TUAÀN 9 Tröôøng THCS Taân Hieäp Ngöõ vaên 7 TUAÀN 7 Tieát 25 BAÙNH TROÂI NÖÔÙC Ngaøy daïy ( Hoà Xuaân Höông) Höôùng daãn töï hoïc SAU PHUÙT CHIA LI 1 Muïc tieâu Giuùp HS a Kieán thöùc Sô giaûn veà taù[.]
Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn TUẦN Tiết 25 Ngày dạy: BÁNH TRÔI NƯỚC ( Hồ Xuân Hương) Hướng dẫn tự học: SAU PHÚT CHIA LI Mục tiêu: Giúp HS a Kiến thức: - Sơ giản tác giả Hồ Xuân Hương - Vẻ đẹp thân phận chìm người phụ nữ qua thơ Bánh trôi nước - Tính chất đa nghóa ngôn ngữ hình tượng thơ - Sơ giản tác giả Đặng Trần Côn, vấn đề người dịch Chinh phụ ngâm - Đặc điểm thể thơ song thất lục bát -Niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi, ý nghóa tố cáo tính chất chiến tranh phi nghóa -Giá trị nghệ thuật đoạn thơ dịch tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc b Kó năng: Rèn kó - Nhận biết thể loại văn - Đọc –hiểu, phân tích văn thơ nôm Đường luật, theo thể ngâm khúc -Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng đoạn trích thuộc tác phẩm dịch Chinh phụ ngâm khúc c Thái độ: - Giáo dục lòng thương cảm, sẻ chia với thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến Chuẩn bị: a.GV: - Đọc diễn cảm thơ, phân tích nhân tâm trạng nhân vật trữ tình - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, củng cố luyện tập - Tranh: nữ só số tàc phẩm thơ Hồ Xuân Hương b.HS: - Đọc diễn cảøm văn bản,tìm hiểu thích SGK/ Tr.95 - Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn vào soạn Phương pháp dạy học: Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: 4.2 Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lòng thơ “Côn Sơn ca”? (8đ) -HS đọc thuộc lòng thơ GV: Nguyễn Thị Tình Thương Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn GV treo bảng phụ: ? Tình cảm với quê hương, đất nước hai thơ: “Thiên Trường vãn vọng” “Côn Sơn ca” Trần Nhân Tông Nguyễn Trãi? (1đ) A Buồn man mác C Vui rừng suối B Giao hòa với thiên nhiên.* D Ẩn dật lánh đời ? Cảnh tượng miêu tả thơ “Thiên Trường vãn vọng” cảnh tượng nào? (1đ) A Rực rỡ diễm lệ C Huyền ảo bình.* B Hùng vó tươi tắn D U ám buồn bã HS trả bài.GV nhận xét, ghi điểm 4.3 Giảng mới: Giới thiệu Ở tiết học trước ta làm quen với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt , hôm củng cố thêm kiến thức thể thơ thông qua thơ “Bánh trôi nước” nữ só tài hoa đầy lónh khác thường –Hồ Xuân Hương, tác giả tập thơ chữ Hán Lưu hương kí đồng thời mệânh danh Bà chúa thơ Nôm Việt Nam Hoạt động GV HS Nội dung học *Hoạt động 1: I Đọc –hiểu văn bản: GV hướng dẫn HS đọc với giọng Đọc: vừa dịu vừa mạnh vừa ngậm ngùivừa dứt khoát lại thóang ngầm kiêu hãnh, tự hào GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại GV nhận xét, sửa sai Chú thích: ? Cho biết đôi nét tác giả– a Tác giả- tác phẩm: tác phẩm ? HS tham khảo - Hồ Xuân Hương nữ thích * SGK/Tr.95 só tài hoa đầy lónh- Bà chúa thơ Nôm ? Bài thơ bánh trôi nước thụôc -Thể thơ thất ngôn tứ thể thơ gì? tuyệt -Thất ngôn tứ tuyệt, có câu câu chữ, gieo vần “on” cuối b Từ khó: câu 1, 2, SGK/Tr.95 Lưu ý số từ ngữ khó