1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tuan 27 nguyen thi nhung (1)

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 333 KB

Nội dung

TUẦN 27 Thứ 2 ngày11tháng 3 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu Giúp HS Ôn tập về 1 số nội dung cơ bản về phân số khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn, quy đồng mẫu số[.]

TUẦN 27 Thứ ngày11tháng năm 2013 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập về số nội dung bản về phân số: khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số - Rèn kỹ giải toán có lời văn Bài 4: Dµnh HSKG II Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A Kiểm tra:(5’) - Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân số; quy đầng mẫu số các phân số - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới 1) Giới thiệu bài:(1’) 2) HD làm bài tập Bài 1: H: Trong các phân số đó, phân số nào tối giản, phân số nào còn rút gọn được? a, Yêu cầu HS tự làm bài (HS yếu chỉ yêu cầu rút gọn một phân số), rút gọn đến phân số tối giản Hoạt động học - 2HS nhắc lại - HS nêu - HS nối tếp nêu ý kiến - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở Kq: 25 25 : 5 9:3 = = ; = = ; 30 30 : 15 15 : 10 10 : 6:2 = = ; = = 12 12 : 10 10 : 25 10 + = = ; = = 15 10 30 12 - GV nhận xét, KL lời giải đúng H: Dựa vào kết quả vừa rút gọn, cho biết các phân số ở BT1 có những phân số nào bằng nhau? Bài 2: - HS đọc nội dung bài toán - HD phân tích và tìm hướng giải - HS phân tích bài toán và nêu hướng giải - 1HS lên bảng, lớp giải vào vở Bài giải: a, Phân số chỉ ba tổ học sinh là: b, Số học sinh của ba tổ là: 32 x = 24 (bạn) Đáp số: a, - Nhận xét, chốt lời giải đúng; giúp HS nhớ lại b, 24 bạn cách lập phân số và cách tìm phân số của một sè Bài 3: - HD phân tích và tìm hướng giải - HD chữa bài - GV nhận xét Bài 4: Dµnh HSKG - Gọi HS đọc bài toán - HD phân tích và tìm hướng giải - Nhận xét, chốt lời giải đúng C Củng cố dặn dò:(2’) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học - HS đọc nội dung bài toán - HS phân tích bài toán và giải vào vở Bài giải Quãng đường anh Hải đã được là: 15 x = 10 (km) Quãng đường còn lại anh Hải phải là: 15 - 10 = (km) Đáp số: 5km - 2HS đọc bài toán - HS phân tích bài toán, nêu bước giải - 1HS lên bảng giải; lớp giải vào vở Bài giải: Số lít xăng người ta lấy lần sau là: 32850 : = 10950 (lít) Số lít xăng lấy cả hai lần là: 32850 + 10950 = 43800 (lít) Số lít xăng lúc đầu kho có là: 43800 + 56200 = 100000 (lít) Đáp số: 100000 lít xăng - Chuẩn bị bài sau Tập đọc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I Mục tiêu: Đọc: - Đọc đúng: vũ trụ, thiên văn học, Cô-pec-ních, sửng sốt, tà thuyết, Ga-li-lê, cuối cùng, chân lí, … - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê - Hiểu các từ ngữ mới bài: Cô-pec-ních, thiên văn học, tà thuyết, Ga-li-lê - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đoạn: “Chưa đầy một thế kỉ … Dù trái đất vẫn quay!” III Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra:(5’) - Gọi HS đọc bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả - HS đọc bài và trả lời câu hỏi lời câu hỏi: Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt? - Giáo viên nhận xét ghi điểm B Bài mới 1) Giới thiệu bài.(1’) - HS nghe 2) Luyện đọc:(14’) - Gọi HS đọc toàn bài - 1HS khá giỏi đọc to, lớp đọc thầm - GV chia đoạn: + Đ1: Xưa kia, người … của Chúa trời + Đ2: Chưa đầy một … bảy chục tuổi + Đ3: Bị coi là … sống ngày - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai vũ trụ, thiên văn học, Cô-pec-ních, sửng sốt, tà thuyết, Ga-lilê, cuối cùng, chân lí, … + Hiểu nghĩa các từ mới: Cô-pec-ních, tà thuyết, Ga-li-lê, chân lí, … + Luyện đọc N - GV đọc diễn cảm toàn bài lần 3) Tìm hiểu bài:(12’) - Nèi tiÕp ®äc theo d·y - HS luyện đọc từ theo hướng dẫn của GV - HS nêu theo mục Chú giải - N3 ®oc – xÕp vÞ thø N - Lắng nghe - HS đọc thầm đoạn H: ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý + Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm kiến chung lúc bấy giờ? của vũ trụ, đứng yên chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì phải quay xung quanh nó Cô - péc - ních đã chứng minh quay ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh xung quanh mặt trời - HD nêu ý - Ý1: Cô - péc - ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới - 1HS đọc đoạn H: Gia li lê viết sách nhằm mục đích gì? + Nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô - péc - ních H: Vì tòa án lúc ấy lại xử phạt ông? + Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của giáo hội, nói ngượi lại với những lời phán bảo của chúa trời - HD nêu ý - Ý2: Kể chuyện Ga - li - lê bị xét xử - HS đọc thầm đoạn H: Lòng dũng cảm của Cô - péc - ních và Ga li + Hai nhà bác học đã dám nói thẳng ngược lời lê thể hiện ở chỗ nào? phán bảo của chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó nguy hại đến tính mạng Ga - li - lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học - HD nêu ý - Ý 3: Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga li lê - HD nêu nội dung bài - HS nêu Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bào vệ chân lý khoa học 4) Đọc diễn cảm.(6’) - HS nối tiếp đọc diễn cảm toàn bài - Nhắc lại nhiều lần - GV treo bảng phụ, HD và đọc mẫu đoạn văn - HS đọc diễn cảm toàn bài bảng phụ - HS Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn - Một số HS thi đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn C Củng cố dặn dò:(2’) - Hệ thống nội dung bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Chiều thứ 2: Toán LUYỆN TẬP: PHÂN SỐ I.Mơc tiªu:: Gióp HS cđng cè - Về phân số, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số - Rèn kỹ giải toán có lời văn II.Đồ dùng dạy học: - V thc hnh III.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy A C kin thức ( 15p): - Thế phân số? rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số - GV nhận xét – KL B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1(trang 37) Nèi hai ph©n sè b»ng víi - u cầu h/s làm vào - Nhận xét – Củng cố t×m phân số = Bài 2(trang 37) - Yêu cầu h/s làm - Nhận xét – củng cố giải toán có lời văn Bài 3(trang 38) Yêu cầu h/s làm - Nhận xét – củng cố giải toán có lời văn Bài (trang 37) t×m x HSKG - Yêu cầu h/s làm - Nhận xét – củng cố C Củng cố dặn dò: - Dn h/s chun b bi sau Hoạt động trß - HS trả lời, viết - HS trả lời TB - KG - HS nhắc lại - 1HS nêu yêu cầu - HS làm – nêu kq - HS nêu yêu cầu .- HS làm – 1hs lên bảng làm - 1HS nêu yêu cầu - HS làm – 1hs lên bảng làm - 1HS nêu yêu cầu - HS làm – hs lên bảng làm Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T2) I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng: Hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo - Vì cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn GDKNS: Kĩ đảm nhận trách nhiệm nhận tham gia các hoạt động nhân đạo Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả II Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Kiểm tra: (5’) Hoạt động học - Gọi HS nhắc lại nội dung “Ghi nhớ” Tiết - GV nhận xét Bài mới a Giới thiệu bài:(1’) b Tìm hiểu bài HĐ1: Thảo luận theo nhóm đôi (BT4, SGK) - GV yêu cầu HS thảo luận bài tập - Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp - Giáo viên nhận xét và kết luận HĐ2: Xử lý tình huống (BT2, SGK) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5HS - Gọi đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến - GV kết luận: + Tình huống (a): Có thể đẩy xe lăn giúp em (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn chưa có xe và có nhu cầu), + Tình huống (b): có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt hàng ngày lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa HĐ3: Thảo luận nhóm (Bài tập 5,) - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bài tập - Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp - Giáo viên kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả C Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị tiết sau - 2HS nối tiếp nhắc lại - HS thảo luận - HS nối tiếp trình bày trước lớp + (b), (c), (e) là việc làm nhân đạo (a), (d) không phải là việc làm nhân đạo - HS các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, tranh luận trước lớp để thống nhất ý kiến đúng - HS thảo luận nhóm đôi - HS nối tiếp trình bày trước lớp - HS lắng nghe - 3HS đọc SGK mục ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau Thứ ngày 12 tháng năm 2013 Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ 2) I Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của HS về: - Khái niệm về phân số , so sánh phân số, các phép tính về phân số, giải toán có lời văn liên quan đến phân số - Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, - Chuyển đổi các số đo diện tích II Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Giới thiệu bài(3’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS GV ghi đề bài và yêu cầu HS làm bài:(32’) Đề bài: Bài 1: Trong các số 265, 480, 354, 710, 372 a Số nào chia hết cho 2? b Số nào chia hết cho 5? c Số nào vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5? d Số nào chia hết cho mà không chia hết cho 5? 