1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tuan 27 (5)

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 350,5 KB

Nội dung

Giáo án lớp 5A Năm học 2012 2013 TUẦN 27 Thứ hai ngày 18 tháng 03 năm 2013 Tập đọc Tranh làng Hồ I Mục tiêu Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào Hiểu ý nghĩa Ca ngợi và biết ơn những ng[.]

Giáo án lớp 5A Năm học 2012 - 2013 TUẦN 27 Thứ hai ngày 18 tháng 03 năm 2013 Tập đọc: Tranh làng Hồ I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi, tự hào - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi biết ơn nghệ sĩ làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo ( Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ tập đọc - Tranh dân gian làng Hồ III.Hoạt động hạy học: Giáo viên Kiểm tra cũ: - GV yêu cầu HS đọc nội dung Hội thổi cơm thi Đồng Vân trả lời câu hỏi: - Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? - Qua văn, tác giả thể hiên tình cảm nét đẹp cổ truyền văn hóa dân tộc ? Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu 2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn + Lần 1: Luyện phát âm: tranh, phác, khoáy âm dương, quần hoa chanh đen lĩnh, điệp trắng nhấp nháy,… + Lần 2: Giảng từ: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp,… - YC HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc - GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: - GV tổ chức cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt) đoạn trao đổi, trả lời câu hỏi - Hãy kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài sống ngày làng quê Việt Nam - Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có đặc biệt ? GV: Lê Quốc Dũng Học sinh - 2, HS đọc nội dung Hội thổi cơm thi Đồng Vân trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS đọc toàn - HS nối tiếp đọc đoạn - Luyện đọc cá nhân - Lắng nghe, giải nghĩa - HS nói thêm phần giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp - 1, HS đọc lại + Tranh vẽ lợn gà, chuột ếch, dừa, tranh tố nữ + Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ Trường tiểu học Phong Chương Giáo án lớp 5A Năm học 2012 - 2013 đặc biệt: Màu đen không pha thuốc mà luyện bột than rơm bếp, gói chiếu, tre mùa thu Màu trắng điệp làm bột vỏ sò trộn với bột hồ nếp, “nhấp nhánh mn ngàn hạt phấn” - Tìm từ ngữ đoạn đoạn thể + Tranh lợn ráy có khốy âm đánh giá tác giả tranh làng dươngà có duyên Hồ + Tranh vẽ đàn gà conà tưng bừng ca múa bên gà mái mẹ + Kĩ thuật tranhà đạt tới trang trí tinh tế + Màu trắng điệpà sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc dân tộc hội họa - Vì tác giả biết ơn nghệ sĩ dân + Vì nghệ sĩ dân gian làng Hồ gian làng Hồ ? vẽ tranh đẹp, sinh động, - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét lành mạnh, hóm hỉnh vui tươi ý kiến thảo luận chốt kiến thức c) Đọc diễn cảm - HS nối tiếp luyện đọc - GV hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc - HS đánh dấu cách đọc nhấn giọng, ngắt - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn giọng đoạn văn - Nhiều HS luyện đọc - GV hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc - HS thi đọc diễn cảm bạn Củng cố, dặn dò - HS nêu ý nghĩa - Giáo viên nhận xét tiết học - HS nêu: Ca ngợi biết ơn nghệ sĩ làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo Toán: Luyện tập I Mục tiêu: - Biết tính vận tốc chuyển động - Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác - Bài tập cần làm 1, 2, * dành cho HS khá, giỏi II.Hoạt động hạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra cũ: - Gọi HS nêu lại “Qui tắc cơng thức tính - HS nêu viết công thức vận tốc” - Nhận xét Luyện tập: Bài 1: Củng cố cách tính vận tốc - GV cho HS đọc đề bài, nêu cách giải - HS đọc đề, nêu công thức tính vận tốc tốn sau tự giải GV chữa - Cả lớp làm vào Bài giải Vận tốc chạy đà điểu là: GV: Lê Quốc Dũng Trường tiểu học Phong Chương Giáo án lớp 5A Năm học 2012 - 2013 Bài 2: Củng cố cách tính vận tốc - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bút chì vào SGK Sau đổi sách chấm chéo - Cả lớp GV nhận xét Bài 3: Vận dụng giải toán thực tiễn - GV cho HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách tính vận tốc GV yêu cầu HS tự giải tốn, sau GV chữa Bài 4: Vận dụng giải toán thực tiễn - Mời HS nêu yêu cầu, cách làm - Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng làm - GV HS nhận xét Củng cố - dặn dị: - Gọi HS nêu lại cách tính vận tốc - Nhận xét tiết học 5250 : = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút - HS làm bảng trình bày - Nhận xét giải bạn - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu tốn, nói cách tính vận tốc - Cả lớp làm vào - HS đọc kết (nêu tên đơn vị vận tốc trường hợp) Bài giải Qng đường người tơ là: 25 – = 20 (km) Thời gian người tơ là: 0,5 Vận tốc ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ - Làm vở: Bài giải Thời gian ca nô là: 45 phút – 30 phút = 15 phút =1,25 Vận tốc ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số: 24 km/giờ - HS xem bài: “Quãng đường” Buổi chiều I Mục tiêu: Tiếng Việt:* Luyện viết Học sinh luyện viết , đẹp theo mẫu chữ đứng , nghiêng luyện viết tập II.Lên lớp: 1) Giới thiệu 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước viết 4) HS viết vào GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học Thứ ba ngày 19 tháng 03 năm 2013 Chính tả: (nhớ - viết) Cửa sông I Mục tiêu: GV: Lê Quốc Dũng Trường tiểu học Phong Chương Giáo án lớp 5A Năm học 2012 - 2013 - Nhớ - viết tả khổ thơ cuối Cửa sơng - Tìm đđược tên riêng hai đoạn trích SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước (BT2) II Đồ dùng dạy học: - Phiếu kẻ tập III.Hoạt động hạy học: Giáo viên Kiểm tra cũ: - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi viết tên người, tên địa lí nước ngồi Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC tiết học 2.2 Hướng dẫn HS nhớ - viết: - GV cho HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc thuộc lịng khổ thơ cuối Cửa sơng - GV cho lớp đọc thầm lại khổ thơ cuối SGK để ghi nhớ GV nhắc em ý cách trình bày khổ thơ chữ, chữ cần viết hoa, dấu câu (dấu chấm, dấu ba chấm), chữ dễ viết sai tả (nước lợ, tơm rảo, lưỡi sóng, lấp lóa,…) - GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích + bảng - GV yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại khổ thơ, tự viết - GV chấm chữa Nêu nhận xét chung 2.3 Hướng dẫn HS làm tập tả: Bài tập - GV yêu cầu HS đọc nội dung BT2 - GV phát phiếu riêng cho HS làm - GV cho HS tiếp nối phát biểu ý kiến GV mời HS làm phiếu, dán lên bảng lớp trình bày - GV nhận xét, chốt lại ý kiến Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ để viết quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngồi Học sinh - HS trả lời, HS khác nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS đọc, lớp lắng nghe, nêu nhận xét - Cả lớp đọc thầm - Búng càng, uốn cong, hịa trong, nơng sâu, lấp lóa - HS gấp SGK, viết bài, bắt lỗi tả, nộp - Từng cặp HS đổi soát lỗi cho - HS gạch VBT tên riêng tìm được; giải thích cách viết tên riêng - HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung Tốn: Qng đường I Mục tiêu: - Biết tính qng đường chuyển động GV: Lê Quốc Dũng Trường tiểu học Phong Chương Giáo án lớp 5A Năm học 2012 - 2013 - Bài tập cần làm , 3* dành cho HS khá, giỏi II.Hoạt động hạy học: Giáo viên Kiểm tra cũ: - Gọi HS nêu cách tính vận tốc, cho Ví dụ Dạy mới: 2.1 Hình thành cách tính qng đường: a) Bài tốn 1: - GV cho HS đọc toán nêu yêu cầu - GV cho HS nêu cách tính quãng đường ô tô - GV cho HS viết cơng thức tính qng đường biết vận tốc thời gian - GV cho HS nhắc lại cách tính qng đường tơ b) Bài toán 2: - GV cho HS đọc giải toán - GV hướng dẫn HS đổi: 30 phút - GV lưu ý HS: Nếu đơn vị đo vận tốc km/giờ, thời gian tính theo đơn vị đo qng đường tính theo đơn vị đo km 2.2 Luyện tập: Bài 1: GV cho HS tự làm chữa - Gọi số HS nêu cách tính kết Học sinh - HS nêu - HS đọc, lớp đọc thầm - Quãng đường ô tô là: 42,5 x = 170 (km) - Công thức: s = v x t - Một số HS nhắc lại: Để tính qng đường tơ ta lấy vận tốc ô tô nhân với thời gian ô tô - 30 phút = 2,5 Quãng đường người xe đạp là: 12 x 2,5 = 30 (km) - HS làm vào Bài giải Quãng đường ca nô là: 15,2 x = 45,6 (km) Đáp số: 45,6 km Bài giải Bài 2: GV cho HS đọc đề bài, nêu cách giải 15 phút = 0,25 tốn sau tự giải GV chữa Quãng đường người xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km - HS thảo luận nhóm thi đua giải toán * Bài 3: GV cho HS đọc đề bài, hướng dẫn HS Bài giải cách giải toán cho HS tự làm Sau Thời gian xe máy từ A đến B là: đó, GV chữa 11 - 20 phút = 40 phút = 160 phút Vận tốc xe máy với đơn vị km/ phút là: 42 : 60 = 0,7 (km/ phút) Quãng đường AB xe máy là: 0,7 x 160 = 112 (km) Đáp số: 112 km Củng cố - dặn dò: - HS nêu - Gọi HS nêu lại cách tính quãng đường - Dặn HS xem bài: “Quãng đường” - Nhận xét tiết học GV: Lê Quốc Dũng Trường tiểu học Phong Chương Giáo án lớp 5A Năm học 2012 - 2013 Khoa học: Cây mọc lên từ hạt I Mục tiêu: - Chỉ hình vẽ vật thật cấu tạo hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ II Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh trang 108, 109 SGK - Chuẩn bị theo cá nhân: Ươm số hạt đậu ẩm (giấy thấm) khoảng – ngày trước có học đem đến lớp III.Hoạt động hạy học: Giáo viên Kiểm tra cũ: - GV yêu cầu HS kể tên nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ trùng hoa thụ phấn nhờ gió Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài: -Có nhiều mọc lên từ hạt, em có biết nhờ đâu mà hạt mọc thành không? Bài học hôm giúp hiểu mọc lên từ hạt 2.2 Các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt - GV yêu cầu nhóm trưởng HS nhóm tiến hành tách hạt đậu ươm làm đôi cách cẩn thận Từng HS nhóm rõ đâu vỏ, phơi chất dinh dưỡng - GV cho nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình 2, 3, 4, 5, đọc thông tin khung chữ trang 108, 109 SGK để làm tập - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Học sinh - HS trình bày, HS khác nhận xét - HS lắng nghe - Làm việc theo nhóm - Các nhóm HS thực yêu cầu - HS nhóm quan sát hình, đọc thơng tin thảo luận làm tập - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung: - Bài 1: HS vào hình vẽ đâu vỏ, phôi chất dinh dưỡng - GV kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi chất dinh - Bài 2: – b; – a; – e; – c; - d dưỡng dự trữ - HS lắng nghe Hoạt động 2: Thảo luận - GV chia nhóm u cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm thực nhiệm vụ: Từng - Làm việc theo nhóm HS giới thiệu kết gieo hạt Trao - HS trình bày thảo luận đổi kinh nghiệm với nhau: + Nêu điều kiện để hạt nảy mầm + Chọn hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với lớp GV: Lê Quốc Dũng Trường tiểu học Phong Chương Giáo án lớp 5A Năm học 2012 - 2013 - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận gieo hạt cho nảy mầm nhóm - GV kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm có độ ẩm nhiệt độ thích hợp (khơng q nóng, khơng q lạnh) Hoạt động 3: Quan sát - GV yêu cầu HS ngồi cạnh quan sát hình trang 109 SGK, vào hình mơ tả trình phát triển mướp từ gieo hạt hoa, kết cho hạt - GV gọi số HS lên trình bày trước lớp - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe - Làm việc theo nhóm - HS quan sát hình trao đổi - Một số HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS nhà làm thực hành yêu cầu Thực hành trang 109 SGK - Chuẩn bị “Cây mọc lên từ số phận mẹ” Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống I Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ truyền thống câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo cầu BT1; điền tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao, tục ngữ (BT2) II Đồ dùng dạy học: - Bảng học nhóm - Từ điển, thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam III.Hoạt động hạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra cũ: - GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn ngắn viết - HS thực yêu cầu gương hiếu học, có sử dụng biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu; rõ từ ngữ thay (BT3, tiết LTVC trước) Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Tiết mở rộng vốn từ hôm giúp - HS lắng nghe em biết thêm câu tục ngữ, ca dao nói truyền thống quý báu dân tộc 2.2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu BT - GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu - HS đọc, lớp theo dõi SGK GV: Lê Quốc Dũng Trường tiểu học Phong Chương Giáo án lớp 5A Năm học 2012 - 2013 bút cho nhóm thi làm bài; hướng dẫn HS: BT yêu cầu em minh họa truyền thống nêu câu tục ngữ ca dao - GV cho HS làm vào - em viết câu tục ngữ ca dao minh họa cho truyền thống nêu Bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu BT, giải thích cách phân tích mẫu cầu kiều, khác giống - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại nội dung BT - GV cho HS làm theo nhóm GV hướng dẫn HS đọc thầm câu tục ngữ, ca dao câu thơ, trao đổi, đốn chữ cịn thiếu câu, điền chữ vào trống GV phát phiếu bút cho nhóm thi làm bài, giữ bí mật lời giải - GV mời đại diện nhóm dán kết làm lên bảng lớp, đọc kết quả, giải ô chữ màu xanh - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng nhóm giải chữ theo lời giải đúng: Uống nước nhớ nguồn - GV cho HS tiếp nối đọc lại tất câu tục ngữ, ca dao, câu thơ sau điền tiếng hoàn chỉnh - GV yêu cầu lớp làm vào ô chữ VBT theo lời giải – chữ hình chữ S, màu xanh là: Uống nước nhớ nguồn Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV yêu cầu HS nhà học thuộc 10 câu tục ngữ, ca dao BT1, - Các nhóm HS trao đổi, viết nhanh câu tục ngữ, ca dao tìm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS làm vào VBT - HS trình bày, lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm - Thi đua theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS tiếp nối đọc - Cả lớp làm vào VBT Buổi chiều Tốn:*Ơn cách tính vân tốc, qng đường I Mục tiêu: - Củng cố để HS nắm cách tính vận tốc, quãng đường chuyển động - Vận dụng giải tốn có nội dung liên quan III.Hoạt động hạy học: Giáo viên Bài cũ: - Nêu cách tính vận tốc, quãng đường? Hướng dẫn HS làm tập: GV: Lê Quốc Dũng Học sinh - Học sinh trả lời Lớp nhận xét Trường tiểu học Phong Chương Giáo án lớp 5A Bài 1: Viết vào trống cho thích hợp: - Gọi HS TB làm bảng - Chữa Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S: - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu lớp tính điền vào - Nhận xét Bài 3: Dành cho HS - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu lớp giải vào - Chữa KQ: 12 km/giờ Bài 4: Dành cho HS Bài giải: Đổi 20 phút = Quãng đường ôtô là: 75 x = 25 (km) Bài 5: - Yêu cầu HS suy nghĩ chọn câu trả lời - Chốt câu trả lời Củng cố - Nhận xét tiết học Năm học 2012 - 2013 - Cả lớp làm vào vở, nhận xét, bổ sung - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS TB nêu câu trả lời - Nhận xét bạn, sửa sai - Đọc thành tiếng - Tự làm vào HS lên bảng - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm - Suy nghĩ, tìm cách giải - HS lên bảng, lớp làm vào - Nhận xét bạn - Nêu câu trả lời, HS khác nhận xét KQ: C 37 km Kể chuyện: Kể chuyện chứng kiến tham gia I Mục tiêu: - Tìm kể câu chuyện có thật truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết đề tiết KC - Một số tranh ảnh tình thầy trị… III.Hoạt động hạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra cũ: - GV yêu cầu HS kể câu chuyện - HS tiếp nối KC trước lớp nghe đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Dạy mới: Giới thiệu bài: - Trong tiết KC hôm nay, em kể câu chuyện có thực truyền thống tơn sư - HS lắng nghe trọng đạo người Việt Nam câu chuyện kể kỉ niệm em với thầy, giáo 2 Hdẫn tìm hiểu u cầu đề bài: - GV cho HS đọc đề GV: Lê Quốc Dũng Trường tiểu học Phong Chương Giáo án lớp 5A - GV yêu cầu HS phân tích đề - gạch chân từ ngữ quan trọng đề viết bảng lớp GV kết hợp giải nghĩa: tôn sư trọng đạo (tôn trọng thầy, cô giáo; trọng đạo học) - GV cho bốn HS tiếp nối đọc thành tiếng gợi ý cho đề - GV hướng dẫn HS: gợi ý SGK mở rộng khả cho em tìm chuyện; GV hỏi HS tìm câu chuyện mời số HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện chọn kể - GV yêu cầu HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện 2.3 Thực hành KC trao đổi ý nghĩa câu chuyện: a) KC theo nhóm - GV yêu cầu cặp HS dựa vào dàn ý lập, kể cho nghe câu chuyện mình, trao đổi ý nghĩa câu chuyện b) Thi KC trước lớp - GV cho nhóm cử đại diện thi kể Mỗi HS kể xong bạn đối thoại nội dung, ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét, bình chọn HS có câu chuyện ý nghĩa nhất, HS KC hấp dẫn tiết học Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân Năm học 2012 - 2013 - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS phân tích đề: 1) Kể câu chuyện mà em biết sống nói lên truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam ta 2) Kể kỷ niệm thầy giáo cô giáo em, qua thể lịng biết ơn em với thầy cô - HS đọc tiếp nối: Những việc làm thể truyền thống tôn sư trọng đạo - Kỉ niệm thầy cô - Cả lớp theo dõi SGK - Một số HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện kể - HS lập dàn ý vào nháp - Nhóm - HS thi KC trước lớp - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn tiết học - Xem trước tiết KC tuần 29 - Lớp trưởng lớp Hoạt động tập thể: Ca múa sân trường - Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại số hát quy định trường năm trước - Múa, hát đúng, điều, đẹp II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự múa, hát hát lớp - Tổ chức chơi trò chơi dân gian - Thi đua tổ - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng II Nhận xét tiết học: - Tuyên dương tổ múa hát đẹp, chơi nghiêm túc - Về nhà ôn lại hát, trò chơi dân gian GV: Lê Quốc Dũng Trường tiểu học Phong Chương Giáo án lớp 5A Năm học 2012 - 2013 - Bảng phụ viết đoạn văn BT1 (phần Nhận xét) - Bảng phụ viết đoạn văn Qua mùa hoa – BT1 (phần Luyện tập) - Bảng phụ viết mẩu chuyện vui BT2 (phần Luyện tập) III.Hoạt động hạy học: Giáo viên Kiểm tra cũ: -GV yêu cầu HS làm lại BT tiết LTVC (MRVT Truyền thống) đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ BT2 Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC tiết học 2.2 Phần Nhận xét: Bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, làm việc theo cặp GV nhắc em đánh số thứ tự câu văn - GV mở bảng phụ viết đoạn văn, yêu cầu HS nhìn bảng, rõ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng Học sinh - HS thực yêu cầu - HS đọc thảo luận nhóm cặp 1) Miêu tả em bé mèo, cây, dịng sơng mà miêu tả giống khơng thích đọc Từ có tác dụng nối từ em bé với từ mèo câu 2) Vì vậy, quan sát để miêu - GV: Cụm từ “vì vậy” ví dụ nêu giúp tả, người viết phải tìm mới, biết biện pháp dùng từ ngữ nối riêng để liên kết câu Cụm từ có tác dụng nối câu - GV nhận xét, chốt lại lời giải với câu Bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, tìm - HS đọc, lớp theo dõi SGK thêm từ ngữ mà em biết có tác dụng - Cá nhân: nhiên, mặc dù, nhưng, nối giống cụm từ đoạn trích chí, cuối cùng, ngồi ra, mặt khác, GV cho HS phát biểu … 2.3 Phần Ghi nhớ: - GV cho hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ học SGK - Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 2.4 Phần Luyện tập: Bài tập - GV cho hai HS tiếp nối đọc yêu cầu BT1 - GV phân việc cho HS: + ½ lớp tìm từ ngữ có tác dụng nối đoạn đầu (sẽ đánh số thứ tự câu văn từ đến 7) + ½ cịn lại tìm từ ngữ có tác dụng nối đoạn cuối (sẽ đánh tiếp số thứ tự câu văn từ đến 16) GV: Lê Quốc Dũng - 2, HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS nhắc lại - HS đọc, lớp theo dõi SGK: - HS chia nhóm thực yêu cầu - HS thảo luận nhóm 4: Trường tiểu học Phong Chương Giáo án lớp 5A - GV yêu cầu HS đọc kĩ câu, đoạn văn; làm việc theo nhóm - gạch QHT từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích quan hệ câu, đoạn GV phát riêng bút phiếu cho HS - GV cho mời đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm; HS làm phiếu dán kết làm lên bảng lớp, trình bày - GV phân tích, bổ sung, chốt lại lời giải Bài tập - GV cho HS đọc nội dung BT2 - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui, suy nghĩ, phát chỗ dùng từ nối sai - GV dán lên bảng tờ phiếu phô tô mẩu chuyện vui, mời HS lên bảng gạch từ nối dùng sai, sửa lại cho - GV nhận xét, chốt lại cách chữa - GV cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui, nhận xét tính láu lỉnh cậu bé truyện Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhớ kiến thức vừa học để biết dùng từ ngữ nối viết câu, đoạn, bài, tạo nên đoạn, viết có liên kết chặt chẽ Năm học 2012 - 2013 - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS làm - HS trình bày - HS đọc thầm phát biểu ý kiến: Sổ liên lạc cậu bé ghi lời nhận xét thầy cô - nhận xét không hay cậu Cậu bé không muốn bố đọc sổ liên lạc lại cần chữ kí xác nhận bố Khi bố trả lời viết bóng tối, cậu đề nghị bố tắt đèn, kí vào sổ liên lạc để bố không đọc lời nhận xét thầy Khoa học: Cây mọc lên từ số phận mẹ I Mục tiêu: - Kể tên số mọc từ thân, cành, lá, rễ mẹ II Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh trang 110, 111 SGK - Chuẩn bị theo nhóm: dụng cụ vài mẫu vật thật để thực hành III.Hoạt động hạy học: Giáo viên Kiểm tra cũ: + Mô tả cấu tạo hạt + Nêu điều kiện nẩy mầm hạt - Nhận xét Dạy mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát - GV giao nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo dẫn trang 110 SGK: - Tìm chồi vật thật (hoặc hình vẽ): GV: Lê Quốc Dũng Học sinh - HS trình bày, HS khác nhận xét - HS lắng nghe - Làm việc theo nhóm - HS quan sát hình vẽ SGK, vật thật mang đến lớp thảo luận Trường tiểu học Phong Chương Giáo án lớp 5A Năm học 2012 - 2013 mía, củ khoai tây, bỏng, củ gừng, hành, tỏi - Chỉ vào hình hình trang 110 SGK nói cách trồng mía - GV mời đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm trước lớp - Từng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung: + Chồi mọc từ nách mía (hình 1a) + Người ta trồng mía cách đặt mía nằm dọc rãnh sâu bên luống Dùng tro, trấu để lấp lại (hình 1b) Một thời gian sau, chồi đâm lên khỏi mặt đất thành khóm mía (hình 1c) + Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào Mỗi chỗ lõm có chồi + Trên củ gừng có chỗ lõm vào Mỗi chỗ lõm có chồi + Trên phía đầu củ hành củ tỏi có chồi mọc nhơ lên - GV yêu cầu HS kể tên số khác có + Đối với bỏng, chồi mọc từ thể trồng phận mẹ mép - GV kết luận: Ở thực vật, mọc - Một số HS phát biểu lên từ hạt mọc lên từ số phận mẹ - HS lắng nghe Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: HS thực hành trồng phận mẹ * Cách tiến hành: - Các nhóm tập trồng vào thùng chậu Củng cố, dặn dị: - Các nhóm thực hành trồng - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS nhà chuẩn bị trước “Sự sinh sản động vật” Toán: Thời gian I Mục tiêu: - Biết tính thời gian chuyển động - Cả lớp làm 1, 3* dành cho HS giỏi II.Hoạt động hạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng tính BT3, lớp làm - Một HS lên bảng tính Dạy mới: Hình thành cách tính thời gian: a) Bài toán 1: - GV cho HS đọc tốn, trình bày lời Thời gian là: giải toán 170 : 42,5 = ( giờ) GV: Lê Quốc Dũng Trường tiểu học Phong Chương Giáo án lớp 5A Năm học 2012 - 2013 - GV cho HS rút quy tắc tính thời gian - HS phát biểu: Muốn tính thời gian ta lấy chuyển động quãng đường chia cho vận tốc - GV cho HS phát biểu viết công thức - t = s : v tính thời gian b) Bài tốn 2: - GV cho HS đọc, nói cách làm trình Bài giải bày lời giải toán Thời gian ca nô : 42 : 36 = 10 phút Đáp số: 10 phút - GV gọi số HS nhận xét lời giải - Một số HS nhận xét bạn - GV giải thích, tốn số đo thời gian viết dạng hỗn số thuận tiện - GV giải thích lí đổi số đo thời gian thành 10 phút cho phù hợp với cách nói thông thường c) Củng cố: - GV gọi số HS nhắc lại cách tính thời - Muốn tính thời gian ta lấy qng đường gian, nêu cơng thức tính thời gian chia cho vận tốc: t = s : v - GV viết sơ đồ lên bảng: v=s:t s=vxt t=s:v Thực hành: Bài 1: GV cho HS tự làm Sau đó, - HS tính bảng nêu kết 2,5 giờ; 2,25 giờ; 1,75 giờ; 2,25 thống kết Bài giải Bài 2: GV cho HS tự làm - Hướng dẫn HS áp dụng công thức để a) Thời gian người xe đạp là: 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) tính gian b) Thời gian người là: - Sau đó, GV chữa 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) Đáp số: a) 1,75 b) 0,25 * Bài 3: GV cho HS tự giải toán Sau - Thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm thi đua Bài giải đó, GV chữa Thời gian máy bay bay là: 2150 : 860 = 2,5 (giờ) 2,5 = 30 phút Thời gian máy bay đến nơi là: 45 phút + 30 phút = 10 75 phút = 11 15 phút Đáp số: 11 15 phút Củng cố - dặn dị: - Nêu lại quy tắc tính thời gian - Dặn học quy tắc công thức - Nhận xét tiết học Kĩ thuật: Lắp máy bay trực thăng (t1) I Mục tiêu: GV: Lê Quốc Dũng Trường tiểu học Phong Chương

Ngày đăng: 13/04/2023, 17:15

w