1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mot vai kinh nghiem trong giang day bai tra bai lamvan lop 7

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 22,53 MB

Nội dung

Phương pháp dạy tiết : “Trả tập làm văn biểu cảm vật, người” PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm qua nhiều hình thức, phương pháp dạy học áp dụng hầu hết cấp học, chất lượng giáo dục ngày nâng cao Riêng môn ngữ văn, chất lượng giảng dạy có nhiều biến chuyển, nhiên thực tế có nhiều học sinh cịn xem nhẹ khơng hứng thú học tập môn ngữ văn, đặc biệt phân mơn tập làm văn Vẫn cịn nhiều học sinh viết kém, có em xem nhẹ việc làm tập làm văn coi “món nợ” phải trả Có nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân phải kể đến phương pháp tổ chức giáo viên tiết dạy đơn điệu, thiếu đầu tư, chưa kích thích đựơc tính tích cực sáng tạo học sinh tiết trả tập làm văn Có thể nói, khâu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng viết tập làm văn nói chung, viết văn biểu cảm nói riêng việc chấm Bộ giáo dục nhận xét tình hình giảng dạy tập làm văn sau: “Thiếu sót lớn việc giảng dạy việc chấm Bên cạnh số đông tận tụy giáo viên chưa có đầy đủ tinh thần trách nhiệm việc chấm Nhiều giáo viên chấm qua loa làm văn học sinh, bỏ qua nhiều lỗi học sinh” Hậu tình trạng chất lượng làm học sinh ngày yếu, để nâng cao chất lượng học tập học sinh, tơi xin trình bày vài kinh nghiệm để dạy tốt tiết trả tập làm văn biểu cảm vật, người (lớp 7) nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh Mục đích đề tài Học sinh nắm vững biết vận dụng kiến thức, kĩ việc tạo lập văn biểu cảm Biết dùng từ, đặt câu trình bày hợp lí có sức thuyết phục Tự uốn nắn sửa chữa sai sót làm, tự tin làm tốt làm Nhiệm vụ đề tài Nhằm nâng cao chất lượng kích thích hứng thú học tập học sinh, giáo viên cần phải vận dụng, kết hợp hài hòa phương pháp phù hợp với tiết học làm giảm lỗi sai sót khơng cần thiết viết học sinh để nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy Phương pháp nghiên cứu Người thực hiện: Phạm Thị Bình Phương pháp dạy tiết : “Trả tập làm văn biểu cảm vật, người” Nghiên cứu từ tài liệu liên quan, viết thực tế học sinh, sổ điểm Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi đề tài tơi xin trình bày vài kinh nghiệm “Để dạy tốt tiết trả tập làm văn biểu cảm lớp 7” nhằm kích thích hứng thú, tích cực học tập học sinh mơn ngữ văn nói chung, tiết trả tập làm văn nói riêng, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 7a1, 7a2, 7a3 Năm học 2012- 2013 - Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn - Chuẩn kiến thức - kĩ Ngữ văn - Bài viết học sinh PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC (LÍ LUẬN) Trong hệ thống chương trình giáo dục phổ thơng, có mơn Ngữ văn bố trí tiết trả Trong năm học, lớp số tiết trả đến tiết Đó thời lượng đáng kể đủ để nói lên tầm quan trọng việc chấm trả tập làm văn cho học sinh Thông qua việc chấm trả tập làm văn giáo viên giúp học sinh nhận sai sót, hạn chế làm để làm tốt sau Vì thiết tiết trả bài, giáo viên cần phải có đầu tư thỏa đáng, kĩ lưỡng sát thực với chất lượng viết học sinh để chỉnh sửa, uốn nắn kịp thời mà em chưa làm từ khâu tìm hiểu đề đến bước viết hoàn chỉnh Căn vào yêu cầu đề bài, tình hình làm văn học sinh, việc chấm trả giáo viên mà giáo viên tự đánh giá trình dạy học để có biện pháp nhằm nâng cao kết giảng dạy II THỰC TRẠNG: Trong trình giảng dạy tiết trả tập làm văn, nhận thấy phần lớn em mong giáo viên phát để biết điểm số viết Người thực hiện: Phạm Thị Bình Phương pháp dạy tiết : “Trả tập làm văn biểu cảm vật, người” mình, em quan tâm đến việc làm sai sót chỗ nào, cần phải sửa để sau làm tốt Vì dẫn đến tình trạng viết trước so với viết sau, số điểm khơng có khác, có nhỉnh chút khơng đáng kể ảnh hưởng lớn đến trình học tập em Đặc biệt qua làm mình, em chưa nhận thấy sai sót để sửa lỗi tình trạng khơng biết sử dụng dấu câu, liên kết đoạn, mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt, dùng từ…cịn tồn khơng Vậy trách nhiệm thuộc giáo viên dạy mơn ngữ văn Nếu thực tốt công tác chấm, trả tập làm văn sai sót học sinh giảm nhiều, từ kết học tập em nâng cao Để đánh giá thực trạng vấn đề tiến hành khảo sát hứng thú học sinh trả tập làm văn sau: Kết khảo sát cụ thể sau: Bài viết số Lớp Hứng thú học tiết trả Số học tập làm văn sinh Điểm trung bình trở lên Điểm trung bình SL % SL % SL % 7a1 33 16 48,9 25 75,8 24,2 7a2 33 18 54,5 20 60,6 13 39,4 7a3 34 20 59,6 28 82,3 17,7 2012-2013 Từ kết khảo sát cho thấy gần nửa học sinh không hứng thú với trả tập làm văn (trong số có nhiều em thích học tiết học mong chờ điểm số) dẫn đến chất lượng tập học sinh cịn thấp Thực tế khiến suy nghĩ, trăn trở làm để tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng mơn ngữ văn nói chung, phân mơn tập làm văn nói riêng III GIẢI PHÁP Người thực hiện: Phạm Thị Bình Phương pháp dạy tiết : “Trả tập làm văn biểu cảm vật, người” Chấm làm văn học sinh Công việc chấm với tiết trả có quan hệ chặt chẽ với Chấm khâu chuẩn bị quan trọng, định thành công tiết trả làm văn Để khắc phục tình trạng chấm chưa tốt cần từ vấn đề có ý nghĩa lí luận việc chấm đến kĩ thuật chấm 1.1 Những vấn đề có ý nghĩa lý luận việc chấm Trước hết ta cần bàn đến quan điểm, thái độ ứng xử nhà giáo làm học sinh Thường giáo viên xem làm học sinh kết học tập phải nộp theo nghĩa vụ Giáo viên có nghĩa vụ chấm Giáo viên cần nhìn nhận : Bài làm học sinh sản phẩm lao động cực nhọc em Tiếp xúc với làm học sinh tiếp xúc với tiếng nói, người Đằng sau dòng chữ hồi hộp chờ mong ngày, giờ, phút thầy cô giáo công bố kết Với cách nghĩ vậy, chấm giáo viên có thái độ ứng xử đẹp đẽ, đắn trước điều hay dở làm học sinh Cần trân trọng tìm tịi, cảm thơng sai sót, vừa nghiêm khắc, vừa độ lượng khuyết điểm làm học sinh Thiếu cảm thông, thiếu trân trọng điều đáng tránh, đồng thời cần tránh thái độ g̣ò ép cách suy nghĩ giáo viên cho học sinh Giáo viên khơng nên lấy cách nghĩ để gạt bỏ, phê phán cách cảm nhận học sinh Cần phải đọc kĩ, phải lắng nghe tìm hiểu chữ, lời làm em Cần trân trọng ý nghĩ độc đáo học sinh để động viên khuyến khích, khơng vội vàng tập cho em quen với ngôn ngữ người lớn mà giúp đỡ em trau dồi hình thành ngơn ngữ văn học riêng Tình trạng khơng hiểu, không cảm thông với học sinh, lấy