8 13 11 Bài 2: Các phân số , , , , , , , 9 11 13 a Phân số nào bé 1? b Phân số nào lớn 1? Bài 3: a Viết các phân số thứ tự từ bé đến lớn b Viết các phân số lớn đến bé 19 25 13 23 , , , , Theo 23 23 23 23 23 15 15 15 15 15 , , , , theo thứ tự từ 17 21 15 27 Bài 4: Tính Hoạt động học - HS chuẩn bị giấy kiểm tra, bút, thước Biểu điểm - Đáp án: Bài 1: (1 điểm) a 480, 354, 710, 372 b 265, 480, 710 c 480, 710 d 354, 372 Bài 2: (1 điểm) 11 , , , 9 13 13 b.Các phân số lớn 1là: , , , 11 a Các phân số bé là: Bài 3: (1 điểm) 13 19 23 25 , , , , a 23 23 23 23 23 b 15 15 15 15 15 , , , , 15 17 21 27 Bài 4: (4 điểm) a  12 b 13  15 c 16 x 27 d  : 10 15  12 144  c 216 a 15 d b Bài 5: (2 điểm) Bài giải Bài 5: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 70 Chiều dài là: 70 x = 42 (m) m, chiều rộng bằng chiều dài Tính chu vi và diện Chu vi là: (70 + 42) x = 224 (m) tích của mảnh đất đó Diện tích là: 70 x 42 = 2940 (m2) Đáp số: Chu vi 224 m Diện tích 2940 m2 Bài 6: (1 điểm) Bài 6: a Viết tất cả các phân số có tổng tử số và mẫu số bằng 5 a , , , , , b Tìm tích tất cả các phân số ở câu a - Cho HS làm bài - GV theo dõi nhắc nhở HS làm bài b x x x x x 0 Thu bài:(5’) - GV thu bài - Nhận xét chung giờ học Dặn dò Chính tả (Nhớ – viết) BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả khổ thơ cuối của bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” Biết cách trình bày các khổ thơ và các dòng thơ theo thể tự - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng khó có âm vần dễ lẫn: s/x, dấu ?/~ II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ chép BT3b - HS: Vở Bài tập Tiếng Việt III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra:(3’) - Yêu cầu HS viết các từ: chính chắn, chính xác, kín kẽ, kính cận, - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới Giới thiệu bài:(1’) 2) HD nhớ - viết tả a) Trao đổi nội dung đoạn văn.(4’) - Gọi hs đọc khổ thơ cuối bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” H: Hình ảnh nào đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? b) Hướng dẫn viết từ khó:(4’) - GV đọc cho hs viết các từ còn sai và dễ lẫn: Xoa mắt trắng, sa, ùa vào, ướt áo, tiểu đội, - GV nhận xét, sửa sai c) Viết tả:(12’) - GV nhắc nhở HS cách trình bày - Yêu cầu HS nhớ – viết bài d) Chấm chữa lỗi tả.(5’) 3) HD làm tập Bài 2a:(5’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS trả lời miệng - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3b:(4’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Treo bảng phụ và HD HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài - HD chữa bài - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Củng cố, dặn dò:(2’) - Hệ thống nội dung bài Hoạt động học - HS lên bảng viết; Lớp viết nháp - HS đọc thuộc Cả lớp đọc thầm + Không có kính, ừ thì ướt áo, Mưa tuôn, mưa xối ngoài trời, chưa cần thay, lái trăm số nữa - HS lần lượt lên bảng viết HS khác viết vào vở nháp - Lắng nghe - HS viết bài - HS đổi vở soát lỗi - HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp - HS nối tiếp nêu miệng, lớp nhận xét + trường hợp chỉ viết với s, không viết với x: Sân trường, sóng vỗ, màu sẫm + trường hợp chỉ viết với x, không viết với s: Tròn xoe, viêm xoang, xuôi dòng - HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp - HS theo dõi cách làm -1HS làm bảng phụ, lớp làm vào VBT - HS làm bảng phụ lên chữa bài, lớp nhận xét - Đáy biển; thung lũng - Luyện viết, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu: CÂU KHIẾN I Mục tiêu: Nắm được tác dụng và cấu tạo của câu khiến Biết nhận diện câu khiến, đặt cõu khiờn Riêng HSKG tìm thêm đợc câu khiến SGK đặt đợc câu khiến II ụ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ ghi BT1 phần nhận xét - HS: Vở BT III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A Kiểm tra:(5’) - Gọi HS đọc thuộc các thành ngữ thuộc chủ điểm: Dũng cảm - GV nhấn xét ghi điểm B Bài mới Giới thiệu bài:(1’) Phần nhận xét:(12’) Bài 1, 2: - GV treo bảng phụ viết bài H: Câu nào được in nghiêng đoạn văn? H: Câu in nghiêng đó dùng để làm gì? H: Cuối câu đó sử dụng dấu gì? - GV: Câu “Mẹ mời sứ giả vào cho con!” là lời của Thánh Gióng nói với mẹ Thánh