SGK II Tìm hiểu văn bản: Chủ đề: *Hoạt động 2: Phân tích văn ? Chủ đề thơ gì? - Bánh trôi nước ? Thế bánh trôi nước? Chú thích * SGK/Tr.95 Thông qua hình ảnh, gần ? Em có nhận xét cách lựa gũi, quen thuộc, bình dịchọn chủ đề tác giả? bánh trôi nước, tác giả GV: Nguyễn Thị Tình Thương Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn - Quen thuộc gần gũi, bình dị Thông qua hình ảnh bánh trôi nước tác giả gửi gắm chủ đề sâu sắc: vẻ đẹp thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến ? Bài thơ Bánh trôi nước có nghóa? Đó nghóa nào? - Hai nghóa: vừa nói bánh trôi nước, vừa nói lên thân phận, phẩm chất người phụ nữ GV chốt: Bài thơ có nghóa: nghóa thứ tả thật bánh trôi nước , nghóa thứ hai la nói ø thân phận, phẩm chất người phụ nư xã hội phong kiến xưa Nhà thơ nói nét người phụ nữ thời bà: hình thể xinh đẹp, phẩm chất tronh trắng, lòng thủy chung Vậy mà họ phải chịu thân phận chìm nỗi, bấp bênh, phụ thuộc Đây ý nghóa định giá trị thơ ? Bánh trôi nước miêu tả nào? Em có nhận xét cách miêu tả tác giả? HS trả lời.GV nhận xét - Câu tả hình dạng màu sắc bánh : trắng tròn, đơn giản, mộc mạc, không pha tạp Câu 2, 3là tả thao tác sống động làm bánh: cách luộc bánh nồi nước sôi, sống chìm, chín thi lên - Việc nhồi bánh, nặn bánh phụ thuộc vào bàn tay, kinh nghiệm người làm bánh Cuối nhân bánh làm đường phên đỏ tươi Thảo luận nhóm:5 phút ? Vẻ đẹp phẩm chất cao quý thân phận chìm người phụ nữ gợi lên nào? Môtíp quen thuộc mà em thường thấy ca dao HS trả lời.GV nhận xét, chốt “Thân em”, gợi cho ta liên tưởng GV: Nguyễn Thị Tình Thương gửi gắm chủ đề sâu sắc: vẻ đẹp thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến Hình ảnh Bánh trôi nước: Thân phận người phụ nữ thông qua hình ảnh bánh trôi nước: - Thân em… Xinh đẹp, trắng chìm bấp bênh đời - Rắn nát… … giữ lòng son Phẩm chất cao quý, son sắt thuỷ chung, tình nghóa Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn thơ không tả bánh trôi việc làm bánh mà kể tả em , lời than thở cho đời, số phận người phụ nữ số phận nàng Xuân Hương Vừa trắng vừa tròn tự giới thiệu nhan sắc trước bàn dân thiên hạ cách mạnh bạo, tự tin, tự hào sắc đẹp, trắng tinh khiết người gái Bảy nỗi ba chìm số phận chìm nỗi long đong, bất hạnh người phụ nữ đời Họ không tự định số phận mình, bị lệ thuộc chế độ nam quyền nam tôn nữ ti phong kiến Á Đông cổ hủ Mặc cho sóng gió đời có phủ phành vùi dập thân phận tàn phá vẻ đẹp tâm hồn, lòng kiên trinh sâu sắc họ Đây phẩm chất cao đẹp, đáng q người phụ nữ Việt Nam ? Trong nghóa trên, nghóa nghóa định giá trị thơ? - Nghóa sau định giá trị thơ ?Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ? HS trả lời, GV chốt Nghệ thuật ẩn dụ nhân hóa, sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ that ngôn tứ tuyệt, giọng điệu mạnh, rắn, mẻ, phù hợp với khí tâm trạng Hồ Xuân Hương GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 3: Luyện tập *Ghi nhớ:SGK/Tr 95 III Luyện tập: BT1: VBT Gọi HS đọc BT1 GV hướng dẫn HS làm HS trả lời tập GV nhận xét, chữa sai 4.4 Củng cố luyện tập: ? Đọc diễn cảm “Bánh trôi nước”? HS đọc diễn cảm GV treo bảng phụ GV: Nguyễn Thị Tình Thương Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn ? Dòng sau không phù hợp miêu tả bánh trôi nước? A Hình tròn, trắng mịn B Nhân son đỏ C Được hấp nước.