu chỉnh, lý giải tượng bí ẩn khác liên quan minh chứng tiếp tục cho giả thuyết nêu 13 Kinh Dịch bắt đầu ý nhà nghiên cứu lưu truyền từ đời Hán, có hai phận ký hiệu 64 quẻ phần kinh văn Theo truyền thuyết cổ thư chữ Hán phần kinh văn Chu Văn Vương, Chu Công Khổng tử viết (sẽ trình bày kỹ phần I, chương I – Lịch sử kinh Dịch theo cổ thư chữ Hán) Do phần kinh văn dài, dịch có đôi chỗ khác Thậm chí nhiều đoạn kinh văn tối nghóa, nên học giả nghiên cứu Dịch học mâu thuẫn cách dịch lý giải Vì vậy, xin giới thiệu nội dung trích dẫn đoạn cần thiết nhằm minh chứng cho giả thuyết đặt Bởi vậy, để tiện tham khảo so sánh với vấn đề nêu sách này, bạn đọc tham khảo Kinh Dịch với vũ trụ quan Đông phương Nguyễn Hữu Lượng (Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1992) ba sau đây: Kinh Dịch Ngô Tất Tố (Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1992); Kinh Dịch - Đạo người quân tử, Nguyễn Hiến Lê (Nxb Văn học, 1994); Kinh Dịch đời sống, Hải Ân (Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1996) - để tham khảo đối chiếu Những văn kinh Dịch dịch chữ quốc ngữ lưu hành thường không thống danh từ, thí dụ kinh văn: phần coi Chu Văn Vương soạn thảo có sách viết Soán từ, có sách viết Thoán từ, sách thống chung Soán từ Lời kinh văn coi Khổng tử, có sách gọi Thoán từ (thượng, hạ) truyện, có sách gọi Soán từ (thượng, hạ) truyện; sách gọi Thoán từ (thượng, hạ) truyện Bát quái diễn đạt quẻ; quẻ kép gọi quẻ… Trong sách có số qui ước sau: Tám ký hiệu Dịch học (tức Bát quái) ký hiệu gọi “quái” Hai “quái” chồng lên (tức “trùng quái”) gọi “quẻ” Trong sách, trình bày đồ hình liên quan đến kinh Dịch phương Bắc thường đặt phía dưới, phương Nam đặt phía Trong sách này, tất đồ hình trưng dẫn để chứng minh vấn đề thuộc phạm trù kinh Dịch liên quan đến phương vị xếp phù hợp với qui ước phương vị đồ đại 14 bánh dày – linh vật văn minh Lạc Việt – mà hàm chứa sức mạnh vũ trụ trí tuệ tiên thánh 332 H PHẦN KẾT y vọ n g tấ t n g minh sá c h nà y chứng tỏ với bạn đọc cội nguồn đích thực văn minh Đông phương văn minh Văn Lang kỳ vó – quốc gia người Lạc Việt Nền văn minh tạo siêu lý thuyết mà tất nhà khoa học nhân loại đại mơ ước, để giải thích từ khởi nguyên vũ trụ vận động liên quan đến người Trong suốt trình phát triển xã hội loài người – trừ thuyết Âm dương Ngũ hành siêu công thức Bát quái – loài người có cố gắng lập nên siêu lý thuyết, kể siêu lý thuyết giải thích hình thành vũ trụ vận động liên quan đến người nhân danh Thượng đế Nhưng tất không thuyết phục thời gian, lý thuyết vũ trụ quan chiếm không gian lịch sử Chỉ có thuyết Âm dương Ngũ hành siêu công thức Bát quái tồn nói lâu lịch sử nhân loại