Gióng nói để nhờ mẹ gọi sứ giả vào Những câu dùng để nhờ vả, đề nghị, yêu cầu, người khác một việc gì đó gọi là câu khiến Cuối câu khiến dùng dấu chấm than Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 - Yêu cầu: Em hãy nói với bạn bên cạnh câu để mượn quyển vở Viết lại câu ấy - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc Hoạt động học - 2HS đọc - em đọc bài + Mẹ mời sứ giả vào cho con! + Là lời của Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả vào + Chấm than - 1HS đọc, lớp đọc thầm theo - HS thực hiện theo yêu cầu của bài tập - Ví dụ: + Nam ơi! Cho mình mượn quyển vở này đi! + Bạn cho mình mượn quyển vở của bạn nhé! Phần ghi nhớ:(2’) - học sinh nêu theo mục ghi nhớ SGK H: Câu khiến dùng để làm gì? Cuối cấu khiến - HS trao đổi theo cặp, sau đó làm bài vào VBT dấu gì? - HS nối tiếp nêu các câu khiến Phần luyện tập: - 1HS nêu yêu cầu Bài 1:(6’) - HS tìm và nêu trước lớp - Gọi HS nêu yêu cầu và đoạn trích - Ví dụ: - Gọi HS nêu các câu khiến - GV nhận xét và ghi nhanh các câu khiến lên + Cháu vào nhà kéo nắng cháu! + Vào ngay! bảng: + Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! + Lần sau, nhảy múa phải chú ý nhé! + Đừng có nhảy lên boong tàu! + Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! + Con chặt cho đủ trăm đốt tre, mang về cho ta Bài 2:- Gọi HS nêu yêu cầu - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng - GV: Thường là câu khiến cuối câu dùng dấu chấm than Nhưng SGK các em thấy viết dấu chấm Lý chính ở là để tạo cái vẻ đẹp trình bày Nếu một đoạn viết sử dụng nhiều dấu chấm than thì làm mất vẻ đẹp Hơn thế nữa nếu là lời yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng thì các em dùng dấu chấm Còn lời đề nghị mạnh mẽ thì các em dùng dấu chấm than Bài 3:- Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài (HS yếu đặt 1câu, HS trung bình đặt câu, HS khá giỏi đặt câu) - GV nhận xét chung - GV: Khi các em sử dụng câu khiến để yêu cầu, đề nghị nhờ vả bạn bè, các em chú ý đến cách nói, xưng hô phải đúng thứ, tránh hiểu lầm C Củng cố dặn dò:(2’) H: Câu khiến là gì? - Nhận xét tiết học + Hãy điền dấu thích hợp vào ô trống - 1HS nêu yêu cầu - HS đặt câu và viết vào vở ô li - HS nối tiếp đọc câu Ví dụ: + Linh cho mình mượn hộp bút màu này đi! + Anh nhanh lên! + Thưa thầy, thầy giảng cho em bài toán này với ạ - HS trả lời - Chuẩn bị bài sau KỂ CHUYỆN: (Giảm tải) ÔN LẠI: KỂ CHUYỆN Đà NGHE , Đà ĐỌC I Mục tiêu: Củng cố thêm - Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói lịng dũng cảm - Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) *HS khá, giỏi kể câu chuyện SGK nêu rõ ý nghĩa II Đồ dùng dạy học: - Đề viết sẵn bảng lớp - Một số truyện thuộc đề tài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện danh nhân, tìm sách báo dành cho thiếu nhi, hay câu chuyện người thực, việc thực III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe GV giới thiệu b Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch từ: nghe, đọc nói lịng dũng cảm - HS đọc gợi ý 1, 3, - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ đọc tên truyện - GV lưu ý HS: Trong câu truyện có SGK, truyện khác sách giáo khoa em phải tự đọc để kể lại Hoặc em dùng câu truyện học + Ngồi truyện nêu em cịn biết câu chuyện có nội dung ca ngợi lịng dũng cảm khác? Hãy kể cho bạn nghe + HS đọc lại gợi ý dàn kể chuyện * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm đôi Gợi ý: Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật định kể + Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện + Kể chuyện ngồi sách giáo khoa cộng thêm điểm + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng + Nói với bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe Chiều thứ 3: Hoạt động lên lớp : - HS đọc -Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Quan sát tranh đọc tên truyện - Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng - Thỏ rừng hùm xám - Một số HS tiếp nối kể chuyện + HS đọc thành tiếng - HS ngồi bàn kể chuyện cho nghe, trao đổi ý nghĩa truyện - đến HS thi kể trao đổi ý nghĩa truyện + Bạn thích nhân vật câu chuyện ? Vì sao? + Chi tiết chuyện làm bạn cảm động nhất? + Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì? + Qua câu chuyện giúp bạn rút học đức tính đẹp? - HS lớp thực Trò chơi dân gian – Vệ sinh lớp học I Yêu cầu : - Giúp học sinh - Hiểu trò chơi biết cách chơi trò choi dân gian ( Đánh dồi ) Biết cách vệ sinh lớp học II Chuẩn bị : - sỏi , - Chổi III Các hoạt động dạy học – học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu nội dung tiết học - HS lắng nghe 10 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Thực hành chơi trò chơi dân gian - Y/c học sinh nhắc lại bước trò chơi ( đánh dồi ) - GV T/c cho học sinh thi đánh tổ * Mỗi tổ chọn bạn để thi đấu - Lưu ý : Đánh hắt nên đánh cẩn thận , không dùng sỏi ném gây tai nạn Gv nhận xét – tuyên dương – phát thưởng tổ thắng 3.Thực hành làm vệ Gv nhận xét – tuyên dương Củng cố - Dặn dò - Về nhà em giúp bố mẹ quét dọn chăm sóc HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nhắc lại ( HS y – TB ) - Các tổ thực theo yêu cầu - Hs nữ làm vệ sinh vệ sinh bảng lớp - HS nam chăm sóc cắt tỉa bồn hoa - HS lắng nghe Thứ ngày 12 tháng năm 2013 Toán HÌNH THOI I Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi - Phân biệt được hình thoi và một số hình đã vẽ II Đờ dùng dạy – học: - H×nh thoi ( Bé ®å dïng) III Hoạt đợng dạy - học: Hoạt động dạy A Bài mới 1) Giới thiệu bài:(1’) 2) Hình thành biểu tượng về hình thoi.(7’) - GV lắp ghép mô hình hình vuông, sau đó dùng mô hình đó để vẽ hình vuông lên bảng - GV xô lệch hình vuông để được một hình mới và dùng mô hình đó để vẽ hình lên bảng Sau đó giới thiệu về hình mới: Đây là hình thoi ( Trong bộ đồ dùng) - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK, sau đó quan sát hình vẽ biểu diễn hình thoi bảng và SGK 3) Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi: - GV yêu cầu HS quan sát hình thoi ABCD bảng sau đó lần lượt đặt câu hỏi để giúp học sinh tìm các đặc điểm hình thoi H: Kể tên các cặp cạnh song song với có hình thoi ABCD Hoạt động học - HS nghe - HS thực hành theo GV - HS thực hành theo GV - Quan sát hình và trả lời câu hỏi + Cạnh AB//với cạnh DC; Cạnh BC//với cạnh AD H: Độ dài các cạnh hình thoi thế nào so với + Các cạnh hình thoi có độ dài bằng nhau? - GV kết luận: Đặc điểm của hình thoi: hình thoi có cặp cạnh đối diện song song và bốn 11 cạnh bằng 4) HD làm bài tập: Bài 1- GV treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - GV nhận xét, chốt bài giải đúng Bài 2: - GV vừa vẽ hình vừa giới thiệu về hai đường chéo của hình thoi - Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra theo yêu cầu của câu a và câu b - GV KL: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với và cắt tại trung điểm của mỗi đường Bài 3:- Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ SGK - GV HD các bước C Củng cố, dặn dò:(2’) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học - 1HS nêu yêu cầu - N2: Trao đổi xác định các hình thoi - HS lên bảng chỉ vào hình và nêu KQ: - Hình 1và hình là hình thoi - Hình là hình chữ nhật - HS theo dõi GV vẽ hình - 1HS lên bảng, lớp kiểm tra SGK - HS nhắc lại - 1HS nêu yêu cầu - HS quan sát các hình - HS thực hành gấp và cắt hình theo các bước HD của GV - Chuẩn bị bài sau TËp ®äc : Con sỴ I Mục tiêu: 1.Đọc đúng: chợt, t̀ng, non mép, phủ kín, khản đặc, khổng lồ, bối rối, kính cõn nghiờng minh, - - Biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung; bớc đầu biết nhấn dọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Hiểu các từ ngữ mới bài: tuồng như, khản đặc, bới rới, kính cẩn, … - HiĨu néi dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non sẻ già - Trả lời đợc câu hỏi cuối II ụ dung day hoc: - Bảng phụ ghi đoạn: Con chó chậm rãi … của chó III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra.(5’) - Gọi HS đọc bài Dù trái đất vẫn quay và - HS đọc và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? Vì toà án lúc ấy xử phạt ông? - Nhận xét, cho điểm HS B Bài mới 1) Giới thiệu bài:(1’) 2) Luyện đọc:(13’) 12 - Gọi HS đọc toàn bài - GV chia đoạn + Đ1: Tôi dọc lối … Từ tổ xuống + Đ2: Con chó chậm … nó xuống đất + Đ3: Phần còn lại + Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: tuồng, non mép, phủ kín, khản đặc, khổng lồ, bối rối, kính cẩn nghiêng mình, … + Hiểu một số từ mới bài: tuồng như, khản đặc, bối rối, kính cẩn, … + Luyện đọc N - GV đọc diễn cảm toàn bài lần 3) Tìm hiểu bài:(13’) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1: H: Trên đường chó thấy gì? H: Nó định làm gì sẻ con? H: Việc gì đột ngột xảy khiến chó dừng lại và lùi? H: Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm từ lao xuống cứu được miêu tả thế nào? H: Đoạn kể chuyện gì? - Gọi HS đọc đoạn 2: Phần còn lại H: Em hiểu sức mạnh vô hình câu: “Nhưng sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất” là