Bµi 18 ph¹m tuÊn anh – th¸i giang häc tèt ng÷ v¨n 7 (tËp hai) nhµ xuÊt b¶n ®¹i häc quèc gia TP hå chÝ minh lêi nãi ®Çu Thùc hiÖn ch¬ng tr×nh Trung häc c¬ së (ban hµnh kÌm theo QuyÕt ®Þnh sè 03/Q§ BGD[.]
phạm tuấn anh thái giang học tốt ngữ văn (tập hai) nhà xuất đại học quốc gia TP hồ chí minh lời nói đầu Thực chơng trình Trung học sở (ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/1/2002 Bộ trởng Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo), môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt làm văn), phát huy tÝnh chđ ®éng tÝch cùc cđa häc sinh Nh»m gióp em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để tăng cờng khả tự học, biên soạn sách Học tốt Ngữ văn Trung học sở Theo đó, Học tốt Ngữ văn tập hai đợc trình bày theo thứ tự tích hợp phân môn: - Văn - Tiếng Việt - Làm văn Cách tổ chức sách gồm hai phần chính: I Kiến thức II Rèn luyện kĩ Nội dung phần Kiến thức với nhiệm vụ củng cố khắc sâu kiÕn thøc sÏ gióp häc sinh tiÕp cËn víi nh÷ng vấn đề thể loại, giới thiệu điều bật tác giả, tác phẩm (với phần văn); giới thiệu số khái niệm, yêu cầu cần thiết mà học sinh cần nắm để vận dụng đợc thực hành Nội dung phần Rèn luyện kĩ đa số hớng dẫn thao tác thực hành kiến thức (chẳng hạn: tập tóm tắt văn bản, tập đọc văn theo đặc trng thể loại; thực hành liên kết văn bản; tạo lập văn bản; phân tích đề, lập dàn ý luyện tập cách làm văn biểu cảm ) Mỗi tình thực hành phần đặt yêu cầu học sinh phải thông hiểu kiến thức học; ngợc lại, qua công việc thực hành, kiến thức lí thuyết có thêm dịp đợc cố Vì thế, lí thuyết thực hành có mối quan hệ vừa nhân vừa tơng hỗ chặt chẽ Ngoài nhiệm vụ trên, mức độ định, nội dung sách hớng tới việc mở rộng nâng cao kiến thức cho học sinh lớp Điều thể qua cách tổ chức kiến thức bài, cách hớng dẫn thực hành nh giới thiệu ví dụ, viết tham khảo Cuốn sách khiếm khuyết Chúng mong nhận đợc ý kiến đóng góp để nâng cao chất lợng lần in sau Xin chân thành cảm ơn nhóm biên soạn tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất I Thể loại Tục ngữ thể loại văn học dân gian Khác với ca dao, dân ca khúc hát tâm tình, thiên khía cạnh tinh thần, tình cảm, tục ngữ có chức chủ yếu đúc kết kinh nghiƯm sèng trªn rÊt nhiỊu lÜnh vùc cđa cc sèng ngày Vì thế, tục ngữ đợc xem kho kinh nghiệm tri thức thực tiễn vô phong phú Phần lớn câu tục ngữ có hình thức ngắn, có vần không vần: - Tre già măng mọc, -Gần mực đen, gần đèn rạng, - ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nớc, Một số khác có hình thức câu dài, nhiều vế: Của làm để gác, cờ bạc để sân, phù vân để ngõ Có câu có hình thức câu ca dao, thể lục bát: Chuồn chuồn bay thấp ma Bay cao nắng, bay vừa râm Dù dài hay ngắn, có vần hay không vần, nói chung tục ngữ câu dễ nhớ, dễ thuộc Đặc điểm tục ngữ chủ yếu đợc tạo nên từ vần điệu Những câu tục ngữ vần tác động đến ngời đọc, ngời nghe kết cấu đối lập ấn tợng đặc biệt Ví dụ câu Tre già măng mọc quy luật kế thừa, câu Lơn ngắn lại chê chạch dài lại dựa yếu tố đối lập, Những câu tục ngữ đợc dẫn nói chung ngắn (chỉ có câu hai dòng), đợc chia thành vế (có câu vế), vế liên kết với vần điệu (Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống) Chủ đề chung câu tục ngữ kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất II Kiến thức Đọc kĩ câu tục ngữ thích để hiểu văn từ ngữ khó Có thể chia câu tục ngữ thành hai nhóm: Nhóm câu tục ngữ thiên nhiên: câu 1, 2, 3, Nhóm câu tục ngữ lao động sản xuất: câu 5, 6, 7, Phân tích nội dung câu tục ngữ: (1) Đêm tháng năm cha nằm đà sáng Ngày tháng mời cha cời đà tối Nghĩa tháng năm đêm ngắn, tháng mời ngày ngắn Suy tháng năm ngày dài, tháng mời đêm dài Cơ sở thực tiễn dựa quan sát, trải nghiệm thực tế áp dụng kinh nghiệm này, ngời ta ý phân bố thời gian biểu làm việc cho phù hợp Chú ý khẩn trơng làm việc, bố trí giấc ngủ hợp lí, Câu tục ngữ giúp ngời có ý thức vỊ thêi gian lµm viƯc theo mïa vơ (2) Mau nắng, vắng ma Nghĩa trời nhiều (dày) nắng, trời (vắng) ma Đây kinh nghiệm để đoán ma nắng, liên quan trực tiếp đến công việc sản xuất nông nghiệp mùa màng Do mây nên nhìn thấy nhiều sao, nhiều mây nên nhìn thấy Nhìn đoán trớc đợc thời tiết để xếp công việc (3) Ráng mỡ gà, có nhà giữ Nghĩa có ráng mỡ gà, có ma bÃo lớn Vì phải ý chống bÃo cho nhà cửa Câu tục ngữ nhắc nhở ý thức phòng chống bÃo lụt (4) Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt Vào tháng bảy, thấy kiến di chuyển (bò) khả có ma lớn lụt lội xảy Kiến loại côn trùng nhạy cảm Khi có ma lụt, chúng thờng di chuyển tổ lên chỗ cao, chúng bò khỏi tổ (Trớc trận ma rào, Trần Đăng Khoa quan sát thấy: kiến/ hành quân/ đầy đờng.) Câu tục ngữ đợc đúc kết từ quan sát thực tế, nhắc nhở ý thức phòng chống bÃo lụt, loại thiên tai thờng gặp nớc ta (5) Tấc đất tấc vàng Đất đợc coi quý ngang vàng Đất thờng tính đơn vị mẫu, sào, thớc (diện tích) Tính tấc muốn tính đơn vị nhỏ (diện tích hay thể tích) Vàng kim loại tính đếm chỉ, (dùng cân tiểu li để cân đong) Đất quý ngang vàng (Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu) Đất quý nh vàng đất nuôi sống ngời, tiềm đất vô hạn, khai thác mÃi không vơi cạn Ngời ta sử dụng câu tục ngữ để đề cao giá trị đất, phê phán việc lÃng phí đất (bỏ ruộng hoang, sử dụng đất không hiệu quả) (6) Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền Câu nói giá trị kinh tÕ khai th¸c ao, vên, rng Cịng cã thĨ nói công phu, khó khăn việc khai thác giá trị kinh tế nơi Ruộng phổ biến, để cấy lúa hay trồng lơng thực, hoa màu Vờn trồng ăn quả, lấy gỗ Ao thả cá, thả rau muống, KÜ thuËt canh t¸c rÊt kh¸c Ngêi xa đà tổng kết giá trị kinh tế, kèm theo độ khó kĩ thuật áp dụng câu tục ngữ để khai thác tốt điều kiện tự nhiên, làm nhiều cải vật chất (7) Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống Câu tục ngữ nói vai trò yếu tố sản xuất nông nghiệp (trồng lúa nớc) nhân dân ta Yếu tố nớc phải yếu tố quan trọng hàng đầu, bị úng, hay bị hạn, mùa vụ bị thất thu hoàn toàn Sau vai trò quan trọng phân bón Yếu tố cần cù, tích cực đóng vai trò thứ ba Giống đóng vai trò thứ t Tuy nhiªn, nÕu ba yÕu tè trªn ngang nhau, cã giống tốt, giống ngời thu hoạch đợc nhiều Câu tục ngữ nhắc nhở ngời làm ruộng phải đầu t vào tất khâu, nhng phải ý u tiên, không tràn lan, khả đầu t có hạn (8) Nhất thì, nhì thục Câu tục ngữ nêu vai trò thời vụ (kịp thời) hàng đầu Sau yếu tố làm đất kĩ, cẩn thận Thời vụ liên quan đến thời tiết, nắng ma Nếu sớm quá, muộn quá, trồng bị ảnh hởng có không cho sản phẩm Câu tục ngữ nhắc nhở vấn đề thời vụ việc chuẩn bị đất kĩ canh tác Minh hoạ đặc điểm hình thức tục ngữ: Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ có số lợng từ không nhiều Có câu ngắn nh câu: Tấc đất, tấc vàng; Nhất thì, nhì thục Thờng có vần, vần lng Hầu nh câu tục ngữ có vần Ví dụ: thì, nhì thục; Mau nắng, vắng ma; Ráng mỡ gà, có nhà giữ Các vế đối xứng hình thức nội dung Ví dụ nh vÕ cđa c©u 1, c©u 2, c©u – Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh Lời tục ngữ cô đọng, lời nh dồn nén, từ thừa Các hình ảnh ví von nh cha nằm, cha cời, hình ảnh thiên nhiên nh sao, ráng, đất, vàng, iii rèn luyện kĩ Cách đọc Hầu hết câu đợc chia thành vế, liên kết với vần nên đọc cần ý ngắt nhịp theo vế câu Giọng đọc rõ ràng, rành mạch Có thể kể thêm số câu tục ngữ nói tợng thời tiết ma, nắng, bÃo, lụt - Chuồn chuồn bay thấp ma Bay cao nắng, bay vừa râm - Gió bấc hiu hiu, sếu kêu rét Mùa hè nắng, cỏ gà trắng ma - Hoẵng kêu trời nắng Nai giác, trời ma (Tục ngữ Tày, Nùng) Ráng mỡ gà gió, ráng mỡ chó ma Tìm hiểu chung văn nghị luận I Kiến thức Nhu cầu nghị luận Để giải vấn đề đợc đặt dới đây, em dùng văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm đợc không? Vì sao? - Vì em học? (hoặc: Em học để làm gì?) - Vì ngời cần phải có bạn bè? - Theo em, nh sống đẹp? - Trẻ em hút thuốc tốt hay xấu, lợi hay hại? Gợi ý: - Văn kể chuyện dùng để làm gì? Văn tự dùng để kể lại việc theo trật tự Các tình không đặt yêu cầu - Văn miêu tả dùng để làm gì? Văn miêu tả dùng để tái lại vật, tợng để ngời khác hình dung cách cụ thể đối tợng Các tình không đặt yêu cầu - Văn biểu cảm dùng để làm gì? Văn biểu cảm dùng để thổ lộ tình cảm, cảm xúc ngời viết trớc vật, tợng Các vấn đề đợc đặt không hớng tới điều Nh vậy, với vấn đề, tình giao tiếp, đặt trên, sử dụng văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm để giải Chỉ giải vấn đề tơng tự nh này, ngời ta phải sử dụng nghị luận nh phơng thức biểu đạt chính, với lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục Trên thực tế, thờng gặp tình mà không sử dụng nghị luận Đó lời phát biểu, nêu ý kiến, xà luận, bình luận, đánh giá vấn đề đời sống Thế văn nghị luận? Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Chống nạn thất học Quốc dân Việt Nam! Khi xa Pháp cai trị nớc ta, chúng thi hành sánh ngu dân Chúng hạn chế mở trờng học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta bãc lét d©n ta Sè ngêi ViƯt Nam thÊt häc so với số ngời nớc ta 95 phần trăm, nghĩa hầu hết ngời Việt Nam mù chữ Nh tiến đợc? Nay đà giành đợc quyền độc lập Một công việc phải thực cấp tốc lúc này, nâng cao dân trí [ ] Mọi ngời Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nớc nhà, trớc hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ Những ngời đà biết chữ hÃy dạy cho ngời cha biết chữ, hÃy góp sức vào bình dân học vụ, nh anh chị em sáu, bảy năm đà gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học Những ngời cha biết chữ hÃy gắng sức mà học cho biết Vợ cha biết chồng bảo, em cha biết anh bảo, cha mẹ bảo, ngời ăn ngời làm chủ nhà bảo, ngời giàu có mở lớp học t gia dạy cho ngời chữ hàng xóm láng giềng, chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy mở lớp học cho tá điền, ngời làm Phụ nữ lại cần phải học, đà lâu chị em bị kìm hÃm, lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng phần tử nớc, có quyền bầu cử ứng cử Công việc này, mong anh chị em niên sốt sắng giúp sức Chủ tịch ChÝnh phđ nh©n d©n l©m thêi Hå ChÝ Minh (Hå Chí Minh toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000) a) Bác Hồ viết văn để làm gì? Gợi ý: Trong viết này, Bác vạch rõ tình trạng dân trí 10