tư làm chuẩn để phán xét học sinh, đánh giá suy nghĩ học sinh khiến học sinh ngày xa cách với giáo viên ngại làm văn nhà trường 1.2 Vấn đề kĩ thuật chấm Chấm nghệ thuật, có người chấm nhanh xác, ngược lại, có người chấm chậm mà đánh giá khơng xác Hiện tượng chấm làm văn chênh 1->2 điểm phổ biến Vậy, làm để chấm xác mà lại đỡ vất vả hơn? Bên cạnh quan điểm đă nêu cịn có vấn đề nghiệp vụ Người thực hiện: Phạm Thị Bình Phương pháp dạy tiết : “Trả tập làm văn biểu cảm vật, người” 1.2.1 Những tiền đề cho việc chấm Trước bắt tay vào chấm học sinh, giáo viên cần phải chuẩn bị tiền đề bắt buộc sau: - Xác định tiêu chí đánh giá làm học sinh Những tiêu chí xây dựng sở yêu cầu đề nội dung kiến thức, kĩ năng, phương pháp làm Việc xây dựng tiêu chí đánh giá cho giúp cho trình chấm tránh đựơc tình trạng chấm khơng trọng tâm, sai đâu sửa đó, có yêu cầu riêng cho Một làm văn thường tập trung cho số trọng điểm rèn luyện hàng tháng hay học kì, giáo viên cần dựa vào để định hướng việc đề chấm tập trung - Xây dựng thang điểm cho phần bố cục văn chấm theo thang điểm đề Riêng phần thân cần chia thang điểm nhỏ phù hợp với yêu cầu đề - Đối với văn cụ thể học sinh, giáo viên lại phải theo dõi chỗ yếu để uốn nắn, rèn luyện Chấm văn chấm theo yêu cầu chung cho lớp đồng thời lại phải theo yêu cầu riêng học sinh Bên cạnh tiêu chí đă đặt giáo viên cần khích lệ kịp thời cho học sinh yếu - Chấm bài, chấm văn khơng thể đọc lướt, đọc qua loa, chấm theo ấn tượng định kiến với học sinh mà phải đọc cho kĩ, chấm xác theo yêu cầu đáp án hướng dẫn chấm Gặp vài điểm hay, dở học sinh giáo viên khơng nên gạch xố hay bình phẩm chê bai … - Một điều tơi muốn nói là, chấm cần phải đầu óc thư thái, khơng vướng bận điều gì, tránh văn học sinh lại nơi ta trút giận mà nguyên nhân em Ta nên giành khoảng thời gian đủ để chấm xấp trọn vẹn, tránh chấm bỏ dở chừng Chẳng hạn viết số (văn biểu cảm loài em yêu) Trước chấm bài, đọc qua lượt viết lớp, sau phân loại Tơi chia loại thứ là: làm đầy đủ ý, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, lỗi tả, lỗi dùng từ, đặt câu, chữ viết rõ ràng, đẹp Loại thứ : Đối với loại mắc lỗi nhiều loại thứ Loại thứ : Mắc nhiều lỗi trầm trọng Tôi phân loại để chấm tránh lệch lạc điểm số làm, trả dễ nhận xét nội dung hình thức trình bày viết nhóm loại lại với Người thực hiện: Phạm Thị Bình Phương pháp dạy tiết : “Trả tập làm văn biểu cảm vật, người” Khi chấm giáo viên phải đọc kĩ lưỡng phần làm em Giáo viên gạch chân lỗi viết ghi tắt lời nhận xét bên trái mặt giấy (chẳng hạn dùng từ lặp lặp lại nhiều lần mà khơng có tác dụng liên kết giáo viên ghi “lặp từ”, cách dùng từ, diễn đạt, liên kết viết tắt, viết hoa tùy tiện…) Ví dụ cụ thể : Khi chấm viết số (văn biểu cảm loài câu em yêu) em Xuân lớp 7a2 Ở phần mở bài, lỗi mà em mắc phải lỗi dùng từ, lặp từ Tơi gạch chân lỗi sai ghi tắt lỗi sang bên trái viết Ở phần thân kết tương tự (Bài viết cụ thể) Người thực hiện: Phạm Thị Bình Phương pháp dạy tiết : “Trả tập làm văn biểu cảm vật, người” Tương tự em Xuân, giáo viên gạch chân lỗi sai sửa lại góc bên trái viết học sinh (Bài viết cụ thể) Người thực hiện: Phạm Thị Bình