1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhận thức lý tính tưởng tượng

28 1,9K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

Tư duy và tưởng tượng 3• Là một quá trình nhận thức • Phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã c

Trang 1

Trường Đại Học Sư Phạm TPHCM

Bài Thuyết Trình TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

NHẬN THỨC LÝ TÍNH

TƯỞNG TƯỢNG

Nhóm 1 Nguyễn Lâm Yến Thi Nguyễn Đoàn Thanh Trúc

Vũ Thị Kiều Yến

1

Trang 3

Chương V Tư duy và tưởng tượng 3

• Là một quá trình nhận thức

• Phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có

II Tưởng tượng

Trang 4

Ví dụ: hình ảnh nàng tiên cá, con rồng

4

Trang 5

ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯỞNG TƯỢNG

Nảy sinh trong hoàn cảnh có vấn

đề

Đặc điểm của tưởng tượng

2

Tính gián tiếp

Tính khái quát Ngôn ngữ là

điều kiện cần thiết cho tưởng tượng

Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính

5

Trang 6

Chương V Tư duy và tưởng tượng 6

Nảy sinh trước hoàn cảnh

có vấn đề

2

Đặc điểm của tưởng tượng

Mang tính gián tiếp và khái quát so với trí nhớ

Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính

Trang 7

a Tưởng tượng nảy sinh trong hòan cảnh có vấn đề

Khi con người đứng trước những đòi hỏi mới, thực tiễn mới chưa từng gặp, nhu cầu muốn khám phá làm sáng tỏ cái mới thúc đẩy tưởng tượng

7

Trang 8

Ví dụ: hình máy bay

8

Trang 9

b Ngôn ngữ là điều kiện cần

thiết cho tưởng tượng

Là chất liệu đặc biệt quan trọng để tưởng tượng và thể hiện sản phẩm

của tưởng tượng

9

Trang 10

Kiều càng sắc sảo mặn mà,

So bề tài sắc lại là phần hơn

Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh

Một hai nghiêng nước nghiêng thành

10

Trang 11

c Tưởng tượng phản ánh gián

tiếp và khái quát

cũ đã đựơc sắp xếp, chế biến lại

o Khái quát: biểu tượng mới là những nét chung, cơ bản của sự vật mà đã tri giác trước đây

11

Trang 13

d Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận

thức cảm tính

• Tưởng tượng sử dụng nguồn nguyên

liệu do nhận thức cảm tính mang lại

13

Trang 14

Chương V Tư duy và tưởng tượng 14

Cho phép con người hình dung được kết quả trung gian và cuối

cùng của lao động

3

Vai trò của tưởng tượng

Hướng con người về tương lai, kích thích con

người hoạt động

Ảnh hưởng đến việc học tập, giáo dục đạo đức, phát

triển nhân cách

Trang 15

So sánh giữa tư duy và tưởng tượng

Đều là mức độ nhận thức cao cấp Cũng nảy sinh trước hoàn cảnh có vấn đề, trước đòi hỏi mới của thực tiễn chưa từng gặp

Đều tạo ra cái mới , phản ánh một cách gián tiếp

Hãy chỉ ra điểm giống nhau giữa tư duy và tưởng tượng?

Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính

4

Trang 16

Điểm khỏc nhau giữa tư duy và tưởng tượng

Tư duy Tưởng tượng Hoàn cảnh có VĐ Rõ ràng Bất định

Suy lý

Trang 17

Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng:

Giữa tư duy và tưởng tượng có mối quan hệ mật thiết với nhau không có quá trình tư duy nào lại tách rời khỏi quá trình tưởng tượng Ngược lại không có quá trình tưởng tượng nào lại không cần sự hỗ trợ của tư duy

Cụ thể là tư duy tạo ra ý đồ của tưởng tượng Còn những hình ảnh cụ thể do tưởng tượng tạo ra cùng chứa đựng và bộc lộ nội dung tư tưởng của tư duy trừu tượng tạo ra Nhờ tưởng tượng mà tư duy được cụ thể hóa bằng các hình ảnh Tưởng tượng vạch ra hướng đi cho tư duy, thúc đẩy tư duy trong việc tìm kiếm, khám phá cái mới.