sức mạnh gì? H: Vì tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với sẻ nhỏ bé? H: Đoạn nói lên điều gì? - HD nêu nội dung bài - HS đọc - HS luyện đọc nèi tiÕp ( d·y hµng däc ) - HS nêu mục chú giải - N3 đọc xếp vị thứ N - Lng nghe - HS đọc thầm + Đánh thấy sẻ non vừa rơi tổ xuống + Con chó chậm rãi tiến lại gần sẻ + Đột nhiên, một sẻ già từ lao xuống đất cứu Dáng vẻ của sẻ dữ khiến chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có sức mạnh làm nó phải ngậm ngùi + Con sẻ già lao xuống hòn đá rơi trước mõm chó; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết; nhảy hai, ba bước về phía cái mõm há rộng đầy của chó; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ - Ý 1: Cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ bé nhỏ và chó khổng lồ - HS đọc thầm + Đó là sức mạnh của tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên bản sẻ khiến nó dù khiếp sợ chó săn to lớn vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu + Vì hành động của sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với chó săn dữ để cứu là một hành động đáng trân trọng, khiến người cũng phải cảm phục - Ý 2: Sự ngưỡng mộ của tác giả trước tình mẹ thiêng liêng, hành động dũng cảm bảo vệ cua se me * Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non sẻ già - Nhc lại nhiều lần 13 4) Đọc diễn cảm.(6’) - GV treo bảng phụ, HD và đọc mẫu đoạn văn bảng phụ - Cho HS luyện đọc diễn cảm - N2: Luyện đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc diễn cảm - Một số HS thi đọc diễn cảm C Củng cố dặn dò:(2’) - Hệ thống nội dung bài - Luyện đọc – chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tập làm văn MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I Mục tiêu: Giúp HS: - Học sinh thực hành viết bài văn miêu tả cối - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài - Bài viết hay, sinh động, chân thực, giàu tình cảm, có sáng tạo II Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Kiểm tra:(2’) - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS Bài mới: a Giới thiệu bài.(1’) b Thực hành viết.(35’) - GV gọi HS đọc các đề bài SGK - Yêu cầu HS chọn một ba đề 1, 2, SGK để làm bài - Yêu cầu HS đọc kĩ đề trước chọn và làm - GV yêu cầu hs làm vào vở - GV theo dõi uốn nắn cho hs - GV thu bài Dặn dò:(2’) - Nhật xét tiết học - Về nhà các em luyện viết văn miêu tả cối Chiều thứ 4: Hoạt động học - HS nghe - 1HS đọc, lớp đọc thầm SGK - HS suy nghĩ và chọn đề - HS làm vào vở - HS lắng nghe và sửa - HS nộp vở - Học bài, chuõn bi bai sau Toán Luyện tập phân số I mục tiêu: - củng cố cho Hs tìm phân sô - Giải toán có lời văn liên quan đến phân số II hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Củng cố kiến thức ( 14p): - Nêu cách tìm phân số -1 Hs chữa ? - Nhận xét chữa - GV nhận xét ghi điểm Luyện tập: Bài1: -Hs đọc bài, suy nghĩ tự làm -1HS lên bảng trình bày bài, nêu lại Cho phân số ; ; ; ; ; cách tìm phân số - Cả lớp chữa theo đáp án Tìm phân số Các phân số là: - GV cho Hs tự làm vào vở, HS 14 chữa bảng = ; = ; = - Nhận xét chữa bài, chốt cách làm Bài 2: Một cửa hàng buổi sáng bán đợc - HS đọc bài, nêu yêu cầu 2500kg xi măng, buổi chiều bán đợc - Cả lớp tự giải vào vở, HS lên bảng giải kg xi măng Hỏi lúc đầu cửa - lớp chữa hàng có xi măng ? Bài giải Số ki-lô-gam xi măng buổi chiều bán 2500 x = 2000 (kg) Số ki-lô-gam xi măng hai buổi bán - GV nhận xét chữa chung 2500 +2000 = 4500 (kg) Số xi măng lúc đầu cưa hµng cã lµ 4500 +1500 = 6000 (kg) =6 (tÊn) Bµi 3: Một tàu vũ trụ chở 20 hng đáp số: (tấn) lờn trm v tr Bit lng hng HS đọc bài, nêu yêu cầu cđa bµi thiết bị thay Hỏi tàu vũ tr ch - Cả lớp tự giải vào - HS lên bảng giải nêu lại bbao nhiờu tn thit b thay th? ớc giải - lớp chữa - Cho lớp tự giải vào - Gọi HS lên bảng làm Bi gii: Tu v tr ch số hàng là: - GV nhËn xÐt ch÷a chung Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị sau Tập làm văn 20 = 12 ( tấn) Đáp số: 12 hàng LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết đoạn văn văn tả cối học để viết số đoạn văn (cịn thiếu ý) cho hồn chỉnh (BT2) II/ Đồ dùng dạy-học: - Vở thực hành III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Đoạn văn văn miêu tả cối - Hãy nêu nội dung đoạn văn văn miêu tả cối? - Gọi hs đọc đoạn văn viết lợi ích loài (BT2) - Nhận xét B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD hs làm tập Hoạt động học hs lên bảng thực theo y/c - Trong văn miêu tả