1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ve bieu do

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 750 KB

Nội dung

Một số tính toán nâng cao Chuyên đề 9 Biểu đồ Năm học 2012 2013 I VẼ BIỂU ĐỒ Việc vẽ biểu đồ thường được tiến hành theo các bước lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp tính toán, xử lí s[.]

Chuyên đề 9: Biểu đồ Năm học 2012 - 2013 I VẼ BIỂU ĐỒ Việc vẽ biểu đồ thường được tiến hành theo các bước: lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp tính toán, xử lí số liệu vẽ biểu đồ Mỗi bước có kĩ thuật không giống Lựa chọn được biểu đồ thích hợp đối với bảng số liệu đã cho 1.1 Để lựa chọn đúng loại biểu đồ thích hợp với bảng số liệu đã cho cần cứ vào các yếu tố sau: a) Đặc điểm của bảng số liệu Đây là cứ chung, đầu tiên cần quan tâm Mỗi bảng số liệu có đơn vị, tiêu chí và nội dung thể hiện riêng ; có những bảng số liệu thích hợp cho nhiều loại biểu đồ, cũng có những bảng số liệu chỉ thích hợp cho một số loại nhất định Trong dựa vào bảng số liệu để vẽ biểu đồ, cần lưu ý một số trường hợp: - Đối với bảng số liệu thể hiện thời gian theo khoảng (ví dụ: 1980 - 1985, 1990 - 1995, 2000 - 2005 ), không vẽ được biểu đồ đường (mặc dù biểu đồ đường thể hiện sự biến đổi của sự vật theo thời gian) Biểu đồ đường thông thường được vẽ trường hợp thời gian được thể hiện theo thời điểm (1990, 1992, 1995, 2000 ) - Đối với bảng số liệu theo giá thực tế, không vẽ được biểu đồ cột, vì các cột chênh lệch về độ cao rất lớn và không so sánh với được, dựa các giá trị thực tế khác Đồng thời, đối với bảng số liệu loại này, không thể so sánh được giá trị theo thời gian - Đối với bảng số liệu có thể vẽ được cả biểu đồ cột chồng và biểu đồ miền: nếu mốc thời gian ít (chẳng hạn năm) thì vẽ biểu đồ cột; nếu mốc thời gian nhiều (thông thường từ năm trở lên), thì vẽ biểu đồ miền (để đảm bảo tính trực quan của biểu đồ) - Đối với bảng số liệu có thể vẽ được cả biểu đồ tròn và biểu đồ cột chồng: nếu mốc thời gian ít (thông thường năm), vẽ biểu đồ tròn; nếu mốc thời gian nhiều (thông thường từ năm trở lên), vẽ biểu đồ cột chồng - Đối với bảng số liệu yêu cầu vẽ biểu đồ kết hợp, cần xác định đúng loại biểu đồ đối với từng loại chỉ tiêu ở bảng Ví dụ: bảng số liệu yêu cầu vẽ biểu đồ kết hợp cột với đường, cần xác định chỉ tiêu nào thể hiện theo đường, chỉ tiêu nào cần thể hiện theo cột; bảng số liệu yêu cầu vẽ biểu đồ kết hợp cột chồng, cần xác định chỉ tiêu nào được thể hiện bằng cột chồng, chỉ tiêu nào được thể hiện bằng đường - Trong bảng số liệu có cụm từ "chia ra", "phân ra", "trong đó" , cần liên hệ đến vẽ các biểu đồ thể hiện thành phần (cột chồng, tròn ) - Trong bảng số liệu có hai (hoặc ba) đối tượng với hai đại lượng khác nhau, có mối quan hệ hữu với (ví dụ diện tích và sản lượng lương thực; số dân cả nước và tỉ lệ gia tăng dân số; số khách du lịch nước, số khách du lịch quốc tế, doanh thu du lịch ), thông thường phải vẽ biểu đồ kết hợp Gv: Lê Thanh Long Trang Chuyên đề 9: Biểu đồ Năm học 2012 - 2013 - Thời gian ở bảng cho một năm, hay nhiều năm Trường hợp cho năm, không vẽ được biểu đồ đường ; cho số liệu của thời gian năm, vẽ được biểu đồ tròn, hay cột chồng; cho số liệu của năm trở lên, nên vẽ biểu đồ miền b) Câu hỏi của đề bài Đây là cứ quan trọng nhất để lựa chọn dạng biểu đồ cần vẽ Với một bảng số liệu, thường có nhiều yêu cầu khác đối với vẽ biểu đồ: Yêu cầu rõ dạng biểu đồ cần vẽ; ví dụ: Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cấu của Yêu cầu dạng biểu đồ thích hợp cần vẽ; ví dụ: Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cấu của Yêu cầu lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất cần vẽ; ví dụ: Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cấu các loại đất của - Trong trường hợp đề bài không nói rõ yêu cầu loại biểu đồ cần vẽ, cần phân tích kĩ câu hỏi và lưu ý đến một số mệnh đề thông dụng hướng đến chức của loại biểu đồ cần vẽ Ví dụ: yêu cầu của đề bài có cụm từ "sự phát triển", "tăng trưởng", "tốc độ tăng", thường hướng đến vẽ biểu đồ đường phát triển ; yêu cầu của đề bài, có cụm từ "cơ cấu", thường liên quan đến biểu đồ tròn; đề bài có cụm từ "chuyển dịch cấu", thường liên quan đến biểu đồ miền - Đối với yêu cầu vẽ biểu đồ thích hợp nhất, cần chú ý hai tiêu chí bản: biểu đồ đó thể hiện được bảng số liệu (vẽ được từ bảng số liệu đã cho); biểu đồ đó trực quan nhất số các biểu đồ có thể vẽ được Ví dụ: Với bảng số liệu: BẢNG 1.2 TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC TA (Đơn vị tính: tỉ đồng) Năm Nơng, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 1990 16 252 513 16 190 1995 62 219 65 820 100 853 1996 75 514 80 876 115 646 1997 80 826 100 595 132 202 2000 108 356 162 220 171 070 2002 123 383 206 197 206 182 Các dạng biểu đồ vẽ để thể chuyển dịch cấu GDP theo số liệu cho là: trịn (6 hình trịn), cột chồng (6 cột chồng), ô vuông (6 ô vuông), miền Trong đó, biểu đồ miền là thích hợp nhất, vì dạng cịn lại khơng sai, khơng giải thích cấu chuyển dịch cấu cách trực quan Dạng biểu đồ miền đáp ứng đầy đủ yêu cầu câu hỏi trực quan Gv: Lê Thanh Long Trang Chuyên đề 9: Biểu đồ Năm học 2012 - 2013 c) Chức của mỗi loại biểu đồ Mỗi loại biểu đồ có chức khác Căn cứ vào chức biểu đồ, đối chiếu với yêu cầu của câu hỏi để chọn dạng biểu đồ thích hợp (hoặc thích hợp nhất) Chẳng hạn: - Yêu cầu thể hiện quy mô, độ lớn, khối lượng hoặc thể hiện tương quan về quy mô, độ lớn, khối lượng, thì vẽ biểu đồ cột - Yêu cầu thể hiện động thái phát triển của đối tượng theo thời gian thì vẽ biểu đồ đường phát triển (một đường, nhiều đường) - Yêu cầu thể hiện sự chuyển dịch cấu thì vẽ biểu đồ miền d) Ngoài ra, còn quan tâm đến kĩ thuật vẽ biểu đồ Trong một số trường hợp, có thể vẽ được cả biểu đồ cột chồng và biểu đồ tròn, nên chọn biểu đồ tròn, vì vẽ biểu đồ tròn thể hiện được các số liệu chính xác vẽ biểu đồ cột chồng, nhất là