Phương pháp dạy tiết : “Trả tập làm văn biểu cảm vật, người” Như vậy, giáo viên ghi rõ ràng lỗi làm học sinh giúp em nhận thấy sai sót cụ thể làm Có thấy sai rút kinh nghiệm để sửa lỗi từ làm tốt sau 1.2.2 Ghi lời nhận xét Người thực hiện: Phạm Thị Bình Phương pháp dạy tiết : “Trả tập làm văn biểu cảm vật, người” Lời nhận xét viết học sinh quan trọng Chấm xong giáo viên phải ghi lời nhận xét Tránh ghi lời nhận xét chung chung theo kiểu vô thưởng, vô phạt lời phê mang tính xếp loại cịn yếu, khá, thường, giỏi Như em làm tốt mặt mặt hạn chế để rút kinh nghiệm cho thân Giáo viên ghi lại lỗi mà học sinh mắc phải, vào đáp án, hướng dẫn chấm để đánh giá làm em Lời nhận xét làm em quan trọng, qua lời nhận xét giáo viên, em biết ưu điểm hạn chế làm để rút kinh nghiệm cho sau Vậy lời phê thường có hai mặt, chưa nội dung hình thức Mặt ưu điểm cần phê trước, mặt hạn chế viết sau Lời phê cần ân cần, cẩn thận, câu chữ cần ngắn, chuẩn mực, rõ ràng, tránh tẩy xóa Ví dụ : Một số lời phê cụ thể viết học sinh như : Bài viết em Nụ, em Minh Anh lớp 7a2 Người thực hiện: Phạm Thị Bình Phương pháp dạy tiết : “Trả tập làm văn biểu cảm vật, người” Người thực hiện: Phạm Thị Bình 10 Phương pháp dạy tiết : “Trả tập làm văn biểu cảm vật, người” Người thực hiện: Phạm Thị Bình 18 Phương pháp dạy tiết : “Trả tập làm văn biểu cảm vật, người” Sau giáo viên đọc cho học sinh nghe, gọi vài em nhận xét làm bạn Qua em học hỏi điều hay làm bạn rút kinh nghiệm cho thân từ viết tốt sau Người thực hiện: Phạm Thị Bình 19 Phương pháp dạy tiết : “Trả tập làm văn biểu cảm vật, người” 2.4.2 Trả bài : Giáo viên trả cho học sinh Thời gian lại, yêu cầu học sinh tự sửa làm lớp: Giáo viên vào bước trên, chất lượng viết học sinh để nhận xét cụ thể sửa lỗi thông dụng mà em thường mắc phải trình làm văn (nếu có): Từ kết thống kê sau khâu chấm bài, giáo viên ý sửa lỗi  nội dung, hình thức mà em mắc phải Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh với dàn lập so sánh với làm để em nhận thấy: + Bài làm đầy đủ ý chưa? + Bố cục nào? đủ phần chưa? + Đã làm rõ yêu cầu đề chưa? + Viết tắt, viết số, dựng kí hiệu tùy tiện khơng? + Lỗi tả: dấu ngã, hỏi; phụ âm n/l, r/x, s/x, h/kh, n/g, v/d,ch/tr, d/g/r.? + Lỗi dùng dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc đơn, ngoặc kép? + Lỗi dùng từ thiếu sáng, câu văn sai ngữ pháp? + Lỗi xây dựng liên kết đoạn văn, …vv GV giải đáp thắc mắc học sinh (nếu có) Qua giúp học sinh nhận thấy tìm nguyên nhân mắc phải lỗi nội dung, hình thức Rút kinh nghiệm biết cách tự khắc phục, sửa lỗi viết sau Đặc biệt với học sinh yếu Thống kê chất lượng chung- ghi điểm vào sổ - Giáo viên thống kê điểm giỏi, trung bình, yếu từ viết học sinh (cụ thể so sánh với lớp khác khối) - GV chọn đọc văn hay, tiêu biểu, kể trung bình có tiến giáo viên nên đọc cho học sinh nghe khen ngợi làm có tiến Thời gian cịn lại, giáo viên cho học sinh trao đổi viết với bạn kế bên tạo điều kiện cho học sinh gần gũi, chủ động trao đổi, chia sẻ học tập được, hay, thiếu sót viết tập làm văn bạn Người thực hiện: Phạm Thị Bình 20

Ngày đăng: 13/04/2023, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w