Những ý tưởng minh chứng sách này, khởi nguyên cho việc phục hồi siêu lý thuyết nguyên lý căn, lại phương pháp ứng dụng Một khoảng trống lớn ngăn cách luận thuyết chưa hoàn chỉnh với phương pháp luận thức tế ứng dụng trải hàng thiên niên kỷ Để lấp khoảng trống này, chắn phải có kiến thức tổng hợp vô lớn cố gắng hợp tác nhiều ngành khoa học, Mặc dù, thuyết Âm dương Ngũ hành học thuyết khoa học hay phi khoa học; chắn phục hồi học thuyết tồn lâu lịch sử nhân loại với chứng nghiệm thực tế trải hàng ngàn năm, mang lại lợi ích không nhỏ cho tiến người Sự phục hồi có được, di sản văn hóa truyền thống người Lạc Việt, chủ nhân đích thực giá trị thuộc văn minh Đông phương Trải qua hai thiên niên kỷ thăng trầm lịch sử, thời Hùng Vương – giai đoạn kỳ vó lịch sử Việt Nam – trở thành huyền sử Nhưng may mắn thay, di sản văn hóa mà tổ tiên 333 truyền lại hướng cháu tìm cội nguồn Viết sách này, phía khách quan coi giả thuyết, người viết mong chia sẻ với bạn đọc niềm hy vọng phục hồi lại lịch sử kỳ vó đất nước Văn Lang – quốc gia người Lạc Việt, tổ tiên dân tộc Việt Nam Xin chân thành cảm tạ bạn đọc 334 NHIỆT TÌNH VÀ SÁNG TẠO Cuốn “Thời Hùng Vương qua truyền thuyết huyền thoại” phát hành đầu năm 1999 (Nxb Văn hóa – Thông tin) đó, Nguyễn Vũ Tuấn Anh cho đời “Thời Hùng Vương bí ẩn Lục thập hoa giáp” (Nxb Thanh Niên – 1999)và “Tìm cội nguồn kinh Dịch ” Nếu “Thời Hùng Vương qua truyền thuyết huyền thoại” đặt lại vấn đề cội nguồn văn hóa Đông phương; “Tìm cội nguồn kinh Dịch ” tiếp tục minh chứng sở luận điểm qua lý giải kinh Dịch, kỳ thư tiếng văn hóa Đông phương Qua sách, thấy tác giả phát mâu thuẫn lịch sử hình thành kinh Dịch, chứng minh tương quan hợp lý với di sản văn hóa truyền thống Việt Nam khẳng định rằng: đất nước Việt Nam có gần 5000 năm văn hiến Cũng “Thời Hùng Vương qua truyền thuyết huyền thoại”, tác giả chủ quan, mê tín, đưa nhận định vu vơ Ngược lại, “Tìm cội nguồn kinh Dịch ” ý tưởng táo bạo, không mơ hồ, lập luận chặt chẽ với chứng thuyết phục Để viết sách này, Nguyễn Vũ Tuấn Anh phải vượt qua rào cản bề dày thời gian tính thiên niên kỷ, để tìm nguồn ánh sáng cho huyền bí cội nguồn kinh Dịch Nếu “Thời Hùng Vương qua truyền thuyết huyền thoại” đủ để “trở thành đề tài tranh luận nước mà giới, đụng chạm nhiều vấn đề mà từ trước đến Việt Nam bị coi người giá thú, bàn đến tảng văn hóa phương Đông”, với “Tìm cội nguồn kinh Dịch ” tác giả tiếp tục chứng minh điều Kinh Dịch vốn đề tài tranh luận sôi hàng ngàn năm qua học giả giới, mà chưa ngã ngũ cho vấn đề Ngược lại “Tìm cội nguồn kinh Dịch ” đưa luận điểm hoàn chỉnh, việc lý giải vấn đề lớn liên quan đến kinh Dịch Mặc dù không khẳng định tính