* D Có thể rắn nát 4.5 Hướng dẫn HS tự học nhà: Học thuộc thơ, ghi nhớ SGK/Tr.95làm BT vào tập Soạn “Sau phút chia li”: Trả lời câu hỏi SGK Rút kinh nghiệm: Tiết 26 Ngày dạy: BÁNH TRÔI NƯỚC ( Hồ Xuân Hương) Hướng dẫn tự học: SAU PHÚT CHIA LI (Tiếp theo) Mục tiêu: (Như tiết 25) Chuẩn bị: a.GV: - Đọc diễn cảm thơ, phân tích nhân tâm trạng nhân vật trữ tình - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, củng cố luyện tập b.HS: - Đọc diễn cảøm văn bản,tìm hiểu thích SGK/ Tr.95 - Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn vào soạn Phương pháp dạy học: Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: 4.2 Kiểm tra cũ: 4.3 Giảng mời: Giới thiệu Tiết trước chúng vào tìm hiểu “Bánh trôi nước”, thấy số phận người phụ nữ số phận nàng Xuân Hương.Tiết vào tìm hiểu xem số phận họ nạn nhân chinh chiến khát vọng sống hạnh phúc lứa đôi họ qua thơ“Sau phút chia li.” Hoạt động GV HS Nội dung học GV: Nguyễn Thị Tình Thương Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn *Hoạt động 1: Đọc hiểu văn GV hướng dẫn HS đọc giọng chậm, đều, buồn, ngắt nhịp 3/2/2, 4/3, 4/4 GV đọc mẫu , gọi HS đọc lại GV nhận xét, sửa sai ?Cho biết đôi nét tác giả, tác phẩm? HS tham khảo thích SGK/Tr.91-92 ? Em cho biết nội dung vị trí đoạn trích? HS trả lời-GV chốt ý ? Bài thơ làm theo thể thơ nào? Nêu số đặc điểm mà em biết thể thơ này? HS trả lời- GV chốt Lưu ý số từ ngữ khó SGK *Hoạt động 2: Phân tích văn GV gợi dẫn HS thảo luận , trình bày- GV chốt ý Gọi HS đọc khổ thơ ? Qua khổ 1, nỗi sầu chia li người vợ gợi tả nào? HS trả lời.GV nhận xét, sửa chữa ? Cách dùng phép đối: Chàng đi…, Thiếp về… việc sử dụng hình ảnh “tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh” có tác dụng việc gọi tả nỗi sầu chia li đó? - Cho thấy thực trạng chia li diễn để chàng vào cõi xa vất vã, thiếp GV: Nguyễn Thị Tình Thương I Đọc –hiểu văn bản: Đọc: Chú thích: SGK/91-92 a.Tác giả: Chinh phụ ngâm khúc nguyên văn chữ Hán Đặng Trần Côn Sau Đòan Thị Điểm diễn thành thơ Nôm b.Đoạn trích: - Là phần đầu thơ -Tâm trạng cô đơn buồn khổ người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng chiến trường, đồng thời tố cáo chiến tranh phi nghóa, thể niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ c Thể thơ: - Song thất lục bát ( câ tiếng, câu tiếng, câu tiếng, tạo thành khổ) d Từ khó: SGK/Tr 92 II Phân tích văn : Khổ - Chàng đi… - Thiếp về… Tương phản đối nghóa, nỗi sầu dằng dặc, miên man Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn với cảnh vò võ cô đơn Sự ngăn cách thật khắc nghiệt nỗi sầu chia li nặng nề tưởng phủ lên màu biếc trời mây, trải vào màu xanh núi ngàn Hình ảnh mây biếc núi xanh hình ảnh góp phần gợi lên độ mênh mông ,cái tầm vũ trụ nỗi sầu chia li Gọi HS đọc khổ cách diễn cảm ? Qua khổ 2, nỗi sầu gợi tả lên nào? HS trả lời.GV