17

Trang 18

VD: giả sử học sinh làm một bài toán hình học Trước hết người học sinh phải nhận thức được yêu cầu nhiệm vụ (bài toán) sau đó phải nhờ lại các định lý có liên quan, mối liên hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm, phải chứng minh… để đưa ra những cách giải quyết có thể có Tiếp theo người học sinh xem xét lại những phương hướng giải quyết bài toán sau khi giải xong cần rút ra kinh nghiệm cách giải sau đó tưởng

tượng sáng tạo ra cách giải mới từ cách giải cũ lựa chọn những phương hướng tối ưu.

18

Trang 19

Trong công tác giảng dạy, gv mô tả bằng lời nói hay dùng hình vẽ quy ước, các sự vật hiện tượng trong thực tế chính xác, chọn lọc để cho hs hình dung được óc bài giảng, thấy được những khó khăn cần giải quyết

19

Trang 20

Đồng thời, gv cần dùng nhiều từ ngữ giàu hình tượng sống động, cụ thể hóa tác động đến trí tưởng tượng của hs, dựa trên tài liệu cảm tính đã có để tiến hành tư duy, lĩnh hội kiến thức mới, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo

20

Trang 21

Câu hỏi trắc

nghiệm

Ôn lại kiến thức và được nhận quà ^_^

21

Trang 22

Câu 1: Dù đựơc thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh, tưởng tượng vẫn mang tính khái quát và

gián tiếp

A Đúng B Sai

Câu 2: Quá trình tưởng tượng đựoc thực hiện bằng hình ảnh không có sự tham gia của ngôn ngữ

22

Trang 23

Câu 3: Điều nào không đúng với tưởng tượng

A Nảy sinh trước tình huống có vấn đề

B Luôn phản ánh cái mới với cá nhân (hoặc xã hội)

C Luôn giải quyết vấn đề 1 cách tường minh

D Kết quả là hình ảnh mang tính khái quát

23

Trang 24

Câu 4: Luận điểm nào đúng với tưởng tượng của con người

A Phản ánh cái mới không liên quan gì đến thực tiễn

B Kết quả của tưởng tượng không thể kiểm tra được trong thực tiễn

C Hoạt động đặc thù của con người, xác định hoặc tái tạo những hình ảnh mà quá khứ chưa từng tri

giác

D Không có ý nghĩa phục vụ hoạt động sống vì có thể tạo nên hình ảnh không có thực trong cuộc sống

24

Trang 25

Câu 5: Điều nào đúng với tưởng tượng:

A Loại tư duy chủ yếu trên bình diện hình ảnh

B Mang tính trực quan rõ nét

C Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính

D Mang bản chất xã hội

25

Trang 26

Câu 6: Trong trường hợp dưới đây, trường hợp nào xuất hiện biểu hiện đặc trưng cho tưởng tượng con người:

A Ông tôi mất từ khi tôi chưa ra đời, vậy mà qua câu chuyện của bà, hình ảnh người ông thân thương cứ xuất hiện về trước mắt tôi

B Trong lúc khó khăn nhất tưởng chừng không trụ nổi, hình ảnh đứa con quê nhà đã thôi thúc cô đứng vững

C Cô gái đi đc 1 đoạn, anh tần ngần quay lại con đường cũ mà như thấy hơi ấm từ bàn tay cô còn vương mãi trên bàn tay anh

D Cả A, B, C

26

Trang 27

a tri giác sự vật b.ngôn ngữ

Trang 28

Câu 8: Tư duy và tưởng tượng đều phản ánh…(1)… đối với cá nhân một cách gián tiếp, song theo hai chiến lược khác nhau

Tưởng tượng phản ánh bằng…(2)…, còn tư duy phản ánh bằng…(3)… Hai cách này liên quan chặt chẽ với nhau và bổ sung cho nhau

a các dấu hiệu bản chất b.ngôn ngữ

c chung của sự vật d.hành động

e hình thành khái niệm f.kinh nghiệm

g xây dựng hình ảnh h cái mới

28

Cái mới

Xây dựng hình ảnh Hình thành

khái niệm

Ngày đăng: 13/05/2014, 21:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh - Nhận thức lý tính tưởng tượng
nh ảnh (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w