đối với số liệu thập phân 1.2 Để tiện cho việc lựa chọn biểu đồ thích hợp, xem xét đến các yếu tố trên, nên thiết lập một bảng ma trận Ví dụ 1: Cho bảng số liệu BẢNG 1.3 DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM, NĂM 2005 (Đơn vị: nghìn ha) Loại Cả nước Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Cây công nghiệp lâu năm 1633,6 91,0 634,3 Cà phê 497,4 3,3 445,4 Chè 122,5 80,0 27,0 Cao su 482,7 - 109,4 Các khác 531,0 7,7 52,5 Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện diện tích công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên năm 2005 Lập bảng ma trận các cứ lựa chọn biểu đồ: TT Các cứ Xác nhận Dựa vào bảng số liệu Cột Dựa vào câu hỏi Cột Chức của biểu đồ Cột Cộng Cột Gv: Lê Thanh Long Trang Chuyên đề 9: Biểu đồ Năm học 2012 - 2013 Theo bảng, chọn biểu đồ cột (cột nhóm hoặc cột chồng) Tuy nhiên, nếu vẽ biểu đồ cột, không thể hiện được tổng số; đồng thời có nhiều cột, không trực quan Để giảm bớt các cột và thể hiện được tất cả các số liệu ở bảng, nên vẽ cột chồng theo giá trị tuyệt đối đã cho (chú ý tính tỉ lệ chiều cao của cột để đảm bảo biểu đồ nằm đúng phạm vi của tờ giấy vẽ) Nếu cũng bảng số liệu trên, yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện cấu, bảng ma trận sẽ được thiết lập sau : TT Các cứ Dựa vào bảng số liệu Xác nhận Cột chồng - Dựa vào câu hỏi x Tròn Chức của biểu đồ x 2 Cộng Theo bảng, có thể chọn cả biểu đồ cột chồng và tròn Tuy nhiên, chọn biểu đồ tròn vì liên quan đến kĩ thuật vẽ (vẽ biểu đồ tròn thể hiện các số lẻ chính xác vẽ biểu đồ cột) Ví dụ : Cho bảng số liệu BẢNG 1.4 CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO BA NHÓM NGÀNH (Đơn vị : %) Ngành Năm 1996 Năm 2005 Công nghiệp khai thác 13,9 11,2 Công nghiệp chế biến 79,9 83,2 Công nghiệp sản xuất, phân phối, điện, khí đốt, nước 6,2 5,6 Vẽ biểu đồ thể cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo ba nhóm ngành Lập bảng ma trận các cứ lựa chọn biểu đồ: TT Các cứ Dựa vào bảng số liệu Xác nhận Cột chồng Tròn Dựa vào câu hỏi x x Chức của biểu đồ x Cộng Theo bảng, chọn biểu đồ tròn Theo phân tích trên, có thể thấy việc cứ vào bảng số liệu, câu hỏi và chức biểu đồ cho phép chọn được biểu đồ thích hợp cần vẽ Để chọn được biểu đồ thích hợp nhất, cần phải thêm cứ là kĩ thuật vẽ; đồng thời xác định ưu thế của loại biểu đồ được chọn là thích hợp nhất về tính trực quan Gv: Lê Thanh Long Trang Chuyên đề 9: Biểu đồ Năm học 2012 - 2013 Tính toán, xử lí bảng số liệu - Đối với việc vẽ biểu đồ, dựa vào yêu cầu của câu hỏi, có thể phân biệt các bảng số liệu thành hai dạng: số liệu thô và số liệu tinh + Vẽ biểu đồ trực tiếp từ bảng số liệu, không cần phải tính toán, xử lí, lập bảng số liệu mới; đó là bảng số liệu tinh Số lượng tinh thường được sử dụng câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện sự diễn biến của đối tượng theo thời gian; thể hiện quy mô, khối lượng, kích thước của đối tượng Ví dụ : Cho bảng