nhận xét ? Cách dùng phép đối: ngảnh lại, trông sang câu chữ cách điệp đảo vị trí địa Danh: Hàm Dương Tiêu Tương có ý nghóa việc gợi tả nỗi sầu chia li? - Diễn tả nỗi sầu chia li độ tăng trưởng Sự chia li sống, thể xác tình cảm, tâm hồn gắn bó thiết tha, cực độ Lời thơ không nói nỗi sầu chia li mà nói oăm nghịch chướng: gắn bó mà không gắn bó, gắn bó mà phải chia li Gọi HS đọc diễn cảm khổ ? Qua khổ 3, nỗi sầu tiếp tục gợi tả nâng lên nào? HS trả lời GV nhận xét ?Các điệp từ :cùng, thấy câu chữ cách nói ngàn dâu, màu xanh ngàn dâu có tác dụng việc gợi tả nỗi sầu chia li? - Gợi tả nỗi sầu chia li oăm, nghịch chướng theo độ tăng trưởng đến cực độ Ở khổ , có địa danh Hàm Dương, Tiêu Tương để có ý niệm độ xa cách Nhưng khổ cuối xa xách tơiù độ hoàn toàn hút vào ngàn dâu không xanh xanh mà xanh ngắt Màu xanh độ xanh xanh lại xanh ngắt câu thơ không liên quan đến niềm hi GV: Nguyễn Thị Tình Thương Khổ - Hàm Dương chàng ngảnh lại - Tiêu Tương thiếp trông sang … cách… … cách… Tương phản, điệp từ, đảo ngữ, nỗi sầu tăng tiến, nỗi sầu cách xa vời vợi nghìn trùng Khổ - Cùng trông lại mà cùng… - … xanh xanh… - …xanh ngắt… - Lòng chàng ý thiếp…? Đối ngữ, điệp ngữ liên hoàn :nỗi sầu chất ngất, xa cách thăm thẳm, mịt mù Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn vọng mà màu để gợi cảnh trời *Ghi nhớ:SGK/Tr.93 cao đất rộng, thăm thẳm mênh mông, III Luyện tập: nơi gửõi gắm, lan toả nỗi sầu chia BT:1 li Câu thơ cuối mang hình thái nghi vấn - Màu xanh đoạn “ai sầu ai” không mang ý nghóa so đo trích: mây biếc núi xanh, mà nhấn rõ nỗi sầu người xanh xanh, xanh ngắt chinh phụ trạng thái cao độ Xanh núi mây, ? Hãy kiểu điệp ngữ xanh nhàn nhạt chung đoạn thơ sau phút chia li? Nêu tác dụng chung bao trùm cảnh vật biểu cảm điệp ngữ đó? diễn tả nỗi sầu chia li - Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ người chinh phụ chuyển tiếp bật nỗi sầu chia li, nỗi sầu cực độ ? Hãy phát biểu cảm xúc chủ đạo, ngôn ngữ giọng điệu đoạn thơ? HS thảo luận nhóm Trình bày -Nỗi sầu chia li, thông qua niềm khát khao sống ấm êm hạnh phúc người phụ nữ tiếng nói lên án mạnh mẽ chiến tranh phi nghóa Ngôn ngữ giàu cảm xúc, giọng điệu buồn thiết tha Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/Tr.93 *Hoạt động 3: Luyện tập Gọi HS đọc BT GV hướng dẫn HS làm HS làm tập GV nhận xét 4.4 Củng cố luyện tập: ? Đọc diễn cảm đoạn thơ “Sau phút chia li”? HS đọc diễn cảm thơ GV treo bảng phụ ? Từ màu xanh đoạn thơ? A Xanh xanh C Mây biếc B Xanh ngắt D Núi lam.* 4.5 Hướng dẫn HS tự học nhà: -Học thuộc lòng thơ, ghi nhớ SGK/Tr 93, làm BT vào VBT -Soạn “Qua đèo ngang”: Trả lời câu hỏi đọc –hiểu SGK Rút kinh nghiệm : Tieát 27 QUAN HỆ TỪ GV: Nguyễn Thị Tình Thương Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn Ngày dạy: Mục tiêu: Giúp HS a Kiến thức: - Nắm quan hệ từ - Việc sử dụng quan hệ từ giao tiếp tạo lập văn b Kó năng: - Nhận biết quan hệ từ câu - Phân tích tác dụng quan hệ từ c Thái độ: - Giáo dục HS ý thức sử dụng quan hệ từ Chuẩn bị: a.GV: -Thế quan hệ từ, sử dụng quan hệ từ - Bảng phụ ghi nội dung tập, ví dụ, củng cố luyện tập b.HS: Trả lời câu hỏi SGK vào soạn Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp 4.2 Kiểm tra cũ: GV treo bảng phụ ? Từ “Viên tịch” dùng để chết ai? (1đ) A Nhà vua C Người cao tuổi B Vị hoà thượng.* D Người có công với đất nước ? Làm BT3 VBT? (8đ) HS làm GV nhận xét, sửa chữa:chúa, cố thủ, giảng hòa, cầu thân, thiếu nữ, hòa hiếu, nhan sắc Kiểm tra soạn HS.(1đ) 4.3 Giảng mời: Giới thiệu Thực tế nói viết sử dụng số từ ngữ có chức vụ quan hệ từ, quan hệ từ gì? Có ý nghóa giao tiếp chưa thật hiểu rõ Hôm cô em vào tìm hiểu vấn đề qua “Quan hệ từ”ø Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Thế quan I Thế quan hệ hệ từ từ: GV treo bảng phụ, ghi VD SGK ? Xác định quan hệ từ ví Quan hệ từ: dụ đó? HS xác định GV: Nguyễn Thị Tình Thương Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn GV nhận xét, chốt ý ê a b c bởi, và, nên ? Các quan hệ từ liên kết từ ngữ hay câu với nhau? Nêu ý nghóa quan hệ từ? HS trả lời.Gv nhận xét a Đồ chơi (của) chúng tôiàquan hệ sở hữu b Đẹp (như) hoầquan hệ so sánh c Ăn uống điều độ (và) làm việcà quan hệ đẳng lập - Từ biểu thị quan hệ sở - (Bởi) ăn uống (nên) hữu, so sánh, nhân quả, chóng lớn lắmà quan hệ nhân đẳng lập… ? Nêu khái niệm quan hệ từ? * Ghi nhớ: SGK/Tr.97 HS trả lời, GV chốt ý II Sử dụng quan hệ từ: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Có trường hợp bắt buộc *Hoạt động 2: Sử dụng quan hệ dùng quan hệ từ, có từ trường hợp không bắt GV treo bảng phụ ghi VD SGK buộc ? Trong trường hợp ví dụ, trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp không bắt buộc phải có quan hệ từ? ê từ HS trả lời.GV nhận xét ê1 b, d, g, h àbắt buộc có quan hệ a, c, e, i Không bắt buộc có - Có quan hệ từ quan hệ từ sử dụng thành cặp ? Tìm quan hệ từ dùng thành cặp với quan hệ từ: Nếu… vì… tuy… hễ… sở dó…? HS trả lời.GV nhậõn xét Các cặp quan hệ từ: Nếu… Vì … nên Tuy… Hễ… GV: Nguyễn Thị Tình Thương Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn ? Đặt câu với quan hệ từ vừa tìm được? ê- Vì trời mưa to nên đường lầy lội - Tuy nhà Lan xa trường Lan học ?Khi nói viết có bắt buộc phải dùng quan hệ từ không? HS trả lời GV chốt ý Gọi H S đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 3: Luyện tập Gọi HS đọc BT1, 2, GV hướng dẫn HS làm * Ghi nhớ: SGK/Tr.98 III Luyện tập: BT1: Tìm quan hệ từ đoạn văn Văn “Cổng trường mở ra”: của, và, như… BT2: Điền quan hệ từ vào chỗ trống -… với…và… với… bằng… thì… BT3: Xác định câu văn sai (do có sử dụng quan hệ từ): - Đúng: b, d, g, i, l, k BT: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ, gạch chân quan hệ từ có đoạn văn *Thảo luận nhóm: phút ?Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ, gạch chân quan hệ từ có đoạn văn Các nhóm khác nhận xét GV nhận xét, sửa sai 4.4 Củng cố luyện tập: GV treo bảng phụ ? Trong dòng sau, dòng có sử dụng quan hệ từ? A Vừa trắng lại vưà tròn B Bảy ba chìm C Tay kẻ nặn D Giữ lòng son ? Đặt câu với quan hệ từ sau đây: a) nếu… b) bởi…….nhưng HS đặt câu, GV nhận xét, sửa sai 4.5