cối, đoạn văn có nội dung định chẳng hạn: tả bao quát, tả phận tả theo mùa, thời kì phát triển - Lắng nghe 15 Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu nội dung BT - Từng nội dung dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả cối? - hs đọc, lớp theo dõi SGK + Đoạn 1: Giới thiệu chuối tiêu : phần mở + Đoạn 2,3: Tả bao quát, tả phận chuối tiêu: Phần thân + Đoạn 4: Nêu ích lợi chuối tiêu: phần kết - hs đọc to trước lớp Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu nội - Lắng nghe, thực dung BT - Hướng dẫn: Bốn đoạn văn bạn Hồng Nhung viết theo phần dàn ý BT1 Các em giúp - Một vài hs đọc đoạn văn bạn hoàn chỉnh đoạn cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm - Gọi hs lớp đọc làm theo đoạn - Lắng nghe, thực - Sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho hs C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà hoàn thành đoạn văn để thành văn hoàn chỉnh - Nhận xét tiết học Hoạt động ngồi lên lớp : Đọc sách , Báo I Yêu cầu : - Giúp học snh – Đọc thành thạo câu chuyện hểu nội dung câu chuyện vừa đọc II Chuẩn bị : Sách , báo III Các hoạt động dạy học – học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu nội dung tiết học - HS lắng nghe Thực hành đọc sách báo - Gv yêu cầu tổ trưởng nhận sách , báo phát cho tổ - Các tổ thực theo yêu cầu viên Lưu ý : Đoc chuyện hay báo em phải hiểu câu chuyện hay báo viết nội dung - T/c cho học sinh đọc hay trước lớp - Thi đọc trước lớp Gv nhận xét – tuyên dương 3.Củng cố - Dặn dò - Về nhà em cần luyện đọc nhiều Thứ ngày15 tháng năm 2013 Toán DIỆN TÍCH HÌNH THOI I Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành công thức tính diện tích hình thoi - Bước đầu biết áp dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan II Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ; Bộ đồ dùng dạy toán(Sử dụng các hình thoi) - HS: Giấy ôli, thước kẻ, kéo III Hoạt động dạy - học: 16 Hoạt động dạy A Kiểm tra:(4’) H: Hình thế nào thì được gọi là hình thoi? H: Hai đường chéo của hình thoi thế nào với nhau? - Giáo viên nhận xét ghi điểm B Bài mới 1) Giới thiệu bài:(1’) 2) Hướng dẫn lập công thức tính diện tích hình thoi.(10’) - GV cho HS quan sát miếng bìa hình thoi + GV nêu: Hình thoi ABCD có AC=m, BD=n Tính diện tích của hình thoi + Hãy tìm cách cắt hình thoi thành hình tam giác bằng sau đó ghép lại thành hình chữ nhật H: Theo em diện tích hình thoi ABCD và diện tích hình chữ nhật AMNC được ghép từ các mảnh của hình thoi thế nào với nhau? - GV: Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi thông qua tính diện tích của hình chữ nhật - GV yêu cầu hs đo các cạnh của hình chữ nhật và so sánh chúng với đường chéo của hình thoi ban đầu H: Vậy diện tích hình chữ nhật AMNC tính thế nào? Hoạt động học - 2HS trả lời câu hỏi - HS nghe - Học sinh quan sát - Học sinh lắng nghe + Học sinh suy nghĩ tìm cách ghép hình: Cắt theo hai đường chéo và ghép thành hình chữ nhật AMNC - Diện tích của hai hình bằng - em nhắc lại - HS nêu: AC = m, AM = n mxn - Vậy: ta có thể tính diện tích của hình thoi bằng (m và n là độ dài hai đường chéo của hình thoi) cách lấy tích của độ dài hai đường chéo chia - HS nhắc lại cho 3) HD làm bài tập: Bài 1: - GV vẽ hình lên bảng, giúp HS hiểu AC, - 1HS nêu yêu cầu BD, MP, NQ chính là độ dài các đường chéo - 2HS lên bảng làm; lớp làm vào vở - HD chữa bài 3x Kq: a, DT hình thoi ABCD là =6cm2 7x b, DT hình thoi MNPQ là: =14cm2 - Nhận xét, chốt bài giải đúng Bài 2:- Yêu cầu HS vận dụng công thức để làm - 1HS nêu yêu cầu - 1HS lên bảng làm; lớp làm vào vở bài; Lưu ý câu b) khác đơn vị đo 5x 20 - HD chữa bài Kq: a, DT hình thoi là: = 50dm2 b, Đổi: 4m = 40dm - Nhận xét, chốt bài giải đúng 40x15 DT hình thoi là: = 300dm2 - Diện tích hình chữ nhật AMNC là: 17 Bài 3- GV treo bảng phụ - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - HD chữa bài - Nhận xét, chốt bài giải đúng C Củng cố, dặn dò:(2’) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu - 1HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm đôi cùng làm bài - HS lên bảng điền vào bảng phụ Kq: a) Sai; b) Đúng - Chuẩn bị bài sau CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I Mục tiêu: - Hiểu được cách đặt câu khiến - Biết chuyển câu kể thành câu khiến; bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình hình giao tiếp; biết đặt câu với từ cho trước theo cách đã học; - HS khá nêu được tình huống có thể dùng câu khiến - Nói đúng câu khiến với giọng điệu phù hợp II Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ chép bài tập 1, phần Luyện tập III Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy A Kiểm tra:(3’) H: Câu khiến là gì? Cho ví dụ - Giáo viên nhận xét ghi điểm B Bài mới Giới thiệu bài:(1’) Phần nhận xét.