Tân Biên Biên Soạn Cư Sĩ Lý Viên Tịnh Việt Dịch Hòa Thượng Thích Trí Minh MỤC LỤC Phần I Lời Mở Đầu ���������������������������������������������������������������������������������� 4 Lời Tựa Của Liê[.]
Tân Biên Biên Soạn: Cư Sĩ Lý Viên Tịnh Việt Dịch: Hịa Thượng Thích Trí Minh MỤC LỤC Phần I Lời Mở Đầu ���������������������������������������������������������������������������������� Lời Tựa Của Liên Tông Thập Tam Tổ Ấn Quang Pháp Sư����������� Quán Âm Trai Kỳ��������������������������������������������������������������������������� Kinh Diệu Pháp Liên Hoa������������������������������������������������������������� Quán Âm Kệ ������������������������������������������������������������������������������� 16 Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh ���������������������������������������������� 18 Đại Bi Nguyện ���������������������������������������������������������������������������� 20 Chú Đại Bi ���������������������������������������������������������������������������������� 22 Bạch Y Thần Chú ����������������������������������������������������������������������� 23 Quán Âm Thập Cửu Kinh ���������������������������������������������������������� 23 Phần II Thiên Thứ Nhất Bạc Trừ Bệnh Khổ ��������������������������������������������������������������������� 26 Thiên Thứ Hai Cứu Tế Ách Nạn ������������������������������������������������������������������������ 62 Thiên Thứ Ba Ban Cho Phước Huệ ��������������������������������������������������������������� 118 Thiên Thứ Tư Độ Thoát Sanh Tử ������������������������������������������������������������������� 160 Thiên Thứ Năm Rộng Khắp Khuyên Răn ���������������������������������������������������������� 171 Thiên Thứ Sáu Phổ Biến Thị Hiện �������������������������������������������������������������������� 207 Lời Phụ ������������������������������������������������������������������������������������� 233 PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU LƯỢC TRÍCH ĐỀ MỤC CỦA BỘ TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC T ân Biên sách mới, ghi chép tích đức Quán Âm cứu khổ ban vui cho chúng sanh Bộ sách nói để phân biệt với sách xưa ghi chép lại tích đức Quán Thế Âm cứu khổ ban vui cho chúng sanh Q uán Âm Thánh hiệu vị Bồ Tát mà giới Phật tử biết nghe danh hiệu Ngài Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn, Dịch giả xin trích dẫn phần giải thích Phật hiệu Kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn, Đức Bổn Sư Thích Ca giải thích nhân Ngài Vơ Tận Ý Bồ Tát thưa hỏi: “Kính bạch Thế tôn! Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát nhân duyên mà gọi Quán Thế Âm?” Bổn sư Thích Tơn dạy: “Này Vơ Tận Ý Bồ Tát! Nếu có vơ lượng trăm ngàn mn ức chúng sanh bị khổ não, nghe danh hiệu vị Đại Sĩ này, lịng xưng niệm lúc ấy, Quán Thế Âm Bồ tát quán sát âm thinh xưng niệm kia, liền đến cứu giúp cho tất giải thốt”, lại có câu “Trong ấy, có đến người xưng niệm danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát chúng sanh giải khỏi tai nạn quỉ La sát, nhân duyên nên gọi Quán Thế Âm.” L inh cảm hai chữ rút gọn, nói đủ phải gọi Đại từ, Đại bi Cứu khổ Cứu nạn Quảng Đại Linh cảm, Đức Quán Thế Âm Bồ tát cứu khổ cứu nạn cho chúng sanh lục đạo mà cứu nguy cho hàng Thánh nhân Tam thừa, nên chúng sanh lục đạo trì niệm danh hiệu Bồ tát mà chúng sanh Tam thừa trì niệm Thế nên, tâm Đại từ Đại bi Bồ tát phổ biến chín pháp giới nên gọi Đại từ Đại bi Cứu khổ cứu nạn Quảng đại Linh cảm Dịch giả lẽ không cần thiết phải viết Lời Mở Đầu cho sách có phần Đề tựa q giá Liên Tơn Thập Tam Tổ Đó lời vàng ngọc quý hóa dạy bảo hàng Phật tử phải thành tâm trì niệm danh hiệu đức Đại sĩ Quán Thế Âm Trong dịch giả tự xét kẻ hậu học, văn vụng lời quê, lại viết lời mở đầu việc không phù hợp cho Tuy nhiên, theo thiển ý, Dịch giả nhận thấy Phật pháp quảng đại vô biên, nên dù chúng sanh đại địa thành vô thượng giác, tướng lưỡi rộng dài, dùng sức thần thông, sức trí huệ, trải qua số kiếp vi trần, tận lực tuyên thuyết quảng đại Phật pháp khơng thể nói hết Vì nên dù sở học cõi Dịch giả không ngần ngại dùng hiểu biết nơng cạn mình, thành thật phơ bày lịng thành với đọc giả số quan điểm sau đây: Kính thưa quý vị, Bộ sách Đường Cực lạc Hòa Thượng Vạn Đức (Thượng Trí - Hạ Tịnh) dịch sau xuất bản, dịch giả nghe số vị gồm Phật tử gia người xuất gia phê bình rằng: Truyện vãng sanh chuyện người tu hành vãng sanh, cần chi phải nhọc công phiên dịch khiến cho đọc giả phải chán tai, mỏi mắt thời gian Có người lại cho nên để thời gian để dịch Kinh sách luận Giáo lý thiết thực bỏ cơng dịch truyện Vãng sanh Thưa quý vị, theo thiển ý dịch giả lời bình phẩm sai lầm gây tai hại lớn Tại thế? Vì Nho thơ có câu: “Hải trung hậu lãng, thơi tiền lãng; Thế thường tân nhơn, vấn cựu nhơn”, nghĩa “Sóng biển lớp sau đùa lớp trước, Sự đời tuổi trẻ hỏi người xưa.” Sự tu hành thế, kẻ hậu tiến cần phải hiểu biết cơng phu tu trì bậc tiền nhân để noi theo gương sáng Ngài mà thực hành theo Nếu theo quan niệm ngộ nhận Phật tử nói thử hỏi chư Tổ Tơng Liên Tơn q tiên hiền Phật pháp, cần chi phải sưu tầm tích vãng sanh trải qua nhiều đời, vừa khổ nhọc, lại phí cơng vơ ích? Hơn nữa, xin quý vị đọc toàn Tịnh Độ Thánh Hiền Lục Đường Cực Lạc Trong hàng ngàn tích vãng sanh, tích khơng ghi lại việc vãng sanh vào phút lâm chung mà bao lời dạy khuyên q hóa vơ ngần để làm kim nam cho tu học hiệu Cuối cùng, Dịch giả thành kính xin bậc Cao minh, Đại đức, Đại sĩ giới xuất gia với chư Phật tử gia, đọc Tân Biên Quán Âm Linh Cảm Lục này, thấy có chổ sai lầm, xin từ bi phủ giáo cho Dịch giả thành tâm vạn tạ Kính cẩn, Sa mơn Thích Trí Minh TÂN BIÊN QN ÂM LINH CẢM LỤC TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC LỜI TỰA CỦA LIÊN TÔNG THẬP TAM TỔ ẤN QUANG PHÁP SƯ Đức Đại Bi Quán Thế Âm Bồ tát thệ nguyện sâu rộng không ngần, tâm Từ Bi quảng đại vô biên, nên Ngài phân thân khắp vi trần sát độ mười phương giới, tùy duyên hình, tầm thinh cứu khổ, độ cho tất chúng sanh khỏi vịng khổ não Đặc biệt, với chúng sanh cõi Ta bà này, tâm bi mẫn Ngài chí thiết, nên chúng sanh chí thành xưng niệm Ngài cứu độ không bỏ sót Những năm gần đây, tất nhân loại thường gặp nhiều hoạn nạn, khổ ách, có muốn trốn khó đặng khơng có phương để tránh cho khỏi Vì vậy? Vì thời đại này, đạo nhân tâm xấu ác, đảo điên đến cực độ Đối với cha mẹ người có đại ân đức, sanh thành dưỡng dục mà ngang nhiên đề xướng bác bỏ hiếu đạo, kết bạn bè với kẻ ác nghịch giết cha hại mẹ Thế nên, sanh thời kỳ này, việc buồn đau, đáng thương xót hay sao? Đại phàm người có chánh tri chánh kiến, không chẳng lưu tâm nghiên cứu Chánh pháp, khơng chẳng lo tu trì Tịnh nghiệp để mong thoát ly cõi đời ác ngũ trược này, mau chóng dự vào Liên Trì Hải hội, mong khỏi vơ lượng thống khổ nơi cõi Ta bà hưởng thọ an vui nơi Lạc quốc Nhưng chúng ta, chưa Lạc quốc đắm chìm cảnh khổ nơi Ta Bà cần phải có đấng Mẹ hiền để làm nơi nương tựa Đấng Mẹ hiền Đại bi Quán Thế Âm Bồ Tát, Bồ Tát cõi Ta Bà đau khổ, thời kỳ mạt pháp này, Ngài đặc biệt sanh khởi tâm Đại từ vô lượng, vận dụng lòng Đại bi đồng thể Đối với tất thứ khổ nạn, Ngài luôn thùy từ cứu độ Thế nên, chúng sanh xưng -6- niệm hồng danh Ngài, lúc gặp phải nguy hiểm liền hóa thành kiết tường, gặp phải nạn tai biến thành an lạc Những việc linh ứng Bồ tát khơng bút mực tả xiết Các tích cảm ứng Bồ tát thường thấy tản mác sách sách chuyên ghi chép linh ứng Ngài nói đến Quán Âm Từ Lâm Tập Hoàng Tán Đại sư, Quán Âm Trì niệm Ký Cư sĩ Châu Khắc Phục, Quán Âm Linh Cảm Lục Cư sĩ Vưu Tích Âm, Quán Âm Bổn Tích Tụng Cư sĩ Hứa Chỉ Tịnh, Quán Âm Linh Nghiệm Ký Cư sĩ Nhiếp Vân Đài Các sách có lưu hành nhân gian để người giới đọc, nghe truyền tụng Trong tất ghi chép xem hoàn bị có Tân Biên Qn Âm Linh Cảm Lục Cư sĩ Lý Viên Tịnh Cư Sĩ tổng thâu tất sách khác mà biên tập thành sách Có thể nói sách tập truyện đầy đủ khía cạnh ứng nghiệm linh cảm Đức Quán Âm, đồng thời làm chổ y cho tất người có tín tâm trì niệm danh hiệu Đại Sĩ Tuy nhiên nên biết Đức Quán Thế Âm Bồ Tát linh cảm vậy? Bởi Ngài phản văn, văn tự tánh (nghĩa không nghe theo thinh trần mà trở lại nghe nơi tự tánh) chiếu kiến ngũ uẩn giai khơng (tức dùng trí soi chiếu thấy thân ngũ uẩn khơng thật có) Thế nên, Tôi mong vị xem sách mà chí thành khẩn thiết niệm hồng danh Quán Âm Đại Sĩ, niệm đến lúc tất vọng niệm tiêu vong, chánh niệm tiền tất phiền não ác nghiệp có tiêu tán quán tất cảnh duyên khổ vui khơng thật có Chính trạng thái khơng thật có này, phát khởi tâm đại từ, vận dụng tâm đại bi, tùy tiếp dẫn hóa độ, dùng tâm Đức Quán Âm làm tâm mình, dùng việc làm Đức Quán Âm làm việc làm mình, muốn cho khắp chúng sanh bị thống khổ đồng gội nhuần ân đức Bồ tát Quán Thế Âm, từ ngày đời vị lai, đồng thực hành hạnh đức Quán Thế Âm để triển chuyển cứu độ lẫn nhau, hoài lão Tăng đề tựa Mùa Thu Năm Kỷ Tỵ, Tàm Quý Tăng Thích Ấn Quang kính cẩn đề tựa -7- TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC QUÁN ÂM TRAI KỲ KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA Hán Dịch: Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập Việt dịch: Hịa ThượngThích Trí Tịnh THÁNG GIÊNG Mùng THÁNG HAI Mùng 7, 9, 19 THÁNG BA Mùng 1, 3, 13, 19 THÁNG TƯ Mùng 8, 22 THÁNG NĂM Mùng 3,17 THÁNG SÁU Ngày 16, 18, 19, 23 Lúc giờ, ngài Vô-Tận-Ý Bồ-Tát liền từ chỗ ngồi đứng dậy trịch áo bày vai hữu, chấp tay hướng Phật mà bạch rằng: “Thế Tôn! Ngài Quán-Thế-Âm Bồ-Tát nhân duyên mà tên Quán-Thế-Âm?” THÁNG BẢY Mùng 1, THÁNG TÁM Ngày 16 THÁNG CHÍN Ngày 19, 29 THÁNG MƯỜI Mùng THÁNG MƯỜI MỘT Ngày 19 THÁNG MƯỜI HAI Mùng 8, 24 Phật bảo ngài Vơ-Tận-Ý Bồ-Tát: “Thiện-nam-tử! Nếu có vơ lượng trăm nghìn mn ức chúng sanh chịu khổ não, nghe Quán-Thế-Âm Bồ-Tát lòng xưng danh Quán-Thế-Âm Bồ-Tát, tức xem xét tiếng tăm kia, giải Lưu ý: Ngày sóc vọng hay tháng Nhuần theo quy định trên, nghĩa tháng nhuần theo tháng (Ví dụ: tháng Tư nhuần ngày ăn chay mùng 22) Điều cần ghi nhớ lúc bình nhật, triệt để khơng sát sanh, tốt trường trai quý Những ngày Quán Âm Trai kỳ mà tiến hành phóng sanh cơng đức lớn, làm việc phóng sanh ngày thường -8- Phẩm “Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Mơn” Nếu có người trì danh hiệu Quán-Thế-Âm Bồ-Tát này, dầu vào lửa lớn, lửa chẳng cháy được, sức oai thần Bồ-Tát Nếu bị nước lớn làm trôi, xưng danh hiệu Bồ-Tát liền chỗ cạn Nếu có trăm nghìn mn ức chúng sanh, tìm vàng, bạc, lưu ly, xacừ, mã-não, san-hô, hổ-phách, trân châu thứ báu, vào biển lớn, giả sử gió lớn thổi ghe thuyền kẻ trôi nơi nước quỉ La-sát, có nhẫn đến người xưng danh hiệu Qn-Thế-Âm Bồ-Tát, người khỏi nạn quỉ La-sát Do nhân dun mà tên Quán-Thế-Âm Nếu lại có người bị hại, xưng danh hiệu Quán-Thế-Âm Bồ-Tát, dao gậy người cầm liền gãy khúc, người liền thoát khỏị Nếu quỉ Dạ-xoa La-sát đầy cõi tam-thiên đại-thiên muốn đến hại người, nghe người xưng hiệu Qn-Thế-Âm Bồ Tát, quỉ cịn khơng thể dùng mắt mà nhìn người, lại làm hại Dầu lại có người có tội, khơng tội, gơng cùm xiềng xích trói buộc nơi thân, xưng danh hiệu Quán-Thế-Âm Bồ-Tát thảy đứt rã, liền thoát khỏi Nếu kẻ oán tặc đầy cõi tam-thiên đại-thiên, có vị thương chủ dắt người buôn đem theo nhiều báu, trải qua nơi -9- TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC đường hiểm trở, có người xướng rằng: “Các Thiện-nam-tử! Chớ nên sợ sệt, ơng nên phải lịng xưng danh hiệu Qn-Thế-Âm Bồ-Tát, vị Bồ-Tát hay đem pháp vơ-úy thí cho chúng sanh, ơng xưng danh hiệu khỏi ốn tặc nầy” Các người buôn nghe rồi, lên tiếng xưng rằng: “Nam-Mô Quán-Thế-Âm Bồ-Tát!” xưng danh hiệu Bồ-Tát nên liền khỏi Vô-Tận-Ý! Quán-Thế-Âm BồTát sức oai thần to lớn Nếu có chúng sanh nhiều lịng dâm dục, thường cung kính niệm Quán-Thế-Âm Bồ-Tát, liền ly dục Nếu người nhiều giận hờn, thường cung kính niệm Qn-Thế-Âm Bồ-Tát, liền lìa lịng giận Nếu người nhiều ngu si, thường cung kính niệm Quán-Thế-Âm Bồ-Tát, liền lìa ngu si Vơ-Tận-Ý! Qn-Thế-Âm Bồ-Tát có sức oai thần lớn, nhiều lợi ích thế, chúng sanh thường phải lịng tưởng nhớ Nếu có người nữ, giả sử muốn cầu trai, lễ lạy cúng dường Quán-ThếÂm Bồ-Tát, liền sanh trai phúc đức trí huệ; giả sử muốn cầu gái, sanh gái có tướng xinh đẹp, trước trồng gốc phước đức, người kính mến Vơ-Tận-Ý! Qn-Thế-Âm Bồ-Tát có sức oai thần Nếu có chúng sanh cung kính lễ lạy Qn-Thế-Âm Bồ-Tát, phước đức chẳng luống Cho nên chúng sanh phải thọ trì danh hiệu Qn-Thế-Âm Bồ-Tát Vơ Tận Ý! Nếu có người thọ trì danh tự sáu mươi hai ức hằng-hàsa Bồ-Tát lại trọn đời cúng dường đồ ăn uống, y phục, giường nằm, thuốc thang Ý ông nghĩ sao? Cơng đức người thiện-nam-tử, thiện-nữ-nhơn có nhiều chăng? Vơ-Tận-Ý thưa: “Bạch Thế-Tơn! Rất nhiều”.Phật nói: “Nếu lại có người thọ trì danh hiệu Quán-Thế-Âm Bồ-Tát, nhẫn đến thời lễ lạy cúng dường, phước hai người khơng khác, trăm nghìn ức kiếp khơng thể tận Vơ-Tận-Ý! Thọ trì danh hiệu Qn-Thế-Âm Bồ-Tát vơ lượng vơ biên phước đức lợi ích thế.” Ngài Vô-Tận-Ý Bồ-Tát bạch Phật rằng: “Thế-Tôn! Quán-Thế-Âm BồTát dạo cõi Ta-bà nào? Sức phương tiện nào?” - 10 - Phật bảo Vơ-Tận-Ý Bồ-Tát: “Thiện-nam-tử! Nếu có chúng sanh quốc độ đáng dùng thân Phật độ thoát, thời Qn-Thế-Âm Bồ-Tát liền thân Phật nói pháp Người đáng dùng thân Duyên-giác độ thoát, liền thân Dun-giác mà nói pháp Người đáng dùng thân Thanh-văn độ thoát, liền thân Thanh-văn mà nói pháp Người đáng dùng thân Phạm-vương độ thốt, liền thân Phạm-vương mà nói pháp Người đáng dùng thân Đế-Thích độ thốt, liền thân Đế-Thích mà nói pháp Người đáng dùng thân Tự-tại-thiên độ thoát, liền thân Tự-tại-thiên mà nói pháp Người đáng dùng thân Đại-tự-tại-thiên độ thốt, liền thân Đại-tự-tại-thiên mà nói pháp Người đáng dùng thân Thiên-đại-tướng-quân độ thốt, liền thân Thiên-đại-tướng-qn mà nói pháp Người đáng dùng thân Tỳ-sa-mơn độ thốt, liền thân Tỳ-sa-mơn mà nói pháp Người đáng dùng thân Tiểu-vương độ thoát, liền thân Tiểu-vương mà nói pháp Người đáng dùng thân Trưởng-giả độ thốt, liền thân Trưởng-giả mà nói pháp Người đáng dùng thân Cư-sĩ độ thoát, liền thân Cư-sĩ mà nói pháp Người đáng dùng thân Tể-Quan độ thoát, liền thân Tể-Quan mà nói pháp Người đáng dùng thân Bà-la-mơn độ thốt, liền thân Bà-la-mơn mà nói pháp Người đáng dùng thân Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bà-tắc, Ưu-bà-di độ thoát, liền thân Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bà-tắc, Ưu-bà-di mà nói pháp Người đáng dùng thân phụ nữ Trưởng-giả, Cư-Sĩ, Tể-Quan, Bà-la-mơn độ thốt, liền thân phụ nữ mà nói pháp Người đáng dùng thân đồng-nam,đồng-nữ độ thoát, liền thân đồng-nam, đồng-nữ mà nói pháp Người đáng dùng thân Trời, Rồng, Dạ-xoa, Càn-thát-bà, A-tu-la, Ca-lầu-la, Khẩn-na-la, Ma-hầu-la-dà, nhơn phi nhơn độ thoát, liền mà nói pháp - 11 - TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC Người đáng dùng thân Chấp-Kim-Cang thần độ thốt, liền thân Chấp-Kim-Cang thần mà nói pháp Vơ-Tận-Ý! Qn-Thế-Âm Bồ-Tát thành tựu cơng đức thế, dùng thân hình, dạo cõi nước để độ chúng sanh, ơng phải lịng cúng dường Qn-Thế-Âm Bồ-Tát Qn-Thế-Âm Bồ-Tát chỗ nạn gấp sợ sệt hay ban cho vô-úy, nên cõi Ta-bà gọi Ngài vị”Thí-vơ-úy” Vơ Tận Ý Bồ Tát bạch Phật: “Thế-Tơn! Con muốn cúng dường Quán-Thế-Âm Bồ-Tát” Liền cởi chuỗi ngọc châu báu nơi cổ giá trị trăm nghìn lạng vàng, đem trao cho ngài Quán-Thế-Âm mà nói rằng: “Xin Ngài nhận chuỗi trân bảo pháp thí này” Khi Quán-Thế-Âm Bồ-tát chẳng chịu nhận chuỗi Ngài Vô-Tận-Ý lại thưa Quán-Thế-Âm Bồ-Tát rằng: “Xin Ngài thương mà nhận chuỗi ngọc này” Bấy Phật bảo Qn-Thế-Âm Bồ-Tát: “Ơng nên thương Vơ-Tận-Ý BồTát hàng tứ chúng trời, rồng, Dạ-xoa, Càn-thát-bà, A-tu-la, Ca-lâu-la, Khẩn-na-la, Ma-hầu-la-dà, nhơn phi-nhơn v.v mà nhận chuỗi ngọc Tức thời, Quán-Thế-Âm Bồ-Tát thương hàng tứ chúng trời, rồng, nhơn, phi-nhơn,v.v mà nhận chuỗi ngọc chia làm hai phần: Một phần dâng đức Thích-Ca Mâu-Ni Phật, phần dâng tháp Phật Đa-Bảo Vô-Tận-Ý! Quán-Thế-Âm Bồ-Tát có sức thần tự thế, dạo nơi cõi Ta Bà” Lúc đó, ngài Vơ-Tận-Ý Bồ-Tát nói kệ hỏi Phật rằng: Thế-Tôn đủ tướng tốt! Con lại hỏi Phật tử nhân duyên gì? Tên Quán-Thế-Âm? Đấng đầy đủ tướng tốt Kệ đáp Vô-Tận-Ý: Ông nghe hạnh Quán-Âm Khéo ứng nơi chỗ Thệ rộng sâu biển - 12 - Nhiều kiếp chẳng nghĩ bàn Hầu nhiều nghìn Đức Phật Phát nguyện tịnh lớn Ta ơng lược nói Nghe tên thấy thân Tâm niệm chẳng luống qua Hay diệt khổ cõi Giả sử sanh lịng hại Xơ rớt hầm lửa lớn Do sức niệm Quán-Âm Hầm lửa biến thành ao Hoặc trôi dạt biển lớn Các nạn quỉ, cá, rồng Do sức niệm Qn-Âm Sóng mịi chẳng chìm Hoặc chót Tu-di Bị người xơ rớt xuống Do sức niệm Quán-Âm Như mặt nhật treo không Hoặc bị người rượt Rớt xuống núi Kim-Cang Do sức niệm Qn-Âm Chẳng tổn đến mảy lơng Hoặc gặp ốn tặc vây Đều cầm dao làm hại Do sức niệm Quán-Âm Đều liền sanh lòng lành Hoặc bị khổ nạn vua Khi hành hình chết Do sức niệm Quán-Âm Dao liền gãy đoạn Hoặc tù cấm xiềng xích Tay chân bị gông cùm Do sức niệm Quán-Âm Tháo rã giải thoát Nguyền rủa thuốc độc Muốn hại đến thân Do sức niệm Quán-Âm Trở hại nơi bổn-nhân Hoặc gặp La-sát - 13 - TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC Rồng độc loài quỉ Do sức niệm Quán-Âm Liền không dám hại Hoặc thú vây quanh Nanh vuốt nhọn đáng sợ Do sức niệm Quán-Âm Vội vàng bỏ chạy thẳng Rắn độc bò cạp Hơi độc khói lửa đốt Do sức niệm Quán-Âm Theo tiếng tự bỏ Mây sấm nổ sét đánh Tuôn giá, xối mưa lớn Do sức niệm Quán-Âm Liền tiêu tan Chúng sanh bị khổ ách Vô lượng khổ thân Quán-Âm sức trí diệu Hay cứu khổ gian Đầy đủ sức thần thơng Rộng tu trí phương tiện Các cõi nước mười phương Không cõi chẳng Các loài đường dữ: Địa-ngục, quỉ, súc sanh Sanh, già, bịnh, chết khổ Lần khiến dứt hết Chơn-quán tịnh quán Trí-huệ quán rộng lớn Bi-quán từ-quán, Thường nguyện thường chiêm ngưỡng Sáng tịnh không nhơ Tuệ nhật phá tối Hay phục tai khói lửa Khắp soi sáng gian Lịng bi răn sấm Ý từ diệu dường mây Xối mưa pháp cam lồ Dứt trừ lửa phiền não Cãi kiện qua chỗ quan - 14 - Trong quân trận sợ sệt Do sức niệm Quán-Âm Cừu oán lui tan Diệu-Âm, Quán-Thế-Âm Phạm-âm, Hải-triều-âm Tiếng gian kia, Cho nên thường phải niệm Niệm niệm sanh nghi Quán Âm bậc Tịnh Thánh Nơi khổ não nạn chết Hay làm nương cậy Đủ tất công đức Mắt lành trông chúng sanh Biển phước lớn không lường Cho nên phải đảnh lễ Bấy giờ, ngài Trì-Địa Bồ-Tát liền từ chỗ ngồi đứng dậy đến trước Phật bạch rằng: “Thế Tơn! Nếu có chúng sanh nghe phẩm Qn-Thế-Âm BồTát Đạo-nghiệp Tự-Tại, Phổ-Mơn Thị-Hiện sức thần thơng nầy, phải biết cơng đức người chẳng ít” Lúc Phật nói phẩm Phổ-Mơn này, chúng có tám mn bốn nghìn chúng sanh phát tâm vơ-đẳng-đẳng, vơ-thượng chánh-đẳng chánh-giác - 15 - TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC QUÁN ÂM KỆ DỊCH ÂM: Quán Âm Bồ Tát diệu nan thù Thanh Tịnh trang nghiêm lũy kiếp tu Hạo hạo hồng liên an túc hạ Nguy nguy cổ Phật Quan đầu Bình trung cam lộ thường biến sái Thủ nội dương chi thu Thiên xứ kỳ cầu thiên xứ ứng Khổ hải thường tác độ nhân chu DỊCH NGHĨA: Sắc đẹp Qn Âm khó tỏ trần Tu hành mn kiếp tịnh nghiêm thân Sen hồng rực rỡ chân an ngự Cổ Phật uy nghiêm mão sáng ngần Cam lộ miên trường ban khắp chúng Liễu dương ngàn thuở cứu lê dân Ngàn nơi khẩn nguyện, ngàn nơi ứng Bể khổ đưa thuyền độ thiện nhân (Phật tử Liên Hoa tạm dịch) Nam Mô Phổ Đà Sơn Lưu Ly Đại Từ Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát! (1 lần) Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát! (Xưng niệm từ trăm, ngàn đến vạn câu) Trước Khi Xưng Niệm Thánh Hiệu Đức Đại Bi Quán Thế Âm, Trước Tiên Nên Đọc Bài Kệ Sau: - 16 - • Lược giải kệ: - Câu 1, câu 2: nguyên nhân có hảo tướng Đức Quan Âm Thân tướng Bồ tát đẹp đẽ, phi thường Ngài trải qua vô lượng vô biên số kiếp, tu hành tịnh trang nghiêm mà chiêu cảm báo thân - Câu 3, câu 4: Mô tả tướng đẹp Bồ tát: chân Ngài có hoa sen hồng lớn nâng đỡ, mão Ngài đội có hình đức cổ Phật đoan nghiêm - Câu 5, câu 6: Lòng Đại từ bi Bồ tát tất chúng sanh, nước cam lồ bình Tịnh thủy Ngài lúc rưới mát tâm nhiệt não gian nhành dương liễu tay Ngài không ngừng dập tắt nạn tai cho chúng sanh - Câu 7, câu 8: Sự linh ứng khắp nơi Bồ tát, nơi nào, thời gian nào, có chúng sanh chí thành cầu khẩn, Bồ tát ứng để cứu khổ ban vui Ngài chèo thuyền từ để cứu vớt chúng sanh bị chìm đắm biển trần khổ não - 17 - TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC BÁT NHà BA LA MẬT ĐA TÂM KINH Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh (Prajnaparamitahridaya Sutra) kinh phổ thông Phật Giáo Đại Thừa Bài kinh nầy kinh Bát Nhã kết tập Ấn Độ qua bảy kỷ, từ năm 100 T.C.N đến 600 C.N Khi truyền sang Trung Hoa, Tâm Kinh nhiều vị cao tăng chuyển dịch từ tiếng Phạn sang tiếng Hán: Trong dịch nầy, dịch ngài Huyền Trang phổ thông Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát nhã Ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhứt thiết khổ ách Xá Lợi Tử, sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc, thọ tưởng hành thức diệc phục thị Xá Lợi Tử, thị chư pháp không tướng, bất sanh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất tăng bất giảm Thị cố không trung vô sắc, vô thọ tưởng hành thức Vô nhãn, nhĩ tỷ thiệt thân ý, vô sắc hương vị xúc pháp, vô nhãn giới nãi chí vơ ý thức giới Vơ vơ minh, diệc vơ vơ minh tận, nãi chí vơ lão tử, diệc vơ lão tử tận.Vơ khổ, tập, diệt, đạo.Vơ trí diệc vô đắc, dĩ vô sở đắc cố nạn Nầy Xá Lợi Tử, sắc chẳng khác khơng, khơng chẳng khác sắc, sắc khơng, khơng sắc, thọ tưởng hành thức Nầy Xá Lợi Tử, tướng không pháp chẳng sinh chẳng diệt, chẳng nhơ chẳng sạch, chẳng thêm chẳng bớt Cho nên khơng đó, khơng có sắc, khơng thọ tưởng hành thức Khơng có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý Khơng có sắc, thanh, hương vị, xúc pháp Khơng có nhãn giới khơng có ý thức giới Khơng có vơ minh, mà khơng có hết vơ minh Khơng có già chết, mà khơng có hết già chết Khơng có khổ, tập, diệt, đạo Khơng có trí khơng có đắc, khơng có sở đắc Khi vị Bồ Tát nương tựa vào trí tuệ Bát Nhã nầy tâm khơng cịn chướng ngại, tâm khơng chướng ngại nên khơng cịn sợ hãi, xa lìa điên đảo mộng tưởng, đạt cứu cánh Niết Bàn Các vị Phật ba đời nương theo trí tuệ Bát Nhã nầy mà đắc vô thượng, chánh đẳng chánh giác Cho nên phải biết Bát nhã Ba la mật đa đại thần chú, đại minh chú, vô thượng, cao cấp nhất, trừ khổ não, chân thật khơng hư dối Cho nên nói đến Bát nhã Ba la mật đa, tức phải nói câu chú: Yết đế yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà (Qua qua rồi, qua bên rồi, tất qua bên rồi, giác ngộ đó!) Bồ đề tát đõa y Bát nhã Ba la mật đa cố, tâm vô quái ngại, vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh Niết bàn.Tam chư Phật, y Bát nhã Ba la mật đa cố, đắc A nậu đa la Tam miệu Tam bồ đề Cố tri Bát nhã Ba la mật đa, thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, trừ thiết khổ, chân thật bất hư Cố thuyết Bát nhã Ba la mật đa chú, tức thuyết viết: Yết đế yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà BẢN DỊCH Ngài Bồ Tát Quán Tự Tại thực hành thâm sâu trí tuệ Bát Nhã Ba la mật, soi thấy năm uẩn khơng, vượt qua khổ đau ách - 18 - - 19 - TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC lại hỏi: “Nói pháp Tam thừa có phần q mênh mơng, cúi xin Hịa thượng cho biết nên đem Pháp chi để hóa độ người?” Cao Tăng đáp: “Ta xem dân chúng quốc độ có nhân duyên với Quán Âm Bồ tát, Ơng nên đem hình tượng Ngài, nói lược đầu đuôi để lưu hành gian, cho người biết lễ bái, cúng dường trì niệm, phước đức không luống uổng.” Dứt lời, Cao tăng tuyên diễn tất hình tướng Bồ tát, sau diễn giảng xong, liền biến Thiền Sư nhờ mà biên tập thành Kinh gọi Quán Âm Bổn Hạnh Sau Kinh thành tựu, đức Quán Thế Âm Bồ tát bổng thân tướng Tử kim, tay bưng Tịnh bình, tay cầm nhành liễu, ngự tường vân ngũ sắc, giây lâu ẩn Dân chúng đương thời thấy, vui mừng cảm động, đảnh lễ tán thán (Trích Quán Thế Âm Bổn Hạnh Kinh Tự) 14.Triều nhà Tống có Phật tử Du Tập người xứ Lộc Thủy Vào niên hiệu Trung Hịa, Ơng đến Hưng Hóa nhận chức Thái úy Khi mang theo gia đình đường thủy Đến xứ Sơng Hồi Ơng thấy có nhiều trai lớn người ghe hàng ngày mua để nấu ăn Du Tập thấy thường xuất tiền mua hết thả lại xuống sông Một hôm, Ông nhìn thấy người mang giỏ đựng đầy trai lớn nặng đem nấu ăn, Ông liền trả giá cao gấp bội họ không chịu bán đem bỏ vào nồi nấu Bổng nhiên lúc ấy, từ nồi nấu có âm niệm Phật lớn, lại thấy ánh quang minh phát bên Tất người ghe kinh sợ, giở nắp xem thấy có trai lớn mở nắp miệng, thân trai có Thánh tượng Quán Âm Bồ tát tướng hảo đoan nghiêm, thân có đủ chuỗi, áo mão, anh lạc, bên cạnh lại có hai trúc, cành tươi tốt thứ ngọc nhuyễn hợp thành Du Tập liền bảo người ghe phải chí thành niệm Thánh hiệu Tây phương A Di Đà Phật, sám trừ tội ác, đoạn thỉnh vỏ trai tư dinh thờ, mai chiều lễ bái cúng dường Đại Sĩ (Trích Cảm Ứng Thiên truyện) Khi vừa mở dây thuyền rời bến khắp mặt biển mọc hoa sen sắt, sóng gió lên dội, khơng cách lướt sóng, người vơ hoảng sợ nên lịng thành kính hướng Phổ Đà Bảo Sơn, chấp tay cúi đầu xin niệm Thánh hiệu Đại sĩ đương lúc sóng to gió lớn, sóng bổng lặng gió yên, trâu trắng từ núi Phổ Đà lội xuống biển ăn hết tất hoa sen sắt Con trâu sau lặn xuống nước hóa thành đá trắng đến cịn dấu tích Do tích mà địa phương cịn gọi Thạch Ngưu Cản (Trích Qn Âm hướng truyện) 16 Triều nhà Nguyên, niện hiệu Thái Tổ, năm thứ 13, Thừa Tướng Bá Nhân với Tướng soái Các Lạc Đài đến Phổ Đà Bảo Sơnvà động Hải Triều để yết kiến Quán Thế Âm khơng nhìn thấy hết Hai ơng cho không linh ứng nên giương cung bắn vào Động bỏ Khi bỏ lên thuyền thấy khắp mặt biển mọc hoa sen, hai thất sắc nhìn tự hối tội lổi mình, chuyên tâm mặc niệm Thánh hiệu Bồ tát, mong Ngài từ bi hỷ xả Đoạn trở lên núi lễ bái chí thành cầu đảo, từ từ họ thấy kim thân Bạch Y Đại Sĩ, có đồng tử theo hầu Hai Ơng vơ mừng rỡ, chí thành lễ bái lại phát nguyện kiến tạo điện đường nơi Động tạo Thánh tượng Quan Âm trang nghiêm đem đến thờ (Trích Phổ Đà Sơn Chí) 17 Triều nhà Nguyên, niên hiệu Đại Đức, năm thứ có vị học sĩ Trương Hồng Sơn, đến Động Triều Âm thấy thân tướng Quán Âm Bồ tát phảng phất vách động, lại thấy Thiện Tài, Đồng Tử tường vân đỉnh núi Sau đó, nhìn thấy Đại Sĩ thân tướng trang nghiêm, đầu đội mũ báu, đeo chuỗi anh lạc, tay cầm dương chi, có chư thần hộ pháp theo hầu Họ Trương đốc thúc người chí thành lễ bái, Bồ Tát phóng tường quang khắp động, giây lâu ẩn (Trích Quán Âm Cảm Ứng Tập) 15 Triều nhà Tống có vị sứ giả nước ngồi đem lễ vật vào cung cống hiến Khi thuyền qua biển Phổ đà, nghe thấy điều linh dị đức Qn Âm Bồ tát sứ giả có ý muốn vào lấy đem bổn quốc Lúc vào gió to sóng lớn dậy, khắp mặt biển mọc hoa sen sắt, cuồng phong ba đào lúc dội trước Thuyền không cách tiến bước nên sứ giả sợ hãi lui thuyền Vì chổ sau gọi Liên hoa dương (Biển Hoa Sen) Thời gian sau có vị quan nhà Tống phụng mệnh chiếu triều đình, mang tràng phan bảo đến Phổ Đà Sơn cúng dường Trong tâm vị sanh nghi cho làm biển mênh mơng lại có Bồ tát, việc người mê tín bịa đặt mà thơi 18 Triều nhà Ngun có tích truyện: Trên gạch Diệu Ngun Cơng chúa thường quỳ lễ bái, lên hai bàn chân lờ mờ bề mặt, bảo vật thần kỳ lưu giữ chùa Đàm Đế Tương truyền Diệu Nguyên Công chúa gái vua Thế Tổ nhà Nguyễn, Bà cắt tóc chuyên tu Tịnh nghiệp Hàng ngày, Công chúa đảnh lễ Quán Âm Đại Sĩ chí thành, đương thời linh dị rõ rệt Vào triều nhà Minh, niên hiệu Vạn Lịch, năm Nhâm Thìn, Hiếu Đình Hồng Thái Hậu nghe việc ấy, xa giá với cung nhân đến tận chùa chiêm lễ Bà dùng hộp đàn hương đựng miếng gạch có hai bàn chân rước nội cung lễ bái, thời gian ngắn Bà cho người trả lại chùa (Trích Thần Viên Chí Dị) - 212 - - 213 - TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC 19 Triều nhà Minh có bà lão xã Cơ Lý, huyện Thường Thục Lúc bình nhật, Bà thường trì trai niệm Phật chí thành Con bà kế sanh nhai nên phải làm cho quan Quán Sát Ấn Hoàng Thời Vũ để lấy tiền cấp dưỡng cho Bà tự nuôi thân Vào niên hiệu Vạn Lịch, mùa thu năm Giáp Dần, Bà lão 65 tuổi bị bệnh nặng chết Bà nhờ người tìm cho áo quần để mặc khơng có nên bảo lấy quần áo vải lam cũ thường mặc hàng ngày phơi sân mặc Trong quần áo có 12 miếng vá chốc lát bổng tướng Thập Nhị Diện Quán Âm Bồ Tát Mổi miếng vải tướng khơng giống nhau, lại có rừng trúc, chim anh vũ, trang nghiêm Cảnh tượng lạ kỳ trải qua ngày đêm, sau bà lão vãng sanh ẩn Tất dân chúng làng nhìn thấy nên tán thán việc chưa có Cũng nhờ nhân duyên nên người theo gương bà lão trường chay, niệm Phật đơng (Trích Hải Nam Nhất Chước) 20 Phật tử Nam Thiệu người Cô Quốc, thờ Phật trang nghiêm Vào ngày 16 tháng ngày vía Qn Âm Đại Sĩ, Ơng nhìn thấy nơi điện thờ tôn tượng Bồ tát trang nghiêm rõ ràng Mọi người vừa hay tin đua xem, không chổ chen chân Nhưng số người xem có người phá rối nên Thánh tượng bổng nhiên ẩn Phật tử Nam Thiệu vô hối tiếc, ngày đêm truy niệm đến Tôn dung, tìm họa sĩ giỏi rước về, trai giới tịnh để họa lại Thánh tượng Quán Âm Bồ Tát để lễ bái cúng dường, tỏ bày chút lòng thành đáp lại hồng ân Bồ tát từ bi thị (Trích Tĩnh Am Thiền Sư Ký lục) 21 Cạnh sông Nghi Huỳnh, tỉnh Giang Tây có suối lớn, phía Bắc suối lên cồn dòng Cồn chu vi chưa đầy dặm, chung Quanh có nước Xưa có người dùng ghe chở Thánh tượng Quán Âm quận, ghe nhẹ vừa đến cồn ghe bổng nặng đá, tới trước Người đến trước Thánh tượng Bồ tát lễ bái cầu đảo nguyện rằng: “Theo ngu ý tự xét, Bồ tát muốn lưu trú để kiến lập Tịnh xá phải không? Nếu cho xin keo liền được.” Người xin keo nhiên lời nguyện Tất dân chúng xóm nghe tin vơ mừng rỡ, đồng phát nguyện kiến lập Tịnh xá để cúng dường Tơn tượng Đại Sĩ Có điều lạ cồn không thấp không cao, nước suối chảy thác hay tràn ngập không lên đến Tịnh xá Do nhân duyên mà dân chúng ngày thâm tín, tu hành lễ niệm ngày đông đảo, người vãn cảnh nghe thấy tán thán (Trích Long Xuyên Truyện Chí) - 214 - 22 Triều nhà Thanh, vào niên hiệu Thiệu Trụ, năm đầu, có tướng cướp biển Nguyễn Tuấn với vị Tăng Nhật lập mưu đoạt Đại tạng Kinh Quốc vương nhà Minh cúng dường cho Phổ Đà Bảo Sơn Niên hiệu Vạn Lịch, năm 49 đem chở nước Nhật Sau biết Đại Tạng Kinh bị đoạt Hòa thượng Chùa hiệu đốc thúc chúng Tăng đến nơi thuyền người đoạt Đại Tạng Kinh cầu xin trả lại Van xin ngày tướng cướp Nguyễn Tuấn giận tuyên bố rằng: “Mấy Ông muốn Đại Tạng Kinh đến Long cung Thủy phủ mà cầu thỉnh Đại Tạng Kinh đem Đông Kinh.” Dứt lời, họ Nguyễn truyền lệnh cho thuyền nhổ neo rời bến Vừa đến biển có kình ngư tiến cản thuyền, trải qua vài ngày khơng nhúc nhích Họ Nguyễn tự hối, cầu xin Bồ tát tha tội cho mình, vội vàng lui thuyền trở lại để trả Đại Tạng Kinh Chỉ chốc lát thuyền đến chân núi, chúng Tăng nghe tin vô vui mừng linh dị Pháp bảo thần thông oai lực Bồ tát Họ xuống thuyền, cung kính thỉnh Đại Tạng Kinh trở lại chùa (Trích Phổ Đà Sơn Chí) 23 Triều nhà Thanh, niên hiệu Khang Hy, năm thứ 30, Hòa Thượng Huệ Như Am Bảo Sương Trà Sơn thấy Thánh tượng Quán Âm Đại Sĩ lâu năm bị hư hoại nên Ngài định đến Vân nam mộ hóa để sơn thếp lại, trải qua tháng khơng có người bố thí cho đồng Ngày nọ, Hịa thượng nhờ người với thỉnh Thánh tượng Bồ tát để nơi cửa Thừa Tướng Vương Công Đêm ấy, phu nhân Thừa Tướng mộng thấy người phụ nữ mặc áo vải trắng phai màu hư rách đến nói từ Phổ Đà đến để khất hóa áo Phu nhân tỉnh giấc đem việc thưa với Thừa tướng Thừa Tướng bảo mộng thấy Đến sáng hôm sau, Thừa Tướng gọi người gác cửa đến người cho biết có vị Hòa thượng đem tượng Đại Sĩ để nơi cửa bỏ Thừa Tướng Phu nhân nghe xong vơ mừng rỡ biết có dun với Bồ tát nên cho người tìm Hịa thượng Huệ Như vào tư dinh Sau tìm Hịa thượng mời về, hai ơng bà niềm nở đón tiếp, mời Ngài trà nước điểm tâm xong Thừa tướng thưa: “Hòa thượng yên tâm! Chúng lo liệu cho Thánh tượng đẹp lại.” Sau sơn thếp xong, Thừa tướng làm lễ cúng dường Hòa thượng cung nghinh Thánh tượng trở Bảo Sơn (Trích Phổ Đà Sơn Chí) 24 Triều nhà Thanh có Hịa thượng hiệu Hành Nghĩa với vị vân thủy tăng, tất người từ chùa Tiến Phước Trường An đến Non Phổ Đà Định Hải Đang lúc mưa to gió lớn, thầy xơng pha mưa gió đến Động Hải Triều để dâng hương lễ bái cầu đảo, khẩn xin thấy từ dung Đại Sĩ Bổng nhiên từ Động, quang minh - 215 - TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC ngũ sắc, quang minh có Thánh tượng Đại Sĩ đứng, tướng mạo trang nghiêm, bên cạnh có bạch anh vũ, có Hịa thượng Hạnh Nghĩa nhìn thấy, cịn vị vân thủy tăng trơng thấy người khác, khơng giống nhau, giây lâu sau Thánh tượng ẩn Khi Hòa thượng Hành Nghĩa về, gặp người chài lưới họ Vương, đường hai người đàm đạo dọc đường đi, Hoà thượng tuyên truyền với người, mong người phát tín tâm với Đại sĩ, đến Động lễ bái cúng dường để nhiều lợi lạc (Trích Cư Dị Lục) 25 Ngô Thiên Chương tự thuật lại chuyện sau: Trương Hán Nho bị bệnh nguy hiểm, dây dưa nhiều năm, thuốc thang không hiệu Một hơm nọ, Ơng nằm mơ thấy có ba vị Phạm Tăng đến xoa bụng sau Ơng khỏi bệnh, nên phát nguyện đến thăm tứ đại danh sơn Trước tiên Ông đến Phổ Đà Sơn đảnh lễ Đại Sĩ gặp mơt người cao niên dọn dẹp qt tước ngồi động Hải triều Hán Nho Ơng già nói chuyện Ơng già bảo rằng: “Ơng từ đường xa đến đây, có lẽ muốn thấy tôn nhan Đại Sĩ phải không? Hán Nho nói: “Tơi từ bốn năm ngàn dặm đến đây, thấy tơn dung Đại Sĩ có chết cam lịng.” Ơng già bảo: “Điều khơng khó, cần hết lịng thành kính cầu đảo thấy Ngài.” Hán Nho với bạn đồng hành 10 người liền chí thành lễ bái cầu đảo, quỳ gối chấp tay hồi lâu, bổng trước cửa Động quang minh kim sắc Ơng già nói: “Thế Đại Sĩ đấy.” Mọi người nhìn kỹ nhiên nhìn thấy Đại Sĩ từ vách đá bước ra, nhìn thấy bên mặt Ngài nên tất chí thành đảnh lễ nguyện rằng: “Chúng vô phước duyên Đại Sĩ từ bi thân, chúng mong mỏi thấy chánh diện Ngài để đảnh lễ sau chúng họa Tôn dung Ngài.” Đại Sĩ tức quay lưng vào động, mặt hướng biển, cách người cầu đảo chừng 1m, tóc Ngài mướt xanh, tóc cong trịn uốn, đôi lưỡng quyền cao, mặc y phục màu lục, nửa thân cịn lại Ngài vận khí khơng thể nhìn thấy rõ Mọi người vơ hoan hỉ, cảm động cúi đầu lễ bái Chỉ chốc lát, người ngẩng đầu lên Ngài ẩn vào vách đá Ơng già nói: “Khi tơi đến, có phước duyên gặp Đại Sĩ thân Thế nên nguyện xả thân nơi để làm công việc tưới quét Tôi nơi tịnh lâu ngày thường thấy Thánh dung, thật kiện vô an ủi.” Căn theo thơ có ghi lại Đại thần Tương Quan Bậc nhà Nguyên, đến Phổ Đà Sơn chiêm ngưỡng, Bồ Tát ứng với Thiện Tài Đồng Tử Bài thơ do Lam Anh Loại sáng tác cho thấy việc Bồ tát thân diễn ta từ xưa khơng phải (Trích Cư Di Lục) - 216 - 26 Triều nhà Lương có Ngài Bảo Chí Đại Sĩ, người tục thường gọi Chí Cơng Hịa Thượng Năm lên tuổi, Ngài xuất gia, y vị Hòa thượng Trung Sơn, chuyên tu Thiền Triều nhà Tống, niên hiệu Thái Thì năm đầu, Ngài Bảo Chí xuất kiện kỳ lạ, vua Lương Võ Đế thời kính trọng Ngài nên bảo Trương Tăng Do họa hình tượng Ngài Bảo Chí Đại Sĩ rạch mặt thành 14 hình đức Quán Âm, diện mạo thù đặc, từ bi oai vệ, Tăng Do chịu phép khơng thể họa hình Cả nhà Lỗ kính thờ Ngài Bảo Chí thường Ngài chân dung giống hệt Quán Âm Bồ Tát, ngồi cịn nhiều vơ số tích linh dị khác, khơng thể ghi chép hết (Trích Cao Tăng Truyện - Tập 1) 27 Hóa Vị Phạm Tăng Trì Bát có phép truyền Qn Âm Đại Sĩ hình tướng sau: Triều nhà Đường, niên hiệu Vĩnh Hy, Ngài hóa thành Ơng già râu bạc, đầu đội mão bạch liên hoa, thân mặc cà sa, vai mang bình bát, đến nhà nông dân tên Tế La Mông San (huyện Mông Hóa phía Nam Vân Nam ngày nay) để khất thực Hóa Vị Phạm Tăng Trì Bát đến gặp phụ nữ làm việc đường để khất thực, Ngài ngồi thạch bàn Cổ Sơn, phía trước có trâu xanh, bên trái có ngựa trắng mồm đỏ, bên phải có voi trắng, phía có tường vân ngũ sắc che phủ Trong tường vân có hai đồng tử, người cầm thương sắt, người cầm kính vng Khi cảnh tượng diễn tất người từ người nơng phu làm ruộng đến trẻ chăn trâu nhìn thấy, giây lâu sau Ngài bay vào mây ẩn Đời Nam Chiêu Vương, Mơng La Thành, Ngài lại hóa thân thành vị Tăng, vai mang bình bát, tay cầm tích trượng, khất thực, có dắt theo chó trắng Dân chúng xã Khai Nam, chun mơn làm nghề trộm cắp, nên chúng ghét chó dữ, xúm bắt Ngài cắt lóc da thịt thân Ngài mảnh, chốc lát Ngài sống lại, cười nói thường Bọn đạo tặc giận lại tâm giết hại Ngài Chúng lóc thịt da Ngài đem bỏ đi, cịn phần xương đem đốt thành tro, bỏ vào ống tre thả chìm trơi theo sóng, sau Ngài lại từ ống tre ra, hình thể không bị tổn thương chút Tất dân chúng làng thấy kinh sợ, phát nguyện quy y với Ngài từ phát tâm kính tin Tam bảo, nhà nhà ăn chay niệm Phật tụng Kinh, bỏ hẳn nghiệp xưa Hóa Vị Phạm Tăng có lần hóa thành vị Tăng, tay cầm nhành dương liễu, chân mang guốc hướng Bảo Sơn mà đi, bọn Vương Lạc cưỡi ngựa đuổi theo không kịp nên tức giận giương cung bắn tất mũi tên hóa thành Liên hoa Có hơm, Ngài đến địa phương, bay lên khơng trung hóa thành Qn Âm Bồ Tát, phóng quang rực rỡ chiếu khắp trần gian, dân chúng bị quang minh chói mắt khơng dám ngước mặt nhìn xem Bấy giờ, có ơng lão nói rằng: - 217 - TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC TÂN BIÊN QN ÂM LINH CẢM LỤC “Thánh tượng tơi đúc được.” Mọi người nghe nói sanh tâm vui mừng, xuất tiền cúng dường để Ông lão mua vàng đúc Thánh tượng Đại Sĩ Pho Thánh tượng đến cịn để cúng thờ Hóa Vị Phạm Tăng Tây Vực, thân hiệu Bồ Đề Đạt Ma Vào niên hiệu Bảo Hòa, năm thứ hai, Ngài vào đến Trung quốc, nói với Quốc vương: “Ta Tôn giả A Ta La Quán Âm Liên Hoa Bộ, nước Tây Vực, đến quốc độ nhà vua để giáo hóa, nên để Tơi chổ nào?” Dứt lời Ngài nhập định Triều nhà Đường, Ngài thân thành Đại sư Tây Vực Vào niên hiệu Long Sóc năm đầu, đến phường Tín Nghĩa, tỉnh An Huy để mộ hóa khu đất để sáng lập già lam Khi xây Đại sư đào bia cổ chùa Hương Tích tơn tượng hồng kim, bia có chữ Phổ Mơn Chiếu Vương Phật Đại Sư kiến lập già lam nơi Đến niên hiệu Cảnh Long năm thứ hai, Trung Tôn Hoàng Đế sai sứ giả bái thỉnh Đại Sư nội cung, tôn làm Quốc Sư thỉnh Ngài đến chùa Tiến Phước cư trú Thường ngày Đại Sư Tịnh Thất, đảnh Ngài có huyệt, ban ngày Ngài dùng bơng gịn đậy lại, ban đêm lấy ra.Mùi hương từ đảnh bay thơm ngào ngạt, đến sáng mùi hương lại vào đảnh Hàng ngày, Đại sư rửa chân người đến xin nước uống, tất cố tật lành Một ngày nọ, Văn Đế cho người mời Ngài vào điện để đảnh lễ bạch rằng: “Kính bạch Tơn Sư, nơi kinh kỳ trải qua vài tháng khơng có hạt mưa, Trẫm vô lo buồn, cúi xin Đại Sư giải trừ lo buồn Trẫm.” Đại Sư liền đem nước từ Tịnh bình rưới khắp khơng trung, trời quang đãng, nắng thiêu đốt mây đen bủa khắp trời đổ xuống trận mưa lớn Văn Đế vô vui mừng, đảnh lễ Đại Sư phát nguyện phụng hiệu tên chùa mà Đại sư Đại Sư nói: “Hồng Thượng muốn sắc tứ hiệu Chùa nên dùng Phổ Chiêu Vương”nhưng Văn Tơn Hồng đế muốn tránh tên húy Thiên Hậunên đổi lại thành tên Phổ Quang Vương Tự Vào niên hiệu Cảnh Long, năm thứ 4, ngày tháng 3, Đại Sư ngồi viên tịch chùa Kiến Phước, Tường An Hiện bảo tháp Ngài huyện Long Hòa Sau Đại Sư viên tịch, Trung Tơn Hồng đế hỏi Vạn Hồi Hịa thượng rằng: “Tăng già Đại Sư người chi?” Vạn Hồi Hịa Thượng đáp: “Chính hóa thân Qn Âm Bồ Tát Như Phẩm Phổ Mơn nói: người nên dùng thân Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni để độ thốt, tức thân để thuyết pháp, nên Ngài hóa làm thân Đại Sư vậy.” Đại Sư lúc đến Trường An Vạn Hồi Hịa Thượng có đến yết kiến, chí thành đảnh lễ Đại Sư vỗ đầu bảo rằng: “Tiểu Tử, làm lâu vậy, nên đi.” Quả nhiên sau Đại Sư viên tịch Vạn Hồi Hòa thượng sau vài tháng bổng nhiên tạ Sự tích giáo hóa Đại Sư nhiều Trong bổn truyện Ngài, có ghi chép đủ, lược ghi tích mà thơi (Trích Cao Tăng Truyện - Tập 3) 28 Triều nhà Đường xứ Thiểm Hữu, tập tục dân chúng địa phương chuyên cưỡi ngựa tập bắn, Phật pháp, danh hiệu Tam Bảo họ chưa biết chi quy y, thọ giới, ăn chay, niệm Phật tụng Kinh Vào niên hiệu Nguyên Hòa, năm thứ 12 nhà Đường, hơm bổng xuất mỹ nữ xách giỏ cá rao bán Tất nam tử vùng ấy, đua muốn cưới mỹ nữ làm vợ Mỹ nữ phân trần: “Tôi thân gái có một, làm vợ hết cho Anh Giờ Tôi định việc cho Anh thực hiện, người Tôi trao cho Kinh Phổ Môn, hơm phải tụng cho thuộc lịng Sáng ngày mai, đọc Kinh thuộc lịng thời Tơi ưng thuận làm vợ người ấy.” Sáng ngày hôm sau, số nam tử đến trước mỹ nữ tụng Kinh trả người tụng thuộc có 20 người Bấy Mỹ nữ lại phân trần với họ: “Tôi phận thân gái làm vợ lúc 20 người nên đây, Tôi trao cho Anh Kinh Kim Cang Bát Nhã, đêm người tụng thuộc, khơng sót chữ thời Tôi ưng thuận làm vợ người ấy.” Sáng hôm sau, người đến trả bài, số người thuộc Kinh 10 người Mỹ nữ nói lời từ chối trước lần trao cho Kinh Pháp Hoa kỳ hạn cho ba ngày, nếungười đọc tụng thơng suốt ưng thuận làm vợ người Sau ba ngày, có chàng họ Mã tụng Kinh Pháp hoa thơng suốt, mỹ nữ từ chối Chàng niên họ Mã, sắm sửa lễ vật hậu hĩnh để rước mỹ nữ nhà, sau làm lễ Ông bà, đến tối phút chuẩn bị động phịng mỹ nữ nói bị trọng bệnh nên cầu xin cho riêng phịng khác Chàng họ Mã người gia đình ưng thuận Khi bước vào phòng riêng, chưa kịp dùng thuốc chốc lát qua đời Có điều lạ sau chết, thơng thường tử thi thường để hai, ba ngày sình trương rục rã, mỹ nữ sau tắt thở tử thi sình trương lập tức, thúi không tả xiết, nên người nhà lo tẩn liệm, sáng ngày làm lễ an táng Sau làm lễ tống táng cho vợ xong, chàng họ Mã ngày đến phần mộ khóc than kể lể Đến ngày mở cửa mã có vị Hịa thượng mặc y tử bào đến nơi phần mộ, thấy niên họ Mã khóc than kể lể, Ngài hỏi lý Thanh niên họ Mã đem hết đầu đuôi câu chuyện thuật lại cho Hòa thượng nghe Ngài nghe xong liền bảo rằng: “Đấy chẳng qua Ông thấy sai lầm, làm mà thân người vừa chết lại sình trương thúi, Ơng nghe lời Ta, cho người đào mã giở hòm xem.” Quả nhiên sau đào mã, giở hịm xem trông thấy ấy, phần xương mỹ nữ thỏi hoàng kim sáng rực Tất dân xứ Thiển Hữu nghe tin đua đến xem Ai lấy làm lạ tán thán việc chưa có Hịa Thượng đứng người trịnh trọng dạy rằng: “Mỹ nữ hóa thân Qn Âm Đại Sĩ, thương xót Ông si mê, gây - 218 - - 219 - TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC 29 Triều nhà Đường có Thầy Thích Huệ Khoan, người Thiên Trúc, xứÍch Châu Tương truyền Thầy ứng thân 10 đời đức Quán Âm Khi hạ sanh Thầy, có tướng khác lạ thù thắng Đối với tất kinh luật, Thầy nghe hay xem qua, nhớ lại khơng sót chữ Những kinh luật chưa nghe có tham vấn Thầy giải đáp cách thông suốt Tập tục dân chúng xứ Thiên Trúc từ trước tin tưởng theo ngoại đạo, từ Thầy Thích Huệ Khoan đem giáo lý Phật Đà phổ biến nhân gian, dân chúng bỏ tà chánh Những thoại ứng tu hành việc hoằng hóa Thầy khơng thểnào tính kể (Trích Cao Tăng Truyện - Tập 2) 31 Triều nhà Tống có Phật tử Vương Viên, từ lúc ấu thơ bị lưu lạc ngụ nơi xứ Giao Chỉ Nơi có vị Pháp sư hiệu Hiền, đạo cao đức trọng Khi vừa nhìn thấy Vương Viên, Pháp sư biết người có thiện duyên với Phật pháp nên cho Viên thọ Tam quy ngũ giới Sau truyền trao quy giới xong, Pháp sư lại tặng Viên Thánh tượng Quán Âm Bồ Tát hoàng kim dặn Viên bổn quốc nên cung thỉnh Thánh tượng Bồ tát nhà cúng dường Viên lời, với hai người em thỉnh tượng về, ngày chí thành lễ bái cúng dường tinh cần Thời gian sau nhà Viên hư sập, phải sửa sang, tôn tượng không nơi thờ phụng nên Viên phải đem gởi chùa Kinh Sư Bấy nhằm lúc nhân dân nước đua đúc tiền vàng, bọn trộm cướp nên thường tìm đến chùa để trộm tượng Phật vàng, hủy phá để lấy vàng cho việc đúc tiền Tôn tượng Quán Âm Viên gởi chùa vài tháng hơm lúc Viên nghỉ trưa, thấy tơn tượng đến trước mặt Khi thức giấc, Viên lấy làm lạ sanh nghi, lại thấy nóng ruột nên vội đến chùa gởi tượng, dù mặt trời chiều gần lặn cung nghinh Thánh tượng trở nhà Ngay đêm đó, 10 tượng vàng chùa Nam Giản bị kẻ trộm mang hết Không lâu sau, Thánh tượng vàng nhà Viên đêm tối, phóng quang minh rực rỡ, chiếu sáng vùng phụ cận đến ba dặm Ban ngày thâu quang minh Thái dương, ban đêm che khuất ánh sáng mặt trăng, đèn, nến,… Sự việc anh em Viên với 10 người nơ bộc nhà nhìn thấy rõ, người đủ phước dun thấy thường xun, ngồi họ người trơng thấy kiện (Trích Minh Tường Ký) 30 Triều nhà Đường, vào niên hiệu Thiên Phước, năm thứ tư, Đạo Dục Thiền Sư tiến hành xây thảo am phía Bắc núi Thiên trúc để ẩn thân chuyên tu, thức ăn hàng ngày hoa núi rừng,còn y phục bện từ cỏ, đạo hạnh tuyệt vời Thiền Sư khơng sánh nổi.Một đêm nọ, núi phía trước am bổng có quang minh chiếu sáng rực rỡ lên đến trời xanh, Thiền Sư đến nơi phát ánh sáng tìm thấy khúc gỗ quý đẹp, có đời nên mướn thợ khắc thành Thánh tượng Quán Âm Đại Sĩ Một đêm, Ngài nằm mộng thấy người mặc bạch y nói rằng: “Thánh Tượng điêu khắc xong, sáng mai có vị Cao tăng từ Lạc Vương đến đây, vị tăng có mang xá lợi đức Cổ Phật theo bên Thầy nên chí thành cầu xin cho kỳ được.” Sáng ngày, nhiên có vị Tăng đến Thiền Sư lời dạy mộng, cầu xin ba hạt xá lợi, đem để phần đảnh môn Đại Sĩ Từ sau, xá lợi thường phóng bạch quang rực rỡ nơi nhục kế, linh dị rõ ràng (Trích Bảo Lâm Cao Truyện Sự lược) 32 Triều nhà Thanh có Phật tử Trương Minh Đạt người Thuận Đức Mẫu thân Đặng Thị Thường, sanh không nuôi được, Bà đến trước Thánh tượng Quán Âm Đại Sĩ lễ bái cầu đảo Ngày sanh Minh Đạt, quang minh chiếu khắp nhà Lúc chưa tuổi mẫu thân qua đời, bà nội Đạt Dư Thị xem cháu nội muộn mình, tận tâm săn sóc dạy dỗ Khi nội Đạt lâm chung để lại số bạch kim gần trăm lượng, lúc Đạt khôn lớn nên đem số bạh kimấy cất kỹ Năm Mậu Tý bị mùa, dân chúng đói khát, đa số bị chết nên Đạt vội lấy số bạch kim Nội để lại, chẩn thí cho người Nhờ việc làm từthiện mà nhiều người cứu sống an toàn năm cẩn Trong số quyến thuộc Đạt, có vài người thấy việc làm thiện Đạt khơng khơng hoan hỉ tán thán mà cịn sanh tâm tật đố đem việc sàm tấu với phụ thân Đạt, cho Đạt tự lấy tiền để làm việc chẩn thí Đạt bị hàm oan khơng thể biện minh Sau có người từ xa nghe Đạt có lịng từ bi, bố thí khắp nhân gian nên đến cầu xin - 220 - - 221 - tạo vô biên tội ác gánh chịu trầm luân thống khổ mà thân người quý báu mn thuở có lần, nên Ngài phương tiện thị để hóa độ Ơng thơi” Dứt lời, vị Hịa thượng bay lên khơng trung biến Thanh niên họ Mã kia, vốn nhà triệu phú, bổng nhiên quan tài đầy vàng đâu biết dùng vào việc nên chàng trai họ Mã vơ cảm động thâm ân Bồ tát từ bi thân hóa độ mình, dùng hết số vàng xây đại điện rước thợ đúc kim thân Bồ tát để thờ cúng Từ dân chúng địa phương Thiểm Hữu bỏ hẳn tập tục cưỡi ngựa bắn cung, ngồi lo cơng việc làm ăn lương thiện mai chiều đến nơi bảo điện thờ Quán Âm Đại Sĩ, lễ sám, tụng Kinh niệm Phật tinh cần Riêng chàng họ Mã khơng nghĩ đến chuyện vợ tục nên cắt tóc xuất gia, suốt đời an trú già lam mà tự tu, đem Phật Pháp soi sáng cho người (Trích Quán Âm Cảm ứng truyện) TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC Đạt giúp cho họ qua đói thiếu Đạt khơng cịn đồng nên làm cho người từ phương xa khổ cực đến mà không mãn nguyện Trải qua vài ngày, người đói khát ngặt mà chết Đạt nghe xong lịng buồn vơ hạn, tự nghĩ phước nên thiếu phương tiện để giúp cho ngườihết nguy cấp Vì nhân duyên mà Đạt nảy sinh ý nghĩ thác sanh vào chốn vương giả có tiền dồi mà tự cứu tế Sau có ý nghĩ lên núi cao thờ Quán Âm Đại Sĩ bổn xứ, đến trước Thánh tượng lễ bái chí thành phát nguyện: “Nam mơ Đại từ Đại bi tầm thinh cứu khổ Quán Thế Âm Bồ Tát, nguyện Ngài thùy từ chứng minh gia hộ mãn nguyện.” Nguyện xong Đạt từ núi cao gieo xuống Khi gieo xuống núi thân thể Đạt rơi xuống tảng đá chân núi, kỳ lạ thay, Đạt ngồi an nhiên tảng đá nệm, hồn tồn khơng bị thương tổn chút Đạt tự nghĩ: “Đây sức oai thần từ lực Bồ tát gia hộkhơng cho xả thân.” Từ đó, Đạt phát tâm ly trần, trì trai niệm Phật Lúc 17 tuổi, Đạt thưa với Phụ thân, tỏ bày ý nguyện xuất gia Do Đạt nên Phụ thân vừa nghe qua giận lơi đình, quở trách tệ Đạt nghe xong khơng dám trái lệnh, cúi đầu lễ tạ trở ý hướng xuất gia khơng lúc xao lãng Bấy Đạt tính đến hai phương sách: đến Ông nội cầu xin để nhờ Ông khuyên nhủ cha mình; hai tâm thầm niệm Thánh hiệu Quán Âm Đại Sĩ cầu Ngài minh gia cho mau toại nguyện, không toại nguyện thời gian ngắn Một hôm vào khoảng nửa đêm, Đạt nằm mộng thấy người mặc bạch y đến bảo rằng: “Phật tử phải mau, đừng để thời gian tốt trơi qua.” Đạt giật thức dậy, vội vàng mở cửa bỏ nhà Theo lệ thường, vào lúc ban đêm, tất cửa cổng làng đóng, đêm trái lại cửa cổng lại mở, đường xá vắng tanh, lại nhằm lúc trời mưa tầm tã, đêm tối mực chẳng biết hướng Đông Tây, có đom đóm bên cạnh Đạt, bay thấp lúc lên cao, nhờ mà Đạt nương theo chúng để tiến bước Đi 10 dặm trời bắt đầu sáng, trước mặt Đạt cảnh già lam đồ sộ non Đảnh Hồ Đạt vào chùa lễ bái Hòa thượng làm lễ phát cho pháp danh Khai Quýnh Danh hiệu Khai Quýnh với hàng Phật tử gia khơng biết vị xuất trần khơng chẳng biết người xuất gia học Bộ Quy Sơn Cảnh Sách mà Bộ Kinh này, lời ký Ngài Khai Quýnh soạn Nơi xin trích lục đoạn: “Vị yểm trần lao, cầu sanh tử Hưu tâm tức niệm, đoạn tuyệt phan duyên Cố danh xuất gia, khởi khả đẳng nhàn lợi dưỡng mai, bình sanh - 222 - Trực tu hướng đầu tốt khai trung gian phóng hạ, Ngộ thinh, ngộ sắc thạch hương Tài hoa kiến lợi kiến danh, Văn trung Huống tùng vô thỉ nhĩ lai, bất thị bất tằng Kinh lịch, Kim bất biến cảnh đãi hà thời.” Thầy Khai Qnh khơng lâu mắc chứng bệnh trầm kha Một ngày nọ, thân sắc Thầy biến đổi, có thở mà khơng có thở vào, người trơng thấy cho trăm phần khó sống Lúc giờ, Thầy lịng giữ gìn chánh niệm, nhớ tưởng đến Thánh hiệu đức Quán Âm, giây lát bổng nhiên sống lại hồn tồn bình phục thường Thầy tự biết nhờ đức từ bi cứu tử hồi sanh Đại sĩ nên sống lại, nên rước thợ vẽ Thánh tượng Thiên thủ thiên nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát để trọn đời phụng thờ Trong lúc vẽ tượng, Thầy kiết đàn trì tụng Chú Đại bi Hàng ngày trước vào đạo tràng, Thầy tắm gội, thay đổi y phục Riêng người vẽ tượng, Thầy bảo phải trai giới tịnh lúc cầm bút vẽ phải dùng giấy bịt miệng nữa, loại màu sắc không dùng ngưu dao (da trâu), thứ giấy viết, mỗi gia trì thần Sau tượng vẽ xong, đêm từ nơi tượng phóng đại quang minh khắp từ đạo tràng đến rừng cây, tất ánh màu vàng rực rỡ Đương thời thấy kinh ngạc tán thán Cũng nhân duyên mà người có sẳn tín tâm với Đại Sĩ tăng trưởng tín tâm, người chưa phát tín tâm nhân hội mà tín tâm sanh khởi (Trích Quán Âm Từ Lâm Tập) 33 Triều nhà Thanh có vị Đại sư; lúc tuổi cha mẹ liên tiếp qua đời Thầy đêm ngày buồn rầu đau khổ, ngày quên ăn, đêm bỏ ngủ Mỗi thấy người đồng niên cha mẹ cịn, nước mắt Thầy tn trào khơng ngăn Sau Thầy có nghe nói đến việc trì trai niệm Phật tương trợ cho vong nhân, nên dứt thứ huyết nhục không dùng Về sau xem Lục Tổ đầu kinh, Thầy cảm ngộ biết rõ tất chúng sanh có Phật tánh thành Phật Bấy Thầy nguyện xuất gia, mong lập thân hành đạo để mang lại lợi ích cho cha mẹ qua đời Hàng ngày mai chiều Thầy lễ Phật, tụng kinh niệm Phật tinh cần Mỗi năm gặp lễ Vu Lan, Thầy cử hành lễ truy tiến trang trọng Mùa Xuân năm Đinh Dậu, Thầy mua lụa bạch diệp Tây dương, mướn thợ vẽ tượng Thiên thủ Thiên nhãn Đại bi Quán Thế Âm chiều cao 7m Khi vẽ tượng, Thầy bảo thợ dùng nước thơm trộn với màu để vẽ, không dùng thứ mực nấu da trâu, lại bảo thợ vẽ phải trì trai, tắm gội ngày Sau hoàn thành Thánh tượng, Thầy đem tất đồ đàn việt bố thí đem bán để kính thỉnh chư Tăng vân tập Trước tiên Đại Sư giảng nói Đại bi, - 223 - TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC sau kiết đàn tu Sám pháp 21 ngày Do tâm chí thành cảm đến Quán Âm Bồ Tát nên nơi thân Thánh tượng phóng quang minh tam sắc, hai đóa hoa sen xanh đỏ mà Bồ tát cầm tay thường phóng quang minh đẹp Sự việc tất Tăng tục trông thấy, muôn người một, dị đồng âm, tán thán việc chưa có Từ sau, chúng tăng trước Thánh tượng lễ sám tụng kinh niệm Phật, hoa sen thường phóng bạch quang, người trông thấy không chẳng hoan hỉ phát đại tín tâm Do nhân duyên này, Đại sư nghiên cứu toàn cầu Tam tạng, kiểm duyệt truyện ký, theo chổ thấy nghe biên soạn thành sách mang tên “Quán Âm Từ Lâm Tập”, tất có (Trích Qn Âm Từ Lâm Tập Ký) 34 Triều nhà Nguyên, Ưu Đàm Tôn chủ người Đơn Dương Lúc 20 tuổi, Ngài xuất gia chùa Đông Lâm nơi Ngô Sơn, sau chùa Diệu Quả, xứ Đơn Dương Vào niên hiệu Chí Đại, năm đầu nhà Nguyên, vua Nhân Tôn hạ chiếu bãi bỏ Liên Tôn Tôn Chủ nghe xong sợ nói rằng: “Mơ Phật! Đâu có Tơi nương giáo pháp Liên Tơn gần 30 năm mà giáo pháp diệt đời Tơi hay sao?” Nói xong Ngài liền đến trước Phật đài, thành tâm đảnh lễ tác bạch phát nguyện định phải khôi phục Liên Tôn Bấy Ngài trước tác Bộ Liên Tôn Bảo Giá 10 Nơi xin trích bốn đoạn thiết yếu có nội dung cảnh sách người tu Tịnh nghiệp Bốn đoạn văn sau: “Đại phàm người tu theo pháp mơn Tịnh độ, rõ ràng phải đối phó với sanh tử nên phải xem kiện thiết yếu, phải thực hành được, nói sng cho xong chuyện thơi, nên nghĩ vơ thường mau chóng, thời gian vàng ngọc, khơng đợi người Nếu tâm bán tín bán nghi, nửa tiến nửa thối, vơ thường đến biết nương tựa vào đâu thoát khỏi ln hồi? Nếu tín tâm vững, từ ngày hôm phải phát tâm đại dũng mãnh, đại tinh tấn, không luận ngộ lý hay chẳng ngộ lý, thấy tánh hay khơng thấy tánh, cần chấp trì câu A Di Đà Phật tựa vào tòa núi Tu Di, làm lay động được, giữ tâm cho chuyên, ý cho Về việc niệm Phật, có nhiều cách, tham cứu mà niệm, quán tưởng mà niệm, tâm chuyên nhớ nghĩ mà niệm, niệm thầm, niệm tiếng chuyên niệm, hệ niệm lễ bái mà niệm tu theo pháp thập niệm Khi niệm Phật, cố gắng để tâm duyên theo tiếng niệm Phật, thường nhớ thường niệm đừng để tâm xao lãng, sớm niệm, chiều niệm, tối niệm, niệm, ngồi niệm, đừng để tâm niệm luống qua Phải giữ câu niệm Phật tâm mình, ngày, giờ, phút, miên miên mật mật, giữ ý nghĩ, không - 224 - cho xen tạp niệm gà ấp trứng, thường phải làm cho ấm tiếp Niệm Phật tu hành đến mức Tịnh niệm nối nhau, niệm Phật khơng gián đoạn Lại thêm dùng trí quán chiếu tức thời biết rõ Tịnh độ tâm mình, cơng phu tu tiến bậc thượng trí Cố gắng thực hành giữ tâm cho vững, dù gặp phải hoàn cảnh khổ vui, thuận nghịch, hiểm trở trước mắt giữ câu niệm Phật này, khơng có niệm đổi khác, khơng có niệm biếng lười thối thất, khơng có niệm tạp tưởng suốt đời hẳn khơng có niệm khác chắn vãng sanh Tây phương Cực lạc giới Nếu dụng cơng tu tập vơ minh sanh tử nhiều kiếp tự nhiên dứt sạch, mắt nhìn thấy Từ phụ A Di Đà khơng ngồi tự tâm, cơng hạnh viên mãn, nguyện lực giúp nhau, đến lúc lâm chung chắn vãng sanh Thượng phẩm Nếu người niệm Phật nội tâm trần cấu chưa sạch, ác niệm sanh khởi cần phải tự kiểm điểm lấy mình, tâm niệm ác có nhiều dạng, lược kể vài thứ sau: tâm san than, tâm tật đố, tâm sân hận, tâm si mê, tâm luyến ái, tâm giả dối, tâm ngã nhân, tâm cống cao, tâm dua nịnh, tâm tà kiến, tâm khinh mạn hồn cảnh thuận nghịch, tùy theo mà sanh tâm bất thiện Khi tâm niệm nói sanh khởi, cất cao tiếng niệm Phật, thâu nhiếp trở chánh niệm, đừng ác niệm tương tục, cần phải diệt trừ cho hết, đừng phát sanh trở lại Đối với tâm niệm tốt tâm thâm tín, tâm chí thành, tâm phát nguyện hồi hướng, tâm từ bi, tâm hỉ xả, tâm khiêm hạ, tâm bình đẳng, tâm phương tiện, tâm nhẩn nhục, tâm bố thí, tâm trì giới, tâm thiền định, tâm tinh tấn, tâm Bồ đề tất thiện tâm khác thường phải giữ gìn cho ln tăng trưởng Lại cần phải xa lìa luật sai phạm hạnh, đoạn ác lục nghi nghĩa phải thận trọng đừng nuôi thứ gia súc gà, vịt, heo, dê, v.v lại không săn bắn, chài lưới Nên biết chư thượng thiện nhân cõi nước Cực lạc tránh xa việc ác, tu tập tất pháp lành mà vãng sanh Tây phương Cực lạc Đối với Vô thượng Bồ đề không thối chuyển, người niệm Phật phải học theo Phật, phải lấy việc bỏ làm lành làm mục đích Đại phàm người tu theo pháp môn niệm Phật, muốn chắn vãng sanh Tây phương Tịnh Độ phải thường nghĩ tất thứ gian vô thường, có thành có hoại, có sanh có tử, khơng nghe Phật pháp bỏ thân lại thọ thân, luân chuyển Tam giới lục đạo, ngày khỏi Ngày có chút phước duyên nghe Chánh Pháp Phật, lại hân hạnh tu theo pháp môn niệm Phật, pháp môn thượng Thánh hạ Phàm đồng tu, không luận - 225 - TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC người trí kẻ tu thực hành được, pháp mơn nương nhờ tha lực Phật nên lợi ích thù thắng vơ biên, tất pháp mơn khác khơng sánh bằng, lý mà có việc niệm Phật điều đáng nhớ nghĩ Khi bỏ báo thân vãng sanh Cực lạc, hóa sanh hoa sen, hưởng thụ an vui, thoát khỏi sanh tử luân hồi, vị Bồ đề hẳn khơng thối chuyển Đây việc cần làm lúc bình sanh bậc Trượng phu vậy! Sau trước tác sách nói trên, Ưu Đàm Tơn Chủ đưa đến Tịng lâm khắp nơi để cầu chư Thượng đức chứng giám khơng sửa đổi chữ Sau đó, họ đem sách dâng lên cho Nhân Tơn Hồng đế, cầu xin khơi phục phái Liên Tơn Hồng đế đọc xong hoan hỉ nên phong cho Ưu Đàm làm Tôn chủ Liên Tôn ban cho bảo hiệu Hào Khê Tôn giả Đến niên hiệu Chí Thuận, năm đầu nhà Ngun, Tơn Chủ thân không bệnh khổ, an vui niệm Phật viên tịch (Trích Liên Tơn Bảo Giáo) Khi bị bệnh tật, cần có tâm hướng trước nghĩa nghĩ đến việc vãng sanh Tây phương, đừng sanh tâm lo sợ đến việc bệnh hoạn Phải ngồi thẳng, mặt xoay hướng Tây, chuyên tưởng đến Từ phụ A Di Đà Phật, Quán Thế Âm Đại Thế Chí Bồ Tát vô số Phật trước mặt tâm xưng niệm Nam Mơ A Di Đà Phật, câu liên tiếp không gián đoạn Đối với việc gian, đừng để tâm nghĩ nhớ đừng tham luyến, tâm niệm sanh khởi cầnmau mau xưng niệm Thánh hiệu Phật câu Phật hiệu có cơng diệt trừ tội nặng sanh tử 80 ức kiếp, câu niệm Phật định vãng sanh Tây phương Nếu thọ số chưa hết tự nhiên thân mạnh khỏe, tâm an vui, tuyệt đối sanh vọng tâm lưu luyến chuyện gian, thọ số hết muốn sống khơng mà thọ số chưa hết muốn chết chẳng đặng, đừng nên lo việc sống chết, cốt yếu phải lo việc vãng sanh Tây phương, khơng cớ phải sanh tâm lo sợ Nếu xả ly thân giống bỏ y phục rách rưới dơ bẩn mà khoác lên y phục quý báu tốt đẹp, xả ly thân phàm phu sanh tử để cõi Phật thân đẹp đẽ trang nghiêm, việc lớn cần làm hay sao? Người tu pháp môn niệm Phật phải có tín tâm chân thật, phải hiểu niệm Phật để làm gì, đích xác để vãng sanh Cực lạc giới Suy nghĩ phải ý trì niệm câu A Di Đà Phật lấy niệm làm Bổn sư ta, niệm đức hóa Phật, niệm viên dũng Tướng phá ngục, niệm bảo kiếm chém tà ma, niệm minh đăng trừ diệt hắc ám, niệm thuyền Từ đưa Ta qua biển khổ, niệm phương thuốc màu chữa lành bệnh sanh tử, đường tắt khỏi Tam giới, niệm bổn tánh Di Đà, niệm mà đạt lý tâm Tịnh độ Chỉ cần ghi nhớ câu A Di Đà Phật rõ ràng tâm, đừng để lạc mất, niệm niệm thường tiền, niệm niệm không rời tâm, vô niệm mà lúc hữu niệm thế, an vui niệm mà lúc khổ bệnh hoành hành niệm thế, sống niệm mà chết niệm Nếu làm câu A Di Đà phân minh, khơng mê muội, cần chi phải hỏi người khác tìm đường nhà.” 35 Triều nhà Minh, Thánh tịnh Ni sư người Đông Cương, tỉnh Quảng Châu Từ lúc nhỏ, Ni sư phát tâm thọ Tam quy, Ngũ giới ăn chay trường Về sau Ni sư xuất gia, y theo lời Phật dạy, thọ giới Sa Di Ni Thức Xoa Má Na, thọ giới cụ túc Ni sư lấy việc niệm Phật làm trọng tâm cho việc tu hành đời mình, khơng cần học kinh luật luận cho nhiều, nên Ni sư niệm Phật ngày đêm không hở Ni sư đến nhà Phật tử khuyến hóa tiền tài, phát tâm cúng dường để giúp Ni sư tạc tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát gỗ chiên đàn Sau tạc tượng xong qua năm sau Ni sư bị bệnh sơ sài, biết trước thời vãng sanh nên bảo chúng đệ tử đến, nói rằng: “Thiên thủ thiên nhãn Quán Thế Âm Bồ tát tự thân đến tiếp dẫn Thầy, Thầy nói để biết Các lại cố gắng tinh niệm Phật Thầy đây.” Ni sư nói lời nhắm mắt an tọa mà viên tịch (Trích Kinh Lục Quán Âm Từ Lâm Tập) - 226 - - 227 - 36 Triều nhà Thanh, Trương Quốc Sĩ Diên học sĩ huyện Thường Thục Trước kia, chưa phát tín tâm với Phật pháp Ông thường hay uống rượu, lấy hiệu Bất Mãn Khi nghe nói đến Kinh Phật Sĩ Diên sắc mặt bất bình lên lời khơng tơn kính Một ngày nọ, tình cờ xem qua lý Nhân Quả luân hồi, Ông bổng nhiên tỏ ngộ đại sinh tử vấn đề khổ nhân sinh Sĩ Diên liền phát tâm nghiêm trì giới sát bỏ hẳn việc uống rượu, lại tu hành tinh Hằng ngày Ơng trì tụng kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật, Đại bi, niệm Phật, thành tâm nguyện đem công đức hồi hướng vãng sanh Tây phương Cực lạc giới Ơng sám hối lầm lổi trước vơ lượng kiếp xưa, sau Ông tinh phát nguyện trường trai Về sau Ông mắc phải chứng bệnh phong khổ sở, toàn phân bên phải tê liệt khô gầy, người quen biết nhìn thấy khun Ơng nên ăn thịt để bồi bổ Nghe lời khuyên Ông buồn bã, cười nhẹ, nước mắt tuôn rơi, chấp tay tạ lỗi mà từ khước Vào niên hiệu Đạo quang nhà Thanh năm thứ 19, vào mùa Xuân tay Diên Sĩ chép Phổ Môn mướn người in ấn phổ biến khắp nơi Trong kinh Phổ Môn ấn tống, Sĩ Diên viết lời khuyên nhủ tha thiết: “Thưa quý vị, xin đừng xem thường Kinh bỏ qua điều TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC đáng tiếc Kinh thuyền Từ cứu chúng sanh khỏi bể khổ vậy.” Mùa Thu năm ấy, cư sĩ mộng thấy nuốt đóa hoa sen Từ tu hành Cư sĩ tinh Cư sĩ bảo em Sĩ Đăng rằng: “Anh cần tụng Phẩm Phổ Môn đủ vạn hai ngàn biến mãn nguyện Anh.” Sĩ Đăng nghe nói, gạn hỏi duyên cớ Cư sĩ yên lặng chốc lát đáp: “Em nên biết gian có bốn thứ khổ lớn Sanh - Lão - Bệnh - Tử Bản thân Anh trải qua ba thứ, cịn thứ dù chưa đến đến mai, chết, lẽ Anh lại không chuẩn bị tư lương từ trước.” Niên hiệu Đại Quang năm thứ 20, vào khoảng đầu hôm, ngày 11 tháng Giêng, Sĩ Đăng nằm trăn trở suốt đêm khơng thể ngủ nghe Anh tụng phẩm Phổ Mơn, âm vang lanh lảnh Sĩ Đăng đến nơi thấy Anh ngon giấc, hồn tồn khơng nghe tụng kinh tiếng, hóa âm mộng Ơng thơi Sáng ngày thức dậy thường lệ, Ơng tụng Kinh xong có chút việc phải đến nhà bà con, đến nơi bổng bị đàm kéo lên nghẹt cổ, người nhà bà đưa cư sĩ Lúc đến nơi Cư sĩ mê man bất tỉnh Đến chiều ngày 13 tháng Giêng, thân hữu Cư sĩ Tạ Mộc Ngô đến thăm Cư Sĩ, bảo người nhà lên đèn, thắp hương bàn Phật đưa xâu chuổi Cư sĩ thường ngày dùng niệm Phật để trước ngực đơi mắt Cư sĩ tự mở ra, sáng lên long lanh, toàn thân cử động thở hết Các Phật tử khác đến thăm nhìn thấy nói trạng thái Kiết tường thượng thệ, chắn vãng sanh Tây phương Nhưng riêng vợ Cư sĩ khơng tin, Bà đến trước quan tài Ông khấn rằng: “Nếu thật Ông vãng sanh giấc mộng, xin báo cho Tôi rõ.” Trải qua năm ngày, đêm người vợ nằm mộng, thấy người đến báo rằng: “Ngươi đừng khóc! Người nhà qua mười vạn ức Phật độ rồi.” Khi thức giấc, Bà lấy lạ điềm mộng ấy, lúc bình sanh, Bà chưa tụng kinh Di Đà nên câu kinh có năm chữ “mười vạn ức Phật độ” khơng hiểu ý nghĩa Ngày hơm sau, bà đến chùa thỉnh vấn Hịa thượng sau Hịa thượng giải thích, bà biết chồng chắn vãng sanh điềm mộng hiệu nghiệm rõ ràng Sĩ Đăng tự ghi lại câu chuyện từ theo gương Anh mình, tu theo pháp mơn Tịnh độ tinh Ông lại in sách tựa đề Vãng Sanh Đề Mục Lục để lưu hành gian (Trích Vãng Sanh cận nghiệp lục) cách thức lạy từ đầu đến cuối Kinh, chữ lạy Khi lạy Kinh Pháp Hoa xướng rằng: “Nam Mô Đại thừa Diệu pháp Liên hoa Kinh” sau lạy lạy tiếp tục đọc: “Như thị ngã văn, v.v hết vậy) Như thế, mà hai Ông bà Phật tử Bang Hiền lạy Kinh Hoa nghiêm, 80 Bao nhiêu đủ thấy công phu tu hành hai ông bà sâu dầy Niên hiệu Đạo Quang, triều nhà Thanh năm thứ 18, Phật tử Bang Hiền 86 tuổi Bà vợ Ơng bệnh sơ sài trước Ơng, sau Ông bệnh nhẹ Đến hôm, Bà gọi dâu đến bảo rằng: “Con chạy thất Cha (ông bà sống riêng) chuyển lời Mẹ báo cho Cha biết Mẹ Tây phương, Cha lại mạnh giỏi, cố gắng niệm Phật sau.” Con dâu lời đến thưa với cha chồng, Phật tử Bang Hiền bảo: “Con vào nhà thưa với Mẹ chậm lại ngày để đồng với Cha thể cho tiện.” Con dâu vào nhà thưa lại Bà ưng thuận Quả nhiên đến ngày thứ ba, hai ông bà an nhiên vui vẻ, niệm Phật mà vãng sanh Bấy nhằm ngày 23 tháng (Trích Ngơ Dần Đường Thuật) 37 Triều nhà Thanh, Như Bang Hiền người Triệu Hưng, lúc trẻ tuổi chuyên nghề buôn bán để ni thân, đến 60 tuổi Ơng bỏ hẳn việc bán buôn Hai ông bà phát nguyện tu Tịnh Độ, ngồi việc niệm Phật, hai ơng bà đảnh lễ kinh Hoa Nghiêm bộ, thông thường gọi lạy Kinh (Lạy Kinh 38 Triều nhà Thanh, Trần Trinh Nữ gái Trần Tiết Thanh Cư sĩ Trinh Nữ lúc ấu thơ nghe cha mẹ giảng thuyết nhân Tuy nhỏ phát tâm kiên trì giới sát thực hành hạnh phóng sanh Khi lên 14, 15 tuổi, Trinh nữ nghe bàn chuyện nhân khóc lóc bỏ ăn uống Cha mẹ thấy gạn hỏi chí hướng muốn làm gì? Trinh Nữ liền thưa: “Con có ý nguyện đợi đến nghĩa lý Kinh thơng hiểu xin cha mẹ cho xuất gia làm Ni.” Mẫu thân Trinh Nữ im lặng phụ thân vô tán thán chấp nhận Thoạt đầu, Trinh Nữ đọc văn tự Kinh nên không lưu tâm nghiên cứu tìm tịi Hàng ngày nàng chun tụng Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật, kinh Di Đà, Thập Chú Đại bi, Bát Nhã tâm kinh Dù đọc tụng nhiều nghĩa lý chưa hiểu Vì Trinh Nữ tâm niệm Phật mà thơi Đến lúc mẫu thân tạ Trinh Nữ phát nguyện trường trai Năm lên 25 tuổi, vào lúc tháng năm, Trinh nữ mắc chứng bệnh thời khí, nằm liệt giường 20 ngày Phụ thân Trinh Nữ thấy bệnh nên buồn thương, người thơng đạt Phật pháp nên Ơng thường đến cạnh giường để khuyên nhủ phải thường xuyên niệm Phật, quán Phật tâm cầu Tây phương Đến sáng ngày 30, bệnh Trinh nữ nặng nên hôn mê bất tỉnh Phụ thân thấy buồn đau rơi lệ, đến trước giường bệnh, kêu lớn tên mà cảnh tỉnh, lại đem cảnh an vui Cực lạc giới tuyên thuyết nhắc phải gắng nhớ Phật, niệm Phật, đừng nghĩ đến việc khổ đau Đến Mùi (khoảng - trưa), Trinh nữ bảo người đở ngồi dậy, hướng Tây phương, chấp tay niệm Phật Trong chốc lát, Trinh nữ bổng mở mắt hỏi người xung Quanh: “Phụ thân Tôi đâu khơng thấy?” Mọi người đáp: “Ơng - 228 - - 229 - TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC có việc rồi”, mẫu thân Quan huyện bệnh nặng phụ thân Trinh nữ thăm nên khơng có nhà Trinh Nữ nói: “Khơng gì! Khơng cần tìm kiếm mời Người Khi Cha tơi đến hoan hỉ nói lại xin Người n tâm vừa Tơi hai đại Bồ tát dẫn đến Cực lạc Tây phương Từ phụ A Di Đà thọ ký cho Tôi vãng sanh hạ phẩm hạ sanh lịng chí hiếu với mẫu thân hai lần cắt thịt cánh tay trị bệnh cho Mẹ nên chuyển lên hạ phẩm trung sanh Tôi may mắn phụ thân nhắc nhở niệm Phật nên xin Người an tâm lo tu niệm, đừng để Tâm nhớ nghĩ đến Tơi.”Dạo trước, có người giúp việc nhà họ Tôn, thấy Trinh Nữ trẻ tuổi mà tu hành tinh nên Bà phát nguyện trường chai, chuyên tâm niệm Phật Giờ chứng kiến vãng sanh Trinh nữ, Bà lên rằng: “Tiểu Thư ơi, Tiểu thư đồng nữ trinh tiết mà bậc chân tu nên lợi ích vĩ đại thù thắng này, cịn chúng tơi kẻ đường phát tâm tu hành, sợ không thế.” Trinh Nữ trả lời: “Xin Bà an tâm, đâu Việc niệm Phật cần phải có tâm chân thiết, cịn việc tu hành nửa đường hay không nửa đường, tùy thuộc vào hồn cảnh người.” Nói lời xong Trinh nữ quay sang quyến thuộc dặn dị: “Q vị lúc bình nhật niệm Phật mà khơng có tâm chí thành tha thiết, Tơi sợ e khó đắc lực Nếu dùng tâm chí thành, chân thật mà niệm Phật, đến phút tự biết thọ dụng lớn lao Vậy xin q vị cố gắng, Tơi xin đây.” Dứt lời Trinh nữ nhắm mắt tạ Phụ thân Trinh Nữ đến Dậu về, nghe người nhà thưa lại tình hình phút cuối con, Ơng đến sờ đầu đảnh đầu Trinh nữ cịn ấm (Trích Du Huệ Ức Sao) 39 Có hiệu thư (*) khơng rõ họ tên, vừa tuổi cập kê bổng nhiên tỉnh ngộ bỏ hẳn việc làm cũ, tự giữ tinh khiết, lại quy y Tam bảo, thọ trì năm giới Đối với Phật Pháp lịng thâm tín, hiệu thư bỏ hẳn phấn son, chuyên tâm niệm Phật Cơ cịn người Mẹ già nên đến Thượng Hải thuê gian nhà, rước Mẹ để phụng dưỡng khuyên Mẹ niệm Phật Riêng cá nhân Cơ sớm chiều thành tâm niệm Phật khơng gián đoạn Cơ sửa sang phịng thành nơi Tịnh thất, vừa trang nghiêm vừa tịnh, không khác chốn lan nhã thỉnh Tơn dung Từ phụ A Di Đà Phật nhà để ngày đêm lễ bái cúng dường Khi sống nghiệp phong trần, dù cảnh gió bụi Cơ khơng bng lung phung phí người khác nên dành dụm số tiền Số tiền Cô đem gởi cho Phật tử Việt Đông nhờ giữ dùm cho Cô Đến năm Dân Quốc thứ 13, đầu tháng Hai, Cô nhờ bà giúp việc đến Việt Đông mời Lương Tiên sinh đến thưa rằng: “Thưa Tiên Sinh, tu hành chưa - 230 - mà may mắn q, giải Hơm làm phiền Tiên Sinh đến để thưa Tiên sinh biết ngày Tây phương Về số tiền gởi cho Tiên Sinh, sau bỏ thân phàm này, xin Tiên Sinh dùng số tiền lo việc tống táng trai Tăng làm phước, để lại phần cấp dưỡng cho mẹ già Mong Tiên Sinh từ bi hoan hỉ mà chứng minh cho Con thành tâm vạn tạ.” Lương Phật tử nghe nói đáp rằng: “Tuổi Cơ vừa Xuân, vội nói đến việc ấy?” Hiệu thư yên lặng, đưa Lương Phật tử Đến ngày Cơ hẹn nói trên, bà giúp việc đến nhà Lương Phật tử báo tin Cô vãng sanh Tây phương Cực lạc giới Phật tử họ Lương nghe xong hết lịng tán thán, vội vã đến nhà để lo việc tống táng, việc làm y theo lời Cô dặn chừa lại phần để cấp dưỡng cho mẫu thân Cô (Trích Cận Đại Vãng Sanh truyện) Lời bình luận Phật tử biên soạn Tịnh Độ Thánh Linh Cảm Lục: Sanh làm người không mang thân nam tử, lại phải mang thân nữ nhân, nghiệp nặng rồi, làm nữ nhân mà lao vào đường bán thân nghiệp nặng lại nặng Tuy nhiên “Nghiệp hải mang mang, hồi đầu thị nhạn (Nghiệp sanh tử luân hồi mênh mông không bờ mé) hồi đầu tỉnh ngộ Cực lạc Niết bàn.” Chúng ta nên biết tất chúng sanh sẳn có Phật tánh, hiệu thư truyện Chính lúc tuổi xuân mà phản tỉnh hồi đầu, mạnh mẽ bỏ hẳn việc dâm uế, theo lời Phật dạy, y theo pháp môn Tịnh độ, gắng sức tu hành, chưa vài năm liền bổn nguyện, lại biết trước ngày Lạc bang Nói đến thấy pháp mơn Tịnh độ pháp vi diệu, thù thắng đệ mà lại thích hợp với nên Ấn Tổ thường nói: “Pháp môn niệm Phật pháp môn Thượng Thánh - Hạ Phàm đồng tu, cần tín sâu, nguyện thiết chắn thành tựu, nên Quốc học tiến sĩ Vương Nhật Hựu soạn Long thư Tịnh Độ, có thiên khuyến hóa ả phong trần Cô hiệu thư theo lời khuyên dạy ấy, bỏ hẳn thứ dâm uế Ta bà để tâm niệm Phật, cầu Tịnh độ Lạc bang Hiệu thư Tơi kính khun hàng Phật tử hay chưa vào hàng Phật tử, nên dõng mãnh phát sanh chánh tín, đừng sanh niệm nghi ngờ hủy báng để khỏi phụ với kiếp làm người Khoa văn cúng thí thực có câu: Kim xin bất khả Di Đà niệm - Uổng nhân gian tẩu tao (Sống chẳng niệm Di Đà Phật hiệu - Uổng đời chơi nẻo nhân gian) (*) Danh từ hiệu thư có nghĩa, nghĩa thứ vị quan vào thời đại xưa có trách nhiệm cất giữ sách hiệu sách, nghĩa thứ hai làcách gọi khác kỷ nữ Trong truyện nghĩa thứ hai - 231 - TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC LỜI PHỤ Sáu truyện vãng sanh trên, truyện đức Ưu Đàm Tôn chủ nói chứng đắc cấp bậc thượng thủ tứ chúng Hai truyện sau nói nữ Phật tử chứng đắc thấp tứ chúng Khi cịn Ta bà theo giai cấp giới phẩm có thấp cao, vãng sanh Cực lạc dù có chậm mau, sai khác bất đồng, đồng dự vào bất thối, đồng chứng vơ sanh, đồng thành Chánh giác Sự tích vãng sanh có lợi ích lớn lao tích trì niệm danh hiệu đức Đại bi Quán Thế Âm nên dịch giả thành kính cố cơng biên dịch từ Hán văn Việt văn, mong đem lại lợi lạc cho vị có tín tâm với Đại Sĩ, vào hàng Phật tử hay chưa vào hàng Phật tử, nương theo mà tín tâm tăng trưởng, vị chưa phát tín tâm nương theo mà phát tín tâm Tuy nhiên có điều dịch giả xin thưa: quý vị lúc bình nhật, thân thể khỏe mạnh, tâm thần sáng suốt nên chí thành cung kính, tinh xưng niệm danh hiệu Đại sĩ tụng kinh Phổ Môn, Đại bi cho thường, đừng nghĩ Bồ tát thần lực vơ biên lại từ bi thương xót chúng sanh nên để có tai nạn nghĩ đến cầu đảo xưng niệm, lúc thường ngày khơng cần lắm, sai lầm lớn Tại vậy? Vì tai nạn xảy đến, tâm ý hoảng sợ, hãi hùng, tinh thần không minh mẫn, lúc có tâm trạng sợ chết mà niệm, cho dù có xưng niệm khó mà tâm Điều quý vị xem qua tích từ thiên sách dạy rõ Dịch giả xin nhắc lại hai tích chuyện thiên Cứu tế ách nạn để chứng minh: Chuyện thứ đời Ngun Ngụy, có Thầy Thích Pháp Lực, muốn xây cất Tịnh xá Lô Sơn để tu hành tài chánh thiếu thốn, Phật tử lại không ủng hộ nên Thầy với Sa Di Minh Thám thân hành đến Thượng Cốc Cả hai Thầy trị lại năm để xin gai đem bán để xây Tịnh xá Công việc xong, hai thầy trị đường chùa ngang qua đầm hoang có đầy cỏ lau Nhằm lúc mùa nắng bổng gặp lửa cháy khắp đầm, xe Thầy lúc hướng gió nên vơ phương tránh khỏi, Thầy Pháp lực lúc mỏi mệt nên ngủ mê xe, nghe lửa nóng giật thức dậy lửa sát bên mình, lúc Thầy cất lên tiếng xưng niệm cầu Thánh hiệu Quán Âm, Thầy la lớn tiếng Quán, chưa đến chữ Thế Âm, ứng theo âm xưng niệm gió tự nhiên chuyển hướng, đám lửa tắt Hai thầy trò đến chùa an - 233 - TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC nhiên vô Trong lúc tai nạn cấp bách mà minh gia Bồ tát thường ngày Thầy tín sâu thành kính xưng niệm, cơng hn thục cảm ứng đến Đại Sĩ âm vang ứng tiếng (Trích Cao Tăng Truyện - Tập 2) Chuyện thứ hai huyện Đơng hải có bà lão Phật tử họ Vương tuổi thất tuần Một hôm Bà bồng đứa cháu qua sơng rủi ro trợt chân té xuống nước, lại nhằm lúc nước lớn, chảy mạnh thác bà lão bồng cháu đứng mặt nước, tự nhiên đứng bình địa Dân chúng thấy vô kinh ngạc, lật đật kéo ghe tiếp cứu bà lên bờ Sau bà lên bờ người gạn hỏi Bà nói: “Tơi khơng biết hiểm nạn, lúc bồng cháu trì niệm Quán Thế Âm không dứt mà thôi.” Do bà lão thường nhật trì niệm Thánh hiệu Đại Sĩ lâu năm mà thục nên Bồ tát gia hộ Sự tích nói Thích Minh Huệ Sơn Hịa thượng chùa Tây Thiên, xứ Kim Lăng thuật lại (Trích Quán Thế Âm Trì niệm Ký) Đức Liên Tơn Bát Tổ có dạy: “Nhàn thời biện - Mạnh thời dụng.” Ý Tổ dạy: lúc rảnh rỗi, phải lo tu tập cơng đức, tụng Kinh niệm Phật, trì lễ Sám, v.v đến đại hạn đến hay gặp tai nạn có mà thọ dụng Giống truyện vãng sanh thứ Trinh Nữ Trinh Nữ khuyên người lúc bình nhật phải niệm Phật chí thành tha thiết đến phút lâm chung biết thọ dụng công phu tu niệm LỜI KHAI THỊ CỦA ẤN TỔ: Đức Quán Âm Bồ Tát thành Phật kiếp xa xưa Thánh hiệu Chánh Pháp Minh Như Lai lịng từ bi chúng sanh thiết, dù an trú Thường Tịch Quang Độ mà thân nơi ba độ thật báo, phương tiện, đồng cư Dù thường Phật thân lại phổ thân cửu giới, dù bên cạnh hầu hạ A Di Đà sắc thân Pháp giới mười phương, lời tiên đức nói: cần có lợi ích cho chúng sanh khơng việc chẳng thực hành Kinh dạy với chúng sanh nên dùng thân chi để độ thân mà nói Pháp Vì lý nên biết Phổ Đà Bảo Sơn nơi ứng tích Bồ tát Vì muốn cho chúng sanh có chổ chiêm hướng quy lễ mà thị nơi Bảo Sơn này, đâu phải Bồ tát nơi Phổ Đà mà không nơi chổ khác nước đục chao động bóng trăng không rõ ràng Tâm chúng sanh nước, chí thành lịng xưng niệm danh hiệu Bồ tát Bồ Tát lúc xưng niệm khiến lợi ích minh hiển, trái lại tâm khơng chí thành, khơng chun khó mong Ngài cứu hộ Ý nghĩa sâu xa, muốn biết rõ phải xem lời tựa Thạch Ấn Phổ Đà Sơn Chí Ấn Quang Văn Sao Tại Bồ tát lại có danh xưng Quán Thế Âm? Vì Bồ tát nhận biết lịng cầu khẩn chúng sanh quán văn mà chứng viên thông Quả vị quán âm cứu độ mệnh danh Quán Thế Âm Vì thị Bồ Tát gọi Phổ Môn? Vì Bồ tát quảng đại phổ biến thị vơ biên, tùy thuận theo tánh chúng sanh khắp pháp giới, độ chúng sanh đến cảnh giải thốt, khơng riêng lập pháp mơn nào, giống bệnh đời có nghìn loại, lẽ đương nhiên thuốc phải có mn phương, khơng chấp định pháp nào, tùy theo chổ mê chổ tỏ ngộ chúng sanh mà khai hóa điểm thị lục căn, lục thức, thất đại, mỗi chứng viên thơng Ý nghĩa phải xem Kinh Lăng Nghiêm rõ Vì thế, tất Pháp cửa thoát sanh tử luân hồi thành Vô thượng giác mệnh danh Phổ Môn Nếu Bồ tát nơi Nam Hải khơng thể gọi Phổ Tơi kính mong q Phật tử hai giới hàng ngày việc lo bổn phận mình, phải lịng chí thành xưng niệm Thánh hiệu A Di Đà Phật, lại sớm chiều trước Phật đài hết lòng sám hối túc nghiệp từ vô thỉ, thực hành lâu ngày chổ “khơng biết khơng hay” mà lợi ích khơng thể nghĩ bàn Trong Kinh Pháp Hoa có dạy rằng: “Nếu chúng sanh tâm dâm dục mạnh, thường cung kính xưng niệm Thánh hiệu Quán Thế Âm Bồ tát liền ly dục; sân nộ, ngu si Nếu lịng thành kính chun niệm Thánh hiệu A Di Đà Phật, Quán Thế Âm Bồ Tát ba độc tham sân si tự nhiên tiêu trừ Chúng ta sống thời mạt pháp này, tai ách hoạn nạn nhiều, nên việc niệm Phật, cần phải kiêm xưng niệm Thánh hiệu Quán Âm Bồ Tát, minh minh tự nhiên có hồi chuyển khơng thể nghĩ bàn, mong không đến túc nghiệp tiền vô phương trốn tránh Lấy ví dụ cho dễ hiểu, vầng trăng sáng rực khơng trung, bóng trăng muôn sông hiện, gáo nước hay giọt sương cành mỗi mặt trăng ấy, nhiên Kính thưa quý đọc giả, Bộ sách trước tiên Ấn Tổ đề tựa, sau Ngài mong y theo tích thiên mà thực hành nên Tổ có lời khai thị phía sau chuyện, thâm ý mong muốn có kết mỹ mãn, vô giá sách - 234 - - 235 - TÂN BIÊN QUÁN ÂM LINH CẢM LỤC Bộ Tân biên Quán Âm Linh Cảm Lục bao gồm thiên đủ Còn phần mang tên Quán Âm Linh Cảm Cận Văn Lục nghĩa ghi chép lại linh cảm đức Quán Âm cứu khổ độ sanh tai nghe mắt thấy thời gian gần đây, phần có khoảng 60 - 70 tích, dịch giả thấy dịch tiếp tốt khơng dịch 60 - 70 tích tương tự tích thiên dịch, chuyên bạc trừ bệnh khổ, v.v khơng có nhiều khác biệt, khác biệt điểm thời gian xưa Cuối dịch giả thành kính xin quý vị xem sách nên lịng thâm tín đức từ bi cứu khổ ban vui Quán Thế Âm Bồ Tát, cố gắng thực hành mong đem lại kết giới thiệu cho người khác xem để kết cơng đức vơ lượng vô biên Sự việc xem Thiên thứ đức Quán Âm Bồ Tát dạy Phật tử Phượng Hiền rõ, dịch giả xin nhắc lại để đọc giả khơng nhọc cơng tìm kiếm lại: “Đức Qn Thế Âm khuyên Phật tử Phượng Hiền khuyến hóa nghìn người tránh xa cạm bẫy nữ sắc phước đức vơ lượng vơ biên Phượng Hiền kính cẩn từ chối khơng đủ lực làm việc Bồ Tát liền trao cho Giới Nịch Nữ Đồ Ca khuyên Ông khắc ấn tống sách khuyến hóa vơ lượng vơ số người, khơng có nghìn người mà Vậy dịch giả trông mong quý vị cố gắng lời Bồ tát thực hành ý nguyện dịch giả hoàn toàn viên mãn Xin cảm tạ thâm ân qúy vị - 236 - Hịa Thượng THÍCH TRÍ MINH NAM MÔ ĐẠI TỪ ĐẠI BI CỨU KHỔ CỨU NẠN QUẢNG ĐẠI LINH CẢM QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT Biên Soạn: Cư Sĩ Lý Viên Tịnh Việt Dịch: Hòa Thượng Thích Trí Minh Tặng băng đĩa sách Kinh Phật, vui lòng liên hệ Phật tử ĐT: 0908036949 - Email: tinahcm@hotmail.com