số liệu : BẢNG 1.5 CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA PHÂN THEO NHÓM NGÀNH (Đơn vị : %) Nhóm ngành Chế biến Khai thác Sản xuất, phân phối điện, khí đốt, Tổng nước Năm 2000 79,0 13,7 7,3 100,0 2005 84,8 9,2 6,0 100,0 Vẽ biểu đồ hình trịn thể cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta theo bảng số liệu + Từ bảng số liệu tuyệt đối đã cho, cần phải tính toán, xử lí, lập bảng số liệu mới, từ đó vẽ biểu đồ; đó là bảng số liệu thô Số liệu thô thường được sử dụng câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện cấu, hoặc chuyển dịch cấu Ví dụ : Cho bảng số liệu BẢNG 1.6.TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓA, DOANH THU DỊCH VỤ TIÊU DÙNG THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở NƯỚC TA (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Kinh tế Nhà nước Kinh tế Khu vực có vốn đầu tư ngồi Nhà nước nước ngồi 2000 39 206 177 744 461 2006 75 314 498 610 22 283 Vẽ biểu đồ thích hợp thể quy mơ tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ tiêu dùng cấu phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2000 2006 Đây là bảng số liệu tuyệt đối Để vẽ biểu đồ thể hiện cấu, cần tính toán, xử lí và lập bảng số liệu tương đối (số liệu %) Gv: Lê Thanh Long Trang Chuyên đề 9: Biểu đồ Năm học 2012 - 2013 BẢNG 1.7 CƠ CẤU TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HOÁ, DOANH THU DỊCH VỤ TIÊU DÙNG THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở NƯỚC TA (%) Kinh tế Kinh tế Khu vực có vốn Nhà nước ngồi Nhà nước đầu tư nước 100,0 17,8 80,6 1,6 100,0 12,6 83,6 3,8 Năm Tổng số 2000 2006 - Trong trường hợp vẽ biểu đồ hình tròn, cần tính toán để chuyển số liệu % từ bảng số liệu sang hình tròn thể hiện bằng nan quạt Cách tính : Một hình tròn 360 ứng với 100% Vậy, 1% ứng với 3,60 Do đó, Y% ứng với Y x 3,60 Ví dụ: Trong bảng số liệu trên, phần kinh tế nhà nước năm 2000 là 17,8%, ứng với 17,8 x 3,6 = 64,08 (độ) hình tròn - Trong trường hợp vẽ biểu đồ tròn với hai hình tròn (hoặc nhiều hơn) có bán kính khác nhau, cần thiết phải tính toán để xác định các bán kính hình tròn Cách tính: Thiết lập hệ thức : ∏R21 : ∏R22 = S1 : S2 hay R21 : R22 = S1 : S2 (trong đó R là bán kính hình tròn, S là diện tích của hình tròn) Nếu tính R2: R22 = R21 : (S1 : S2), nên R2 = R1 : √(S1 : S2) Lấy R1 = đơn vị, R2 = : √(S1 : S2) đơn vị Nếu tính R1: R21 = R22 (S1 : S2), nên R1 = R2 √(S1 : S2) Lấy R2 = đơn vị, R1 = √(S1 : S2) đơn vị Thông thường, giá trị ứng với hình tròn đầu nhỏ giá trị ứng với hình tròn sau, nên tính toán phổ biến cả là tính R2 Ví dụ: Với bảng số liệu và yêu cầu vẽ biểu đồ đây, biểu đồ thích hợp là biểu đồ tròn : vẽ hai biểu đồ tròn có bán kính khác Cách tính bán kính (R) mỗi hình tròn sau: R2000 = 1,0 đơn vị bán kính ; R2006 = √596 207 : 220 441 = 1,6 đơn vị bán kính (Con sớ 596 207 là tổng số của khu vực năm 2006 ; 220 441 là tổng số của khu vực năm 2000) - Trong trường hợp vẽ biểu đồ tăng trưởng (hoặc phát triển), cần phải tính chỉ số phát triển Cách tính: Đặt giá trị đại lượng của năm đầu tiên bảng số liệu bằng 100% Lấy giá trị đại lượng của các năm tiếp theo chia cho giá trị đại lượng năm đầu, sau đó đưa nhân với 100, được chỉ số phát triển (%) Gv: Lê Thanh Long Trang Chuyên đề 9: Biểu đồ Năm học 2012 - 2013 Ví dụ : Cho bảng số liệu sau: BẢNG 1.8 KHỐI LƯỢNG HÀNG HOÁ VẬN CHUYỂN PHÂN THEO NGÀNH VẬN TẢI CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: Nghìn tấn) Năm Đường sắt Đường Đường sơng Đường biển 1990 341 54 640 27 071 359 1998 978 123 911 38 034 11 793 2000 258 141 139 43 015 15 553 2003 385 172 799 55 259 27 449 2005 838 212 263 62 984 33 118 Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hoá vận chuyển ngành vận tải nước ta thời kì 1990 - 2005 Biểu đờ thích hợp nhất là biểu đồ đường phát triển Tính toán, lập bảng số liệu về chỉ số phát triển BẢNG 1.9 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KHỐI LƯỢNG HÀNG HOÁ VẬN CHUYỂN PHÂN THEO NGÀNH VẬN TẢI CỦA NƯỚC TA (%) Năm Đường sắt Đường Đường sông Đường biển 1990 100,0 100,0 100,0 100,0 1998 212,6 226,8 140,5 270,5 2000 267,3 258,3 158,9 356,8 2003 358,2 316,3 204,1 629,7 2005 377,5 388,5 232,7 759,8 - Một số tính toán đơn giản khác được tính toán với các bảng số liệu trước vẽ biểu đồ, thông thường là: tính sản lượng biết suất và diện tích (sản lượng = suất x diện tích); tính mật độ dân số biết diện tích lãnh thổ và số dân lãnh thổ đó (mật độ dân số = số dân : diện tích lãnh thổ); tính cán cân xuất, nhập khẩu biết giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu (cán cân xuất, nhập khẩu = xuất khẩu - nhập khẩu); tính sản lượng bình quân đầu người biết tổng sản lượng và số dân (sản lượng bình quân đầu người = tổng sản lượng : số dân); tính cự li vận chuyển trung bình biết khối lượng vận chuyển và khối lương luân chuyển (cự li vận chuyển trung bình = khối lượng luân chuyển : khối lương vận chuyển) (Xem thêm nội dung tính toán ở phần Bảng số liệu) Gv: Lê Thanh Long Trang Chuyên đề 9: Biểu đồ Năm học 2012 - 2013 Vẽ biểu đồ Vẽ biểu đồ là bước tiếp theo, đồng thời là kết quả cụ thể của việc lựa chọn dạng biểu đồ và tính toán, xử lí số liệu 3.1 Một số điểm cần chú ý bước vẽ biểu đồ là: + Biểu đồ phải được vẽ chính xác + Biểu đồ phải được vẽ rõ ràng và có tính thẩm mĩ + Phải có tên và bản chú giải cho biểu đồ Chú giải có thể nằm ngoài biểu đồ; có thể nằm trong, ghi trực tiếp vào biểu đồ - Hiện nay, biểu đồ SGK và ở các tài liệu tham khảo địa lí rất đa dạng Ví dụ: Cùng biểu đồ cột, có biểu đồ, đó có cột sát trục tung, có biểu đồ, đó có cột cách trục tung một khoảng; cùng biểu đồ đường phát triển, có biểu đồ, gốc 100% nằm trục tung, lại có biểu đồ, gốc nằm một đường song song về phía bên phải trục tung; biểu đồ đường ở bài SGK Địa lí 12, song song với trục hoành có một đường thẳng, đó ghi vị trí các năm (có ý kiến cho rằng đó là trục hoành của biểu đồ), hay có biểu đồ ghi số ở đầu cột, có biểu đồ không ghi; có biểu đồ ghi số ở gốc toạ độ, có biểu đồ không ghi; có biểu đồ vẽ cán cân xuất nhập khẩu bằng hai đường xuất và nhập, lại có biểu đồ vẽ một nhóm cột gồm cột xuất, cột nhập và cột cán cân xuất nhập khẩu Tuỳ từng trường hợp cụ thể, có thể biến dạng biểu đồ bản theo hướng tạo sự đa dạng về mặt hình thức một cuốn sách hay một tài liệu Để yên tâm, xem xét một biểu đồ, hay vẽ xong một biểu đồ, tìm cách trả lời ba câu hỏi sau: + Biểu đồ này có điểm nào không chính xác (hoặc sai) không? + Biểu đồ này có đảm bảo tính trực quan không? + Các yếu tố cần thiết cho biểu đồ (tên, bản chú giải) đã đầy đủ chưa? Một biểu đồ thoả mãn được câu hỏi này (trong đó quan trọng nhất là câu hỏi đầu) được xem là biểu đồ đạt yêu cầu 3.2 Cách vẽ số dạng biểu đồ thường gặp … Gv: Lê Thanh Long Trang Chuyên đề 9: Biểu đồ Năm học 2012 - 2013 II PHÂN TÍCH, NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ - Để phân tích, nhận xét biểu đồ một cách hợp lí, cần lưu ý: + Đọc kĩ đề bài, xác định rõ các yêu cầu về nhận xét biểu đồ + Tìm các mối liên hệ (hoặc so sánh) của đối tượng theo cả trục tung (biểu hiện giá trị) và trục hoành (biểu hiện thời gian hay lãnh thổ) theo các tiêu chí: lớn, nhỏ hơn; nhiều, ít hơn; số lần gấp hoặc bé + Việc phân tích, nhận xét chú ý trước hết vào các yếu tố có tầm khái quát chung, sau đó sâu vào các yếu tố thành phần, cụ thể + Chú ý đến các giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình \; các giá trị đột biến (tăng hay giảm nhanh, tăng hay giảm đột ngột ) + Nhận xét được phân thành các ý rõ ràng theo một dàn ý hợp lí, đảm bảo không bỏ sót các yếu tố cần nhận xét - Trong nhiều đề bài, việc nhận xét thường liền với yêu cầu giải thích Để giải thích các nhận xét từ biểu đồ đã vẽ, cần vận dụng các kiến thức đã có Cần lưu ý là với mỗi nhận xét, thì cần phải có giải thích tương ứng Gv: Lê Thanh Long Trang Chuyên đề 9: Biểu đồ Năm học 2012 - 2013 BÀI TẬP: I BIỂU ĐỒ CỘT Câu 1: Địa phương Nhiệt độ trung bình tháng Nhiệt độ trung bình tháng Hà Nội 17 29,2 Huế 19 29,5 TP Hồ Chí Minh 23 29,3 a Vẽ biểu đồ thể nhiệt độ trung bình tháng tháng địa điểm b Nhận xét giải thích Đáp án: trang 82/12 Câu 2: Cho bảng số liệu: Tỉ suất sinh, tỉ suất tử số quốc gia giới năm 2005 Nước (Đơn vị: ‰) Tỉ suất sinh (‰) tỉ suất tử (‰) LB Nga 10 16 CHLB Đức 10 Hoa Kì 14 Trung Quốc 12 Ấn Độ 25 Việt Nam 19 Thế giới 21 a Vẽ biểu đồ thích hợp so sánh mức gia tăng dân số tự nhiên nước giới b Nhận xét giải thích Đáp án: trang 133/11 Câu 3: Cho bảng số liệu sau: Tỉ suất sinh, tỉ suất tử số nước năm 2005 Nước Tỉ suất sinh (‰) Anh 12 Hoa Kì 14 Liên Bang Nga 10 Ấn Độ 25 Trung Quốc 12 Việt Nam 19 Thế giới 21 a Vẽ biểu đồ so sánh mức gia tăng dân số nước b Nhận xét giải thích Đáp án: trang 134/10 Gv: Lê Thanh Long tỉ suất tử (‰) 10 16 6 Trang 10

Ngày đăng: 13/04/2023, 17:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w