khoa học hay phi khoa học thuyết Âm dương – Ngũ hành, Nguyễn Vũ Tuấn 335 Anh lại đặt vấn đề cho Bát quái siêu công thức thuyết Âm dương Ngũ hành, học thuyết vũ trụ quan Đông phương cổ vấn đề cội nguồn So với hàng ngàn, hàng vạn đầu sách viết kinh Dịch trải hàng ngàn năm – nhiều đầu sách “chất lên xe, trâu kéo toát mồ hôi” – sách Nguyễn Vũ Tuấn Anh “Tìm cội nguồn kinh Dịch” với luận điểm lạ, “Châu chấu đá xe” Nhưng khoa học khám phá trí tuệ người chân lý mà văn minh nhân loại hướng tới Chân lý tồn khách quan vượt định kiến (vốn cản trở tiến khoa học) Đọc sách này, cảm nhận nhiệt tình, lực sáng tạo, tính đột phá tư tác giả qua sách đề tài không nhỏ văn hóa Đông phương huyền bí Điều đáng nói tác phẩm hướng tới phục hồi văn hiến đầy tự hào người Lạc Việt, tổ tiên người Việt Nam Và nhiệt tình mà dũng cảm, tác giả mạnh dạn thể ý tưởng đầy sáng tạo đường tìm cội nguồn văn hóa dân tộc Việt Nam Lao động khoa học đòi hỏi nhà nghiên cứu phải dũng cảm Đúng vậy, phẩm chất có tài đến đâu chẳng mang lại ích lợi Hơn nữa, nghó tác giả muốn cống hiến tất sức mình, khả thành công hy vọng nhỏ bé Được tác giả thỏa mãn Vì rằng, đứng trước đại dương mênh mông có nhiều điều chưa biết phía trước Và có sung sướng có người bắt đầu tiền trạm, bước đường vạn dặm, nhận thức điều kỳ thú T/p Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2000 Thạc só TRẦN THANH LÊ 336 TRÂN TRỌNG VÀ HY VỌNG Đọc số tác phẩm Nguyễn Vũ Tuấn Anh qua tựa Thời Hùng Vương qua truyền thuyết huyền thoại, Thời Hùng Vương bí ẩn Lục thập Hoa giáp Tìm cội nguồn kinh Dịch, thầm thán phục ý chí, khả độc lập nghiên cứu, lực phát triển giải vấn đề, dũng cảm đặt lại vạch hướng nghiên cứu mới, có ý nghóa thời đại Hùng Vương, cội nguồn văn hóa trí tuệ dân tộc Việt Nam tác phẩm tác giả Trong tác phẩm mình, Nguyễn Vũ Tuấn Anh mạnh dạn khai phá vấn đề hóc búa với nhiều tồn nghi ý kiến khác văn hóa cổ Đông phương Khi đặt vấn đề tác phẩm mình, tác giả tỏ dũng cảm, không e ngại đụng chạm, có lónh khoa học tâm huyết với cội nguồn văn hóa dân tộc Với dày công nghiên cứu, từ phương diện khác nhau, bước đầu tác giả không góp phần đính chính, xác hóa số tư liệu thời Hùng Vương, mà quan trọng xây dựng giả thuyết khoa học về: 1) Nền văn minh cổ Văn Lang, cội nguồn văn minh Việt Nam 2) Nền văn minh cổ Văn Lang – Lạc Việt văn minh phát triển cao từ gần 5000 năm trước (chứ 2500 năm có người quan niệm) 3) Nền văn minh Văn Lang cội nguồn thuyết Âm dương – Ngũ hành Sự thể trí tuệ hệ tư tưởng dân tộc Lạc Việt cổ qua thời Hùng Vương – cội nguồn văn hóa Đông phương cổ Nếu vấn đề tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh đặt chứng minh tác phẩm thừa nhận tính khoa học chân xác, làm sáng tỏ bí ẩn thời huyền sử sức mạnh văn hiến dân tộc Việt; với sắc, lónh độc đáo không bị đồng hóa 1000 năm Bắc thuộc gần 100 năm bị thực dân phương Tây xâm lược, “khai hóa” dã 337 man Hơn có sở để tìm hiểu tư duy, trí tuệ triết học văn minh Văn Lang, thời đại Vua Hùng, cội nguồn dân tộc ta gen, máu, truyền thống thời đại Cũng từ tiền đề này, hiểu sâu nguồn gốc trí tuệ văn minh phương Đông – văn minh văn hóa giới học giả Đông, Tây ý nghiên cứu – gồm văn minh lớn: Ấn Độ, Hoa Hạ (Hán), Văn Lang (Lạc Việt) Tôi hy vọng tác giả tiếp tục gặt hái nhiều thành công nghiệp nghiên cứu tương lai Tôi hy vọng tiếp tục đọc công trình tác giả thời đại Hùng Vương – cội nguồn văn hóa dân tộc Việt Nam, dân tộc tạo dựng văn minh độc đáo cổ sử nhân loại Tôi hy vọng rằng: vấn đề mà tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh đề cập đến tác phẩm mình, nhà sử học, nhà văn hóa, triết học, Đông phương học nghiên cứu cho ý kiến thảo luận; tổ chức hội thảo, để làm sáng tỏ thật thời khuyết sử dân tộc; xây chương trình nghiên cứu cấp quốc gia để ngày có sở hiểu biết đầy đủ hơn, xác thời Hùng Vương Tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh vượt qua khó khăn đời sống để góp phần cống hiến cho khoa học Tôi mong hỗ trợ cấp, để tác giả sớm đạt kết mong muốn, góp phần vào nghiệp chung khoa học văn hóa nước nhà Tiến só triết học HỒ BÁ THÂM 338 SÁCH THAM KHẢO Nhiều tác giả: Thời đại Hùng Vương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973 Thành hội Phật giáo TP HCM: Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Phật lịch 2538,1994 Lê Q Đôn: Thái Ất dị giản lục, Nxb VHTT, 1997 Ngô Tất Tố: Kinh Dịch, Nxb TP HCM, 1992; Lão Tử, Nxb TP.HCM, 1997 Nguyễn Hiến Lê: Khổng tử, Nxb Văn Học, 1991; Kinh Dịch - Đạo người quân tử, Nxb Văn học, 1994; Sử Trung Quốc, Nxb VHTT, 1997; Lão tử - Đạo Đức kinh, Nxb VHTT, 1998; Trang tử Nam Hoa kinh, Nxb VHTT, 1998; Mạnh tử, Nxb VHTT, 1998 Nguyễn Hiến Lê & Thiên Giang: Lịch sử giới, Nxb VHTT, 1997 Giản Chi & Nguyễn Hiến Lê: Chiến quốc sách, Nxb Văn hóa, 1996 Will Durant – Nguyễn Hiến Lê dịch: 339 Lịch sử văn minh Trung Hoa Nxb VHTT, 1997 Nguyễn Hữu Lượng: Kinh Dịch với vũ trụ quan Đông phương, Nxb TP HCM, 1992 Dương Ngọc Dũng & Lê Anh Minh: Kinh Dịch – cấu hình tư tưởng Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, 1999 Hải Ân: Kinh Dịch đời sống, Nxb Văn hóa dân tộc, 1996 Lê Chí Thiệp: Kinh Dịch nguyên thủy, Nxb Văn học, 1998 Bùi Văn Nguyên: Kinh Dịch Phục Hy, Nxb Khoa học xã hội, 1997 Thiệu Khang Tiết : Mai Hoa Dịch, Nxb VHTT, 1994 Thiệu Vó Hoa: Chu Dịch với dự đoán học, Nxb Văn hóa, 1992; Dự đoán theo Tứ trụ, Nxb VVHT, 1996 Lê Văn Quán: Chu Dịch vũ trụ quan, Nxb Giáo dục, 1995 Phan Bội Châu: Chu Dịch, Nxb Khai Trí, 1971 Thu Giang Nguyễn Duy Cần: Chu Dịch huyền giải, Nxb TP HCM, 1992; Dịch học tinh hoa, Nxb TP HCM, 1992 340 Đỗ Đình Tuân: Dịch học nhập môn, Nxb Long An, 1996 Bùi Biên Hòa: 1997 Không gian kinh Dịch với dự báo qua Bát tự Hà Lạc, Nxb VHTT, Vương Ngọc Đức & Diêu Vó Quân & Trịnh Vónh Tường: Bí ẩn Bát quái, Nxb VHTT, 1996 Nguyễn Tử Siêu dịch: Hoàng đế nội kinh tố vấn, Nhà thuốc Hồng Khê Hà Nội, xuất 1954 Đàm Thành Mậu biên soạn: Hoàng đế nội kinh với suy đoán vận khí, Nxb VHTT,1998 Nguyễn Ngọc Hải: Can chi thông luận, Nxb VHTT, 1998 Lê Văn Sửu: Học thuyết Âm dương Ngũ hành, Nxb VHTT, 1998; Nguyên lý thời sinh học phương Đông, Nxb VHTT,1996 Hoàng Tuấn: Nguyên lý chọn ngày theo lịch Can Chi, Nxb VHTT, 1999 Diêu Chu Hy: Vu thuật thần bí, Nxb VHTT, 1993 Phùng Hữu Lan: Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên, 1999 341 Nguyễn Đăng Thục: Lịch sử triết học phương Đông, Nxb TP HCM, 1997 Lê Khánh Trường & Lê Việt Anh dịch: Địa lý toàn thư, Nxb VHTT, 1996 N.Konrat: Phương Đông phương Tây, Nxb Giáo dục1997 E Lip: Nghệ thuật kiến trúc theo văn hóa Trung Hoa, Nxb VHTT, 1999 Việt Chương: Vận dụng khoa nhân tướng học ứng xử quản lý kinh doanh, Nxb VHTT, 1998 Nguyễn Thị Vượng & Nguyễn Thanh Hương: Vũ trụ quanh em, tập & 2, Nxb Giáo dục, 1998 Nguyễn Ngọc Giao: Văn minh trái đất, Nxb Giáo dục, 1999; Vũ trụ hình thành nào, Nxb Giáo dục, 1999 Phạm Viết Trinh: Thiên văn phổ thông, Nxb Giáo dục, 1998 Nguyễn Quang Riệu: Lang thang dải ngân hà, Nxb VHTT, 1997; Vũ trụ – phòng thí nghiệm thiên nhiên vó đại, Nxb Giáo dục, 1997 Stephen W Hawking – Cao Chi & Phạm Văn Thiều dịch: Lược sử thời gian, Nxb Khoa học Kỹ thuật , 1997 342 Cao Quốc Phiên: Dân tục học Trung Quốc cổ, Nxb VHTT, 1995 Lâm Hán Đạt & Tào Duy Chương: Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, Nxb VHTT, 1997 Hoài Việt: Ngược dòng lịch sử, Nxb Văn hóa Dân tộc, 1998 Nhữ Thành dịch: Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, 1988 Đặêng Xuân Bằng: Sử học bị khảo, Viện Sử học, Nxb VHTT, 1997 Phan Kỳ Nam & Tôn Phương Ly & Trần Kiết Hùng biên soạn hiệu đính: Tả truyện, Nxb Đồng Nai, 1995 Hàn Thế Chân & Trần Kiết Hùng dịch hiệu đính: Hàn Phi tử, Nxb Đồng Nai, 1995 Nguyễn Hồng Trang & Trần Kiết Hùng biên soạn hiệu đính: Trang tử, Nxb Đồng Nai, 1996 Võ Ngọc Liên & Trần Kiết Hùng: Thượng thư, Nxb Đồng Nai, 1996 Phùng Q Sơn & Trần Kiết Hùng: Mạnh tử, Nxb Đồng Nai, 1996 Lê Thị Giao Chi & Trần Kiết Hùng biên soạn hiệu đính: Liệt tử, – Nxb Đồng Nai – 1996 Nguyễn Tôn Nhan: 343 1998 Một trăm nhân vật tiếng văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn học, Lê Văn Chưởng: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP HCM, lưu hành nội bộ, 1996 Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP HCM, 1997 Nguyễn Hoàng Phương: Tích hợp đa văn hóa Đông Tây cho chiến lược giáo dục tương lai, Nxb Giáo dục, 1996 Vũ Quỳnh & Kiều Như: Lónh Nam chích quái, Nxb Văn học, 1990 Đinh Gia Khánh: Thần thoại Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, 1998; Ngô Thành Đồng: Khám phá bí ẩn người giới sống, Nxb Đà Nẵng, 1998 344 TÌM VỀ CỘI NGUỒN KINH DỊCH MỤC LỤC Lời giới thiệu (Lê Gia) LỜI NÓI ĐẦU PHẦN DẪN NHẬP 13 PHẦN I: LỊCH SỬ KINH DỊCH THEO CỔ THƯ CHỮ HÁN Chương I: Tóm lược lịch sử Kinh Dịch theo cổ thư chữ Hán 19 Chương II: Tóm tắt nội dung & ký hiệu kinh dịch theo cổ thư chữ Hán 27 Chương III: Một số quan điểm khác thời điểm xuất xứ & tác giả kinh Dịch 39 Chương IV: Một số ý kiến học giả cổ kim vấn đề nguyên kinh Dịch 47 Chương V: Lịch sử thuyết Âm dương thuyết Ngũ hành theo cổ thư chữ Hán 81 PHẦN II: NHỮNG MÂU THUẪN TRONG KINH DỊCH THEO CỔ THƯ CHỮ HÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Chương I: Mâu thuẫn tương quan tiền đề kinh Dịch 99 Chương II: Hoàng Đế nội kinh tố vấn Hà đồ & vấn đề liên quan 127 Chương III: Khoảng trống lý thuyết ứng dụng kinh Dịch 137 Chương IV: Mâu thuẫn trình tự thời gian hình thành nội dung kinh Dịch 151 PHẦN III: VĂN MINH VĂN LANG VÀ BÍ ẨN CỦA BÁT QUÁI Chương I : Văn minh Văn Lang với Lạc thư - Hà đồ 171 Chương II: Truyền thuyết bà Nữ Oa vá trời & phương vị Hậu thiên Bát quái 187 345 Chương III: Sự lý giải thuộc tính Ngũ hành quái vị từ văn minh Văn Lang 205 Chương IV: Căn nguyên Bát quái 217 Phụ chương: Quân tượng bàn cờ tướng 233 PHẦN IV: VĂN MINH VĂN LANG & THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH LÝ GIẢI NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Chương I: Văn minh Văn Lang & nguồn gốc Âm dương lịch 239 Phụ chương: Hậu thiên Bát quái nguyên thủy Hà đồ lý giải số tượng liên quan 261 Chương II: Văn minh Văn Lang & thuật địa lý cổ Đông phương 267 Chương III: Thiên văn cổ Đông phương & tượng thiên văn đại 293 Phụ chương: Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên & chòm thiên cực bắc 299 Chương IV: Văn minh Văn Lang & mục đích đời kinh Dịch 305 Phụ chương: Hậu thiên Bát quái nguyên thủy & liên hệ với tượng bí ẩn thuộc văn minh cổ đại 313 Chương V: Tính thực huyền thoại thời Hùng Vương 325 PHẦN KẾT 331 Nhiệt tình sáng tạo (Thạc só Thanh Lê) 333 Trân trọng hy vọng (Tiến só Hồ Bá Thâm) 335 Sách tham khảo 337 Muïc luïc 343 346

Ngày đăng: 14/04/2023, 00:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN