ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÁO CÁO THỰC TẬP QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ Sinh viên thực hiện Nguyễn Cảnh Nghị MSSV 107200162 Lớp 20H5 Giảng viên hướng dẫn TS PHAN THANH SƠN TS NGUYỄN THANH BÌNH Nh[.]
GIỚI THIỆU NHÀ MÁY ĐƯỜNG AN KHÊ
Giới thiệu tổng quát nhà máy
- Nhà máy đường An Khê là đơn vị trực thuộc Công ty CP đường Quảng Ngãi được thành lập ngày 22/10/2000 với công suất thiết kế 2.000 tấn mía/ ngày Hiện này năng suất nhà máy đã được mở rộng lên đến 18.000 tấn mía/ ngày
- Phát huy những thành quả đã đạt được, nhà máy đường An Khê đã phát triển đường RS trở thành một thương hiệu mạnh, sản phẩm được người tiêu dùng trong nước và khu vực ưa chuộng Hiện nay nhà máy đường An Khê là một trong những nhà máy sản xuất đường lớn nhất Việt Nam Nhà máy với những công nghệ hiện đại và quy trình sản xuất đường RE đạt tiêu chuẩn Châu Âu cho ra thành phẩm tốt.
Chức năng, nhiệm vụ của Nhà máy đường An Khê
- Nhà máy đường An Khê là doanh nghiệp hoạch toán kinh tế phụ thuộc vào Công ty Cổ phần đường Quảng Ngãi và chịu mọi trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh trước Tổng Giám đốc của công ty và pháp luật của nhà nước
- Nhà máy đường An Khê có chức năng sản xuất và chế biến đường, kinh doanh sản xuất đường RS, đường RE, đường thô, đường kính vàng, rỉ đường và các sản phẩm sau đường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường Phục vụ một số nghĩa vụ nộp thuế, nộp ngân sách an ninh quốc gia.
1.2.2 Nhiệm vụ của nhà máy
- Xây dựng nguồn nguyên liệu và hệ thống giao thông ở hạ tầng cơ sở đảm bảo, Nhà máy khai thác vùng nguyên liệu mía hiện nay và những năm sau đạt hiệu quả
- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên, cải thiện đời sống của người dân lao động Hàng năm, có kế hoạch, bồi dưỡng và đào tạo cán bộ quản lí, nâng cao tay nghệ cho người lao động.
- Đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ an ninh trật tự trong đơn vị và ở địa phương
- Hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng qui định của nhà nước: hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, cạnh tranh lành mạnh trên thị trường, thu lợi nhuận cao và đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng.
Mục tiêu chất lượng – môi trường an toàn thực phẩm và 5S vụ ép 2023-2024
- Niên vụ ép 2023-2024 Nhà máy phấn đấu đạt:
Sản lượng mía thu mua và ép: ≥ 1.200.000 tấn
Sản lượng đường nhập kho: ≥ 126.450 tấn
- Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, tăng cường công tác huấn luyện, tuyên truyền phổ biến công tác an toàn lao động, PCCC và đảm bảo giải quyết chế độ chính sách đúng, đủ, kịp thời 100% cho người lao động
- Đảm bảo 100% an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể và 100% CB-CNLĐ trong Nhà máy chấp hành đúng quy định về 5S, kết quả đánh giá 5S bên ngoài đạt số điểm ≥ 70% Đảm bảo Nhà máy luôn sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng.
- Đảm bảo mía thu mua đạt 95% Chín – Tươi – Sạch theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01-98:2012/ BNNPTNT về chất lượng mía nguyên liệu của Bộ NN và PTNT và quy định của công ty.
- Lập kế hoạch tu bổ định kì sát với điều kiện thực tế Theo dõi, giám sát thiết bị, đề xuất phương án và giải pháp khắc phục kịp thời các trở ngại của thiết bị trên dây chuyền sản xuất, đảm bảo an toàn thiết bị ≥98%.
- Xây dựng định mức tiêu hao nguyên, nhiên, vật liệu sát với thực tế, đảm bảo sản xuất, hiệu quả, tiết kiệm Ban hành các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật hợp lí, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất Phấn đấu đạt ≤ 9,30 tấn mía/ tấn mía.
- Bảo đảm an toàn, nhập, xuất đúng theo quy định của công ty cho các loại đường thành phẩm, mật rỉ, bã mía, bã bùn.
- Tiếp tục đầu tư, phát triển vùng nguyên liệu mía cho vụ ép 2022-2023 toàn vùng đạt được 24.000 ha trở lên.
- Áp dụng tốt và duy trì chứng nhận toàn Nhà máy: Hệ thống quản lý chất lượng: ISO 9001: 2015; Hệ thống quản lý môi trường: ISO 14001:2015; Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2018; Tiêu chuẩn HACCP; Tiêu chuẩn HALAL MS 1500-
2019 Phấn đấu đạt được chứng nhận FSSC 22000 cho dây chuyền đường RE
- Thiết lập, tuân thủ các biện pháp ngăn ngừa và sẵn sang 100% ứng phó với tình trạng khẩn cấp về môi trường, an toàn thực phẩm
- Đảm bảo nước cấp xử lí đáp ứng QCVN 01- 1:2018/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt Nước thải, khí thải sau khi xử lý nằm trong giới hạn cho phép của Quy chuẩn Việt Nam ( QCVN40:2011/BTNMT: Cột b; Kf=1; Kq= 0,9 đối với nước và QCVN 19:2009/BTNMT: CộtB; Kp=0,8; Kv= 1 với khí).
Lịch sử hình thành
- Do chế biến thủ công bị lãng phí lớn, từ 18-20kg đường mía mới sản xuất được 1kg đường kết tinh (RS) trong khi đó nếu sản xuất theo phương pháp công nghiệp chỉ cần 11-12khg mía sẽ sản xuất được 1kg đường RS Ngoài ra, chế biến thủ công còn tiêu tốn chi phí năng lượng sản xuất lớn, giá thành cao, chất lượng chế biến theo phương pháp thủ công không đảm bảo vệ sinh để phục vụ cho tiêu dùng và sức khỏe của người dân.
Do giá thành cao nên sức mua của người tiêu dùng cũng giảm đáng kể Cùng với chủ trương phát triển kinh tế khu vực đông Gia Lai xuất phát từ tình trạng trên, nhà máy đường An Khê được xây dựng trong chương trình phát triển mía đường Quốc Gia.
- Thị xã An Khê là một thị xã nằm ở niềm núi phía Đông của tỉnh Gia Lai Là nơi tiếp giáp giữa đồng bằng và Tây Nguyên, có tài nguyên nông nghiệp phong phú và đa dạng phù hợp với nhiều loại cây trồng có giá trị cao, đặc biệt là cây mía
- Trụ xã Nhà máy đường An Khê đóng tại thôn I, Xã Thành An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai Từ những thuận lợi về dất đai rộng lớn, tiềm năng nông nghiệp và có những lợi thế diện tích trồng mía lớn nhất tỉnh và những vùng lân cận
- Vì vậy, ngày 29 tháng 11 năm 2001 nhà máy bắt đầu đi vào sản xuất với mục tiêu đem lại lợi nhuận cao và khai thác triệt để nguồn nguyên liệu mía.
Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến tình hình sản xuất của Nhà máy đường An Khê
- Nằm trong khu vực tiếp giáp giữa đồng bằng và Tây Nguyên, An Khê là một vùng đất có nguồn tài nguyên nông nghiệp phong phú, đa dạng phù hợp với mọi loại cây trồng, đặc biệt là cây mía Cây mía có từ lâu đời và trở thành tập quán sản xuất của người dân ở đây.
- Cán bộ, công nhân viên có ttinh thần trách nhiệm cao, luôn học hỏi nâng cao tay nghề và trình độ chuyên môn Ý thức trách nhiệm và tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau nâng cao kinh nghiệm, học hỏi tinh hoa của đồng nghiệp từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.5.2 Bên cạnh những thuận lợi Nhà máy cũng gặp không ít khó khăn
- Vùng nguyên liệu của Nhà máy còn hạn hẹp chưa được tỉnh Gia Lai qui hoạch vùng nguyên liệu và còn nhiều giống mía năng suất còn thấp Việc tiêu thụ mía của người dân hầu như qua đại lý không trực tiếp với Nhà máy Mặt khác, số lượng mía trong vùng cung cấp chưa đủ do đó dẫn đến việc cạnh tranh giá mía dẫn đến giá mía tăng làm tăng giá thành sản phẩm, giảm lợi nhuận Cơ cấu vùng thường tập trung vào tháng6,11,12,1,2,3,4 dương lịch cho nên mất cân đối giữa cung và cầu.
Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh và sơ đồ hành chính tại Nhà máy
- Sản xuất và chế biến đường, kinh doanh sản xuất đường RS, đường RE, đường kính vàng, đường thô, rỉ đường và các sản phẩm sau đường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường.
1.6.2 Sơ đồ hành chính của nhà máy
P.GIÁM ĐỐC KT P.GIÁM ĐỐC SX
Phòng ĐT-NL Phòng KH-VT Phòng HC-TC Phòng TC-KT Phòng KT-CL Phân X.Đường
Bộ Phận Y Đội Bảo vệ phậnBộ h/ toán phậnBộ kế toán
Mối quan hệ chỉ huy
Mối quan hệ qua lại
Mối quan hệ chức năng
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÀ MÁY
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Là người có quyền hành cao nhất, tổ chức, quản lí và sử dụng vốn, tài sản theo ủy quyền của Giám đốc công ty vào mục đích kinh doanh mía đường theo chiến lược Công ty đúng quy định, đúng pháp luật, đảm bảo an toàn và sử dụng vốn có hiệu quả, không ngừng phát triển nguồn vốn được giao cho Nhà máy Đồng thời, phối hợp các phòng ban trong Nhà máy để thực hiện kế hoạch kinh doanh nhằm hoàn thành mục tiêu đề ra Ngoài ra, còn tham mưu cho Giám đốc trong vấn đề điều hành Nhà máy, nâng cao hiệu quả kinh tế, lãnh đạo phòng kế toán.
1.7.2 Phó Giám đốc nguyên liệu:
- Gồm có hai Phó Giám đốc nguyên liệu Phó giám đốc nguyên liệu đầu vào và phó giám đốc nguyên liệu về thành phẩm đầu ra Phó giám đốc nguyên liệu sẽ chịu trách nhiệm trước Giám đốc Nhà máy, chỉ huy, điều hành công việc đầu tư, thu mua, vận chuyển, đảm bảo hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, chịu trách nhiệm quản lí, điều hành công tác quy hoạch, đầu tư phát triển vùng nguyên liệu mái tập trung chuyên canh theo hướng công nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng đáp ứng đủ nguyên liệu mía đường Đôn đốc, nhắc nhở cán bộ công nhân viên trong toàn Nhà máy nghiêm chỉnh kỷ luật lao động, an toàn lao động
1.7.3 Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất:
- Gồm có hai Phó Giám đốc kỹ thuật sản xuất trong đó có một Phó giám đốc Kỹ thuật kiêm quản lí cả khu sinh khối Phó Giám đốc kỹ thuật sản xuất chịu trước Giám đóc Nhà máy, điều hành và quản lý, giám sát về kỹ thuật của quá trình sản xuất, đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất của Nhà máy Dồng thời, xử lý kịp thời các sự cố xảy ra, tu bổ sửa chữa các thiết bị đã hỏng trong từng giai đoạn sản xuất Xác lập hệ thống quản lí máy móc, thiết bị, hệ thống chỉ huy trong sản xuất.
1.7.4 Phó Giám đốc môi trường:
- Quản lý tất cả các vấn đề như xử lý nước thải khí thải và các vấn đề ô nhiễm môi trường.
- Có nhiệm vụ quản lí hồ sơ, quản lí nhân sự, bố trị lao động cho phù hợp với trình độ chuyên môn Quản lí tiền lượng và chế độ chính sách đối với người lao động, quản lí hồ sơ, văn bản đến và đi một cách an toàn, khoa học đúng quy chế
- Lập kế hoạch về hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy từ kế hoạch sản xuất, kế hoạch lao động, cung ứng vật tư, thiết bị theo kế hoạch, chỉ đạo quá trình tiêu thụ sản phẩm
- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào, sản phẩm đầu ra cho hợp với tiêu chuẩn ban hành, cung cấp xác nhận các số liệu đầu vào, ra của dây chuyền Đồng thời thực hiện các công việc sản xuất của Nhà máy.
- Lập kế hoạch và kiểm tra, thực hiện các công việc đầu tư ban đầu đến thu mua mía, cung cấp mía để phục vụ cho phân xưởng sản xuất
- Nhân viên phòng TCKT có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ kinh tế xảy ra trong ngày.
Dây chuyền công nghệ
Nguyễn Cảnh Nghị GVHD: TS Phan Thanh Sơn 11
Thùng chứa mật chè ông SO2 lần 2
Băng tải trung gian Bơm
Băng tải trung gian Máy ép 3
Băng tải trung gian Máy ép 1 Băng tải sau máy ép dập
Tản hơi Gia nhiệt 2 Bơm Thùng chứa
Bơm Thùng magma B Sàng tải đường B
Ly tâm B Thùng trộn non B
Bơm Magma C2 Vít tải đường C2
Bơm Magma C1 Vít tải đường C
Ly tâm C1 Thùng trộn non C Trợ tinh đứng
Máng trộn non A Bơm Trợ tinh A Nấu A
Bơm Trợ tinh C Nấu C Thùng chứa
Sơ đồ : sơ đồ công nghệ
1.8.2 Giải thích chức năng và nhiệm vụ của dây chuyền công nghệ
- Từ các vùng nguyên liệu phía trong và ngoài tỉnh, mía được thu hoạch về Nhà máy để chế biến thành Đường trả qua các công đoạn sau:
Xử lý mía: Có nhiệm vụ chở mía về qua cân, bốc dỡ mía xuống cân và thực hiện kiểm tra chất lượng mía.
Mục đích và ý nghĩa của công đoạn ép mía: Sơ chế và xử lý sơ bộ nguyên liệu cây mía, lấy kiệt nước đường có trong cây mía đến mức tối đa.
Cung cấp nước mía có chất lượng tốt cho khu hóa chế.
Cung cấp bã mía cho lò hơi
Hoàn thành chỉ tiêu khối lượng ép để đạt trạng thái cân bằng trong quá trình sản xuất.
Mục đích và ý nghĩa của công đoạn làm sạch: Nươc mái hỗn hợp có một lượng lớn chất không đường, đa số những chất này gây ảnh hưởng không tốt cho quá trình sản xuất Vì vậy mục đích chủ yếu của công đoạn hóa chế là làm sạch nước mía giúp:
• Loại tối đa chất không đường ra khỏi hỗn hợp, đặc biệt là các chất có hoạt tính bề mặt và các chất keo
• Trung hòa nước mía hỗn hợp.
• Loại những cặn lơ lững trong nước mía.
Mục đích, ý nghĩa của công đoạn nấu đường, trợ tinh: Từ mật chè qua công đoạn này tiến hành tách nước và nhờ sức nóng của hệ thống hơi đốt đưa dung dịch tới trạng thái quá bão hòa, hình thành đường non gồm tinh thể đường và mật cái Tinh thể đường tạo nên sản phẩm cát A, cá mật tiếp tục nấu để thnhaf giống B và giống C kết hợp với mật chè để tiếp tục nấu đường non A.
- Mục đích của quá trình trợ tinh là tiếp tục quá trình kết tinh đường ở thiết bị trợ tinh đồng thời làm cho đường non thích ứng với điều kiện ly tâm như độ nhớt và nhiệt độ của đường non
Lò hơi: Bã mía ép xong đưa sang lò hơi để đốt, để làm giảm lượng dầu
Ly tâm và sấy đóng bao: Ly tâm tách mật, sau đó đưa ra gầu tải đường và ra máy sàn lọc, sau đó qua cân và đóng bao đưa vào kho
1.8.3 `Một số định nghĩa, thuật ngữ
- Nguyên liệu mía: là lượng mía đưa xuống băng tải mía bao gồm cây mía và tạp chất.
- Tạp chất: là bao gồm lá mía và các tạp chất khác dính trên mía.
- Xơ của mía: là chất khô không hòa tan trong mía nằm trong tổ chức của cây mía được tính theo % so với cây mía (12 – 13 % so với mía).
- Nồng độ chất khô (chất rắn hòa tan): là thành phần chất hòa tan trong dung dịch đường được tính theo % (oBx).
- Chữ đường (CCS): là số đơn vị đường mà về mặt lý thuyết một nhà máy sản xuất đường có thể nhận được từ 100 đơn vị mía.
- CCS = pol mía –1/2*chất không đường
- Độ Pol: là thành phần đường có trong dung dịch được xác định bằng phương pháp phân cực một lần, được xác định bằng % (bao gồm đường tổng số).
- Ap: thể hiện độ tinh khiết (độ thuần) của dung dịch đường là tỉ lệ giữa hàm lượng đường và chất khô hòa tan Được biểu diễn bằng phần trăm saccharose (hay Pol) trên toàn phần chất rắn hoà tan trong dung dịch đường
- Gp: là hàm lượng saccharose trong trong dung dịch:
- Đường khử (Rs): tổng lượng các chất khử tính theo glucose.
- Đường chuyển hóa: là hỗn hợp đường nhận được sau khi chuyển hóa saccharose.
- Độ tro: là thành phần còn lại sau khi nung các chất rắn ở nhiệt độ cao (chủ yếu là các chất vô cơ),độ tro càng cao sản phẩm càng không tốt vì còn chứa một lượng S.
- Chất không đường (phi đường): được định nghĩa là thành phần chất rắn hòa tan trừ đi saccharose.
- Độ màu: nói lên màu sắc của dung dịch đường theo Icumsa (oIU) Độ màu đạt chuẩn ≤ 160oIU đường đạt tiêu chuẩn theo ISSI.
Định nghĩa về sản phẩm đường:
- Đường thô: là sản phẩm nhận được khi ta sản xuất theo phương pháp vôi hóa, đường thô là nguyên liệu để sản xuất đường tinh.
- Đường vàng tinh khiết: trên cơ sở dây truyền sản xuất đường thô nhưng có cải tiến về công nghệ lắng – lọc – ly tâm (có rửa nước để tách mật và các chất thông thường).
- Đường tinh luyện: là sản phẩm chất lượng cao dùng làm nguyên liệu cho các sản phẩm cao cấp của công nghệ thực phẩm.
- Nước ép đầu: là nước mía ép qua trục ép đầu tiên chưa có nước thẩm thấu hoặc còn gọi là nước mía nguyên (mía đầu).
- Nước mía cuối: là nước mía được ép ở máy ép cuối cùng.
- Nước mía hỗn hợp: là nước mía được đem đi chế luyện thành đường Nhận được từ nước mía đầu và nước mía nhận được từ máy ép 2.
- Năng suất ép: là lượng mía ép được trong một thời gian tính bằng tấn/ngày.
- Hiệu suất ép: là hiệu suất thu hồi đường trong cây mía sau khi đi qua dàn ép là tỉ số giữa trọng lượng trong nước mía hỗn hợp và trọng lượng đường trong mía tính theo %.
- Mật chè (sirô): là dung dịch nhận được sau khi bốc hơi thường có nồng độ chất khô là
- Mật chè thô (sirô nguyên): nhận được sau khi bốc hơi (chưa xử lý).
- Mật chè tinh (sirô sulfit): sau khi xử lý bằng SO2 hoặc lắng nổi.
- Đường non: là hỗn hợp gồm có tinh thể đường và mật sau khi nấu đến cỡ hạt tinh thể và nồng độ nhất định rồi nhả xuống trợ tinh
- Mật A1 (mật nguyên): là mật nhận được sau khi ly tâm đường non A không qua xử lý.
- Mật A2 (mật rửa): là mật nhận được sau khi rửa bằng nước nóng trên máy ly tâm, mật A2 tốt hơn mật A1.
- Mật B: là mật nhận được sau khi ly tâm đường non B.
- Mật rỉ (mật cuối): là mật nhận được sau khi ly tâm đường non cuối cùng, mật rỉ là phế liệu của nhà máy đường nhưng là nguyên liệu của nhà máy khác (làm bột ngọt, sản xuất cồn).
- Hồ B (magma B): là một hỗn hợp nhận được khi trộn đường B với mật chè hoặc nước nóng thường dùng làm nguyên liệu gốc nấu non A trong chế độ nấu 3 hệ A, B, C.
- Đường C: là đường nhận được sau khi ly tâm 3 hệ A, B, C có chất lượng thấp thường không bán được nên dùng chế biến lại.
- Hồi dung C: nhận được khi ta hòa tan đường C bằng chè trong hoặc nước nóng với nồng độ gần bằng nồng độ của mật chè, sau đó cho quay lại để nấu đường non A trong 3 hệ nấu A, B, C.
- Chất không đường: là chất rắn hòa tan trừ đi saccharose.
- Mật: là chất lỏng được tách ra từ đường non bằng máy ly tâm.
- Mật nguyên: mật được tách ra trong quá trình ly tâm đường non khi chưa dùng hơi nước để rửa.
- Mật loãng (mật rửa): là mật tách ra trong quá trình ly tâm đường non đã có dùng hơi nước để rửa.
TỔNG QUÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
KHU ÉP
2.1.1 Sơ đồ công nghệ khu ép mía
Sơ đồ 4: Sơ đồ công nghệ khu ép
2.1.2.1 Nhập nguyên liệu và xử lý
- Phải thu hoạch đúng thời điểm, mía phải tươi, sạch.
- Do nhà máy nằm ngay trung tâm vùng nguyên liệu, khu vực phía Đông tỉnh có 23.135 ha, sản lượng khoảng 1,5 triệu tấn; khu vực phía Đông Nam có khoảng 8.300 ha, sản lượng trên 530 ngàn tấn, gồm các huyện Đắk Pơ,
Hình 1 Xe xếp hàng chờ lấy phiếu vào nhà máy
- Sau 48 giờ lượng đường saccharose bị chuyển hóa từ 10 – 15%, mía sau một tuần lượng đường saccharose bị chuyển hóa nhiều hơn 20%.
- Tùy theo giống mía mà thời gian thu hoạch sẽ khác nhau, thông thường thời gian mía chín từ tháng 10 – 12, chất lượng mía ổn định từ tháng 12 – 2, vì vậy phải thu hoạch mía đúng độ tuổi của mía để đảm bảo lượng đường trong mía.
+ Thành phần đường trong mía: 10%.
- Hiện nay nhà máy đường An Khê đang sử dụng các giống mía K88-92; K88-65 của Trung tâm Giống mía thuộc Công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi, năng suất đạt 75-
85 tấn/ha, hàm lượng đường 10-11% Còn kết quả khảo nghiệm giống mía K88-92, K88-
65 tại An Khê của Công ty cổ phần Đường Bình Định năng suất đạt 80-120 tấn/ha, hàm lượng đường 10-12%.
- Mía được cân sau đó được đưa đến cố ddnhj ở bàn lật và đưa đến bàn lùa tiếp mía. Băng tải vận chuyển mía đến dao băm 1làm cho mía rạp xuống tạo đều kiện dễ dàng cho daobăm 2, rồi đến dao băm 3 Khe hở giữa đe và dao được điều chỉnh tùy theo công suất, khe hở được quy định theo tiêu chuẩn nhất định Bề dầy lớp mía trên băng tải đưa mía đến dao chặt 2 dày từ 0.6 đến 0.8 m Sau khi qua daobăm 3, mía được xé nhỏ hơn và làm vỡ các tế bào mía để thuận lợi cho việc trích ly nước mía Sau đó qua thiết bị khỏa bằng xuống băng tải cao su có thiết bị nam châm điện để loại bỏ sắt có trong mía Sau đó mía được đưa vào hệ thống ép mía.
2.1.2.2 Mục đích của việc xử lý sơ bộ
- Tạo điều kiện ép dễ dàng hơn, nâng cao năng suất và hiệu suất ép của công đoạn ép Cây mía thường không thẳng, đổ xuống băng lộn xộn, mía có vỏ cứng, sức đề kháng lớn, ngoài vỏ có nhiều phấn trơn khó ép Bởi vậy cần san bằng và băm nhỏ mía để mía dễ được kéo vào máy, mật độ mía trên băng đồng đều để máy ép làm việc ổn định và luôn đầy tải.
- Mục đích: xác định khối lượng mía khi được vận chuyển từ xe lên Nhằm xác định chữ đường và hàm lượng tạp chất (rễ, lá, đất, ).
- Báo chính xác kg mía mà công ty mua vào.
- Mía được cân tự động và có người thông báo số kg.
- Mỗi cân có thể cân tối đa 10 tấn mía /1 lần cân.
- Mía sau khi được cân xong sẽ được đưa tới bàn lật và bàn lùa có trục khỏa để điều chỉnh lượng mía đi vào dao băm.
- Bàn lật là thiết bị có người vận hành điều khiển từ trên cao.
- Mục đích: vận chuyển mía từ xe đến băng tả
- Mía sau khi mua về sẽ được đưa đến cân tự động sau đó đưa qua bàn lật nhờ băng tả đưa qua hệ thống băm, thời gian dự trữ không quá 48 giờ.
- Mỗi bàn lật có thể chứa từ 9-10 tấn mía.
- Nhà máy có 2 hệ thống bàn lật tương ứng vớ ha dây chuyền của nhà máy.
- Mía được đưa xuống băng tải ở trạng thái lộn xộn không đồng đều do đó cần phải sang phẳng lớp mía trên băng tải để đảm bảo độ đồng đều của mía và tăng mật độ mía.
- Mục đích: đưa mía tới dao khỏa bằng để khỏa bằng mía và đẩy mía xuống băng tải mía.
- Phân phối mía lên xuống băng tải I một cách đều đặn để phù hợp với kích thước băng tải Cấu tạo gồm 2 phần: bàn tiếp mía và bàn lùa.
- Bàn tiếp mía: có một băng tải xích gồm nhiều tấm thép ghép lại với nhau, có bộ phận nối với động cơ truyền động.
- Bàn lùa: là loại băng tải xích dạng máng xả như là một máng kim loại.Trong lòng máng có hàng xích, trên băng xích có các thanh kim loại, khi xích quay thi các mẫu kim loại sẽ đẩy mía vào băng chuyền mía.
Hinh 3 Bàn lùa2.1.2.6 Dao băm 1
- Gồm 28 lưỡi, nặng 2.3kg mỗi lưỡi, quay cùng chiều với băng tải mía.
- Có tác dụng chặt sơ bộ lớp mía thành từng đoạn để dễ dàng trong quá trình xử lý trước khi đưa vào dao chặt 1.
- Gồm 124 lưỡi, quay ngược chiều với băng tải đưa mía vào Có nhiệm vụ tiếp tục đánh tơi, phá vỡ tế bào mía, làm thể tích mía cây giảm đi.
- Mía sau khi qua dao chặt 1 có độ xé tơi khoảng 70%.
- Gồm 180 lưỡi Có nhiệm vụ đánh nhuyễn, phá vỡ tế bào mía triệt để, dễ lấy mía trong quá trình ép.
Hình 6 Dao băm 3 2.1.2.9 Máy cán ép mía
- Mục đích: sử dụng lực cơ học và phương pháp thẩm thấu để lấy hết lượng nước mía có trong cây mía đến mức tối đa.
- Hệ thống ép gồm có 5 máy, có 3 máy ép dập và 2 máy ép kiệt.
- Mía sau khi được đánh tơi nhờ băng tải đưa đến bộ phận hút sắt tránh để không cho sắt vào hư hỏng trục ép Mía được đi qua hai lần ép trong mỗi bộ máy ép (trục đỉnh
& trục trước, trục đỉnh và trục sau).
Hình 7 Máy cán ép mía
- Hệ thống ép của nhà máy gồm 5 bộ trục, mỗi bộ trục gồm 4 trục: trục đỉnh, trục trước, trục sau và trục nạp liệu (trục cưỡng bức) Trục đỉnh, trục trước, trục cưỡng bức có tác dụng nhập liệu nên trục ép có đắp nhám để tăng khả năng bám, bấu mía vào trong hệ thống máy ép Tất cả các trục đều có xẻ rãnh để tăng diện tích ép, độ ma sát tăng, tăng khả năng nhập liệu do đó tăng hiệu suất ép mía Trên trục trước của các máy có cấu tạo một rãnh sâu xen kẽ một rãnh nông Rãnh sâu để cho nước mía chảy xuống, rãnh nông để tăng cấu trúc bền vững cho các răng.
- Trục ép gồm lõi trục bằng thép, 1 đầu gắn bánh răng tam tinh để chuyển động, lồng chặt trong áo trục bằng gang đặc biệt Trục ép nối với động cơ điện và hộp giảm tốc sơ cấp và thứ cấp Động cơ quay với tốc độ nhanh 730 vòng/phút nhưng nhờ bộ giảm tốc mà trục ép quay với tốc độ rất chậm để ép mía (trung bình 5 vòng/phút).
- Mía theo băng tải tới máy ép 1 được trục cưỡng bức (trục nạp liệu) của máy ép 1 đưa vào khe ăn khớp giữa trục đỉnh và trục trước, nhờ sự ăn khớp giữa các răng và của 2 trục mà mía được ép rất tốt Sau đó mía được ép một lần nữa bởi trục đỉnh và trục sau của máy ép và tiếp tục nhờ băng tải mà qua máy ép 2, 3, 4, 5 Các máy ép sau họat động cũng như máy ép 1.
- Nhà máy sử dụng hệ thống ép thẩm thấu ở 3 máy ép đầu sử dụng nước thẩm thấu là nước lạnh còn ở thẩm thấu thứ 4, 5 sửi dụng nước thẩm thấu là nước nóng.
- Ở giữa trục trước và trục sau có lược đáy có tác dụng dẫn bã mía từ trục trước qua trục sau Ngoài ra còn có dao xỉa bã phía dưới các lưỡi dao giúp cho quá trình ép xảy ra dễ dàng và có hiệu quả cao hơn.
PHÂN XƯỞNG HÓA CHẾ
- Loại tối đa chất không đường có trong nước mía hỗn hợp, đặc biệt là các chất có hoạt tính bề mặt và chất keo.
- Trung hòa nước mía hỗn hợp.
- Loại bỏ tất cả các chất rắn dạng lơ lửng có trong nước mía.
- Nhà máy đường An Khê làm sạch nước mía bằng phương pháp sunfit hóa.
- Lượng tiêu hao hóa chất Ca(OH)2, SO2 tương đối, lưu trình công nghệ tương đối đơn giản, vốn đầu tư ít, sản xuất được đường trắng.
- Hiệu quả làm sạch không ổn định.
- Hàm lượng muối Ca hòa tan trong nước mía nhiều là nguyên nhân đóng cặn chủ yếu trong các thiết bị, trong thực hiện bảo quản sản phẩm, sản phẩm dễ bị biến màu.
2.2.1 Sơ đồ công nghệ khu hóa chế
Sơ đồ 5 Sơ đồ công nghệ khu hóa chế
2.2.2 Quy trình hoạt động của công đoạn hoá chế
Kìm chế sự phát triển của vi sinh vật đồng thời tạo kết tủa Ca3(PO4)2 giúp quá trình lắng lọc dễ dàng hơn, nâng cao hiệu suất làm sạch, tạo sự tinh khiết của nước mía hỗn hợp.
Nước mía hỗn hợp từ bên công đoạn cán ép chuyển qua công đoạn chế luyện, sau đó bổ sung H3PO4(hàm lượng P2O5 đạt 150 – 200 ppm). H3PO4 được pha thành dung dịch có nồng độ 10% và cho vào nước mía hỗn hợp với lưu lượng 0.3 lít/phút Lượng H3PO4 là 2.7 kg/tấn sản phẩm.
Tác dụng của P2O5: là chất có sẵn trong nước mía có tác dụng rất tốt đối với quá trình làm sạch Vì vậy nếu hàm lương P2O5 trong nước mía chưa đạt 150 – 200 ppm thì ta phải bổ sung vào quá trình làm sạch Khi cho
P2O5 với hàm lượng 150 – 200ppm) vào nước mía sẽ tạo dung dịch acid H3PO4 10% Acid này chủ yếu tạo kết tủa dạng canxiphosphat.
(chất này sẽ kéo cặn, keo, sáp, tạp chất trong các quá trình lắng, lọc). 2.2.2.2 Gia nhiệt
Nhà máy đường An Khê hiện đang sử dụng hai hệ thống gia nhiệt chạy song song : hệ thống gia nhiệt dạng ống chùm (gia nhiệt 1 và gia nhiệt 2) và Alfa laval ( gia nhiệt 3).
Thiết bị gia nhiệt thuộc loại ống chùm, có thân hình trụ, bên trong có lắp các ống truyền nhiệt Phía trên và phía dưới thiết bị có lắp 2 mặt sàn song song nhau, trên mặt sàn có các lỗ để gắn các ống truyền nhiệt.
Nước mía đi vào và đi ra bằng một van hai chiều ở phần trên của thân thiết bị, van hai chiều có van để đóng mở đường đi của dung dịch khi cần cô lập nồi Đường ống chè vào và ra đều nằm ở đỉnh thiết bị, ở nắp trên và dưới có các tấm ngăn phân chia các ống truyền nhiệt thành 16 chùm ống.
Mặt sàn dưới được chia làm 8 ngăn đều nhau, mỗi ngăn 2 chùm ống, mặt sàn trên chia thành 9 ngăn: 4 ngăn ở giữa và 5 ngăn ở ngoài Thiết bị có 256 ống truyền nhiệt Nắp trên và nắp dưới được nối với cần thăng bằng trọng lực lúc đóng mở nắp Nắp trên và nắp dưới là mặt tròn kín được nối với thân bằng những bulông Để làm kín người ta lắp những tấp ron amiant, chịu được nhiệt độ cao
Nước mía vào sẽ đi tuần hoàn lên xuống 16 lần mới ra khỏi thiết bị Sự phân chia này sẽ làm tăng sự đối lưu của nước mía trong các cột gia nhiệt, giúp cho gia nhiệt đạt được nhiệt độ cần thiết.
Thân thiết bị có lắp đồng hồ nhiệt độ, áp lực để dễ dàng khống chế khi thao tác Ngoài ra, còn lắp ống thoát khí không ngưng vì trong hơi nước có nhiều khí không ngưng tụ như NH3,CO, N2… và được đưa đến hệ thống tạo chân không.
Buồng hơi là khoảng không gian bên ngoài các ống truyền nhiệt được giới hạn bởi 2 mặt sàn Buồng hơi gồm một cửa dẫn hơi đốt vào, trên buồng hơi có ống thoát nước ngưng và ống xả khí không ngưng.
Mía sau khi gia vôi sơ bộ được đem đến công đoạn gia nhiệt lần I ở nhiệt độ 65 –
Mục đích: Loại bỏ được không khí trong nước mía, làm mất lớp nước của các chất keo ưa nước và tạo điều kiện thuận lợi cho keo dễ dàng ngưng tụ, làm giảm độ nhớt khi tăng nhiệt độ, giảm bớt sự tạo bọt, ngăn ngừa hoạt động của vi sinh vật.
Thúc đẩy và tăng tốc các phản ứng tạo kết tủa xảy ra nhanh chóng, làm đông tụ các chất keo
Nếu nhiệt độ cao sẽ làm phân huỷ đường saccharose nên làm mất đường.
Thiết bị gia nhiệt kiểu ống chùm Gia nhiệt I sử dụng 3 thiết bị gia nhiệt, chủ yếu dùng hơi thứ hiệu III.
Nước mía hỗn hợp được đưa qua gia nhiệt 1 để đạt nhiệt độ 65 – 70oC, ở nhiệt độ này có tác dụng hạn chế vi sinh vật phát triển và giúp cho quá trình hấp thụ SO2 ở công đoạn sau được tốt hơn.
Sau khi gia vôi sơ bộ nước mía được đem đi xông SO2 lần I, pH = 3.6 – 4.0
Trung hoà vôi dư trong nước mía đưa pH của nước mía hỗn hợp về điểm ngưng tụ các chất keo (pH =7) và làm cho SO2 khuếch tán vào trong dung dịch mía tạo kết tủa CaSO4, CaSO3 có khả năng hấp thụ các chất keo, màu, chất không đường và tạp chất lơ lửng cùng kết tủa, nâng cao hiệu quả làm sạch.
SO2 được dùng phổ biến trong sản xuất đường, thường được sử dụng dưới dạng khí, cường độ xông SO2 lần 1 là 0.8 – 1.4g/l nước mía, pH trung hòa 7 – 7.1.
Các phương trình phản ứng:
Lò đốt S có hệ thống nước làm mát để tránh sự tạo khí SO3 và tránh tạo kẹn Để đảm bảo chất lượng khí SO2 được tốt thì chất lượng S phải tốt Lượng thỡ hạ nhiệt độ khí SOơ2 và hạ nhiệt độ lũ nung xuống nhưng vẫn chỏy tốt
NẤU ĐƯỜNG – TRỢ TINH – LY TÂM
Là tách nước từ mật chè đưa dung dịch đến quá bão hòa Sản phẩm nhận được sau khi nấu gọi là đường non gồm tinh thể đường và mật cái.
Quá trình nấu được thực hiện trong các nồi chân không để hạn chế sự phân hủy đường và caramen hóa, nhiệt độ nấu khoảng 70 – 80oC. Ở đây nếu Ap siro sunfit ≥ 72% ta tiến hành nấu đường 3 hệ (A, B, C), nếu Ap siro sunfit