(10’) - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập H: Động từ câu nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương là từ nào? H: Hãy thêm một từ thích hợp vào trước động từ để câu kể thành câu khiến H: Hãy thêm một số từ thích hợp vào cuối câu kể để trở thành câu khiến - GV nhận xét bài bạn làm bảng - Gọi HS đọc lại các câu khiến cho đúng giọng - GV kết luận: Với những yêu cầu, đề nghị mạnh có dùng hãy, đừng, chớ ở đầu câu, cuối câu nên dùng dấu chấm than Với những yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên đặt dấu chấm H: Có những cách nào để đặt câu khiến? Hoạt động học - 1HS trả lời - HS đọc + Là từ hoàn + Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương + Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương - em làm ở bảng Học sinh khác làm vào VBT Ví dụ: Hãy Hoàn gươm Nhà vua Nên lại cho Long Phải Vương! + Nhà vua hòan lại gươm cho Long Vương nào Xin Nhà vua hoàn gươm mong lại cho Long Vương + Thêm vào các từ: hãy, đừng, chớ nên, phải vào trước động từ 18 + Thêm các từ: lên, đi, thôi, nào vào cuối câu + Thêm các từ đề nghị, xin, mong, vào đầu câu + Thay đổi giọng điệu phù hợp với câu khiến - GV kết luận cách đặt câu khiến ghi nhớ SGK c Phần ghi nhớ.(2’) - HS đọc ghi nhớ - Gọi vài em đọc mục ghi nhớ d Phần luyện tập Bài 1: - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập và nôin dung bài tập - Yêu cầu Hs làm bài - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT - HD chữa bài - HD nhận xét bài bảng - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Câu kể: Câu khiến + Thanh lao động + Thanh lao động đi! + Thanh phải lao động! + Thanh hãy lao động! + Ngân chăm chỉ + Ngân hãy chăm chỉ nào! + Ngân phải chăm chỉ lên + Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn! + Giang phấn đấu học giỏi + Giang phải phấn đấu học giỏi! + Giang hãy phấn đấu học giỏi lên! + Giang cần phấn đấu học giỏi! + Mong Giang phấn đấu học giỏi! Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu; 3HS khác đọc tình huống - Gọi HS đọc yêu cầu và các tình huống - HS làm bài vào vở - HS nối tiếp đọc câu mình đặt Ví dụ: a) Với bạn + Linh cho tớ mượn bút của cậu với! + Linh ơi, cho tớ mượn cái bút nào! + Tớ mượn cậu cái bút nhé! + Làm ơn cho mình mượn cái bút nhé! b) Với bố của bạn + Thưa bác, bác cho cháu gặp bạn Kiên ạ! + Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Kiên ạ! + Nhờ bác chuyển máy cho cháu nói chuyện với Kiên ạ! - GV nhận xét, chốt lời giải đúng c) Với một chú Ví dụ: + Nhờ chú chỉ cháu nhà bạn Khiêm ạ! 19 Bài 3, 4:(10’) - Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi - GV yêu cầu hs tiếp nối trả lời - GV nhận xét, KL: Tình huống - Khi em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải - Khi bạn mất trật tự giờ học, em muốn bạn giữ trật tự - Em muốn nhờ bạn đóng cửa sổ - Khi em muốn rủ bạn cùng làm một việc gì đó (làm bài, chơi nhảy dây, về nhà, ) - Khi em có lỗi và muốn xin lỗi người khác - Em muốn xin phép người lớn cho việc gì đó - Khi em mong muốn một điều gì tốt đẹp Củng cố dặn dò:(2’) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học + Xin chú chỉ giúp cháu nhà bạn Khiêm ở đâu ạ! + Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Khiêm ở đâu? - HS thảo luận - HS tiếp nối trả lời Cách thêm Câu khiến Hãy trước - Cậu hãy giúp mình giải bài động từ toán này nhé! - Cậu hãy trật từ nào! - Bạn hãy đóng hộ mình cái cửa sổ với đi, nào, - Chúng mình cùng làm bài ở sau động đó từ - Chúng mình cùng chơi nhảy dây nào? - Chúng mình cùng về Xin hoặc - Xin mẹ hãy tha lỗi cho mong ở con! trước chủ - Mong bạn bỏ qua cho ngữ mình! - Xin thầy cho em vào lớp ạ! - Xin mẹ cho chợ ạ! - Mong em cố gắng học giỏi - Chuẩn bị bài sau Thứ ngày15 tháng năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó - Tính được diện tích hình thoi - Làm BT1,2,4 Bµi dµnh HSKG II Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Kiểm tra:(5’) H: Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế nào? - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới a Giới thiệu bài:(1’) b HD làm bài tập: Bài 1: Hoạt động học - 1HS nhắc lại 20

Ngày đăng: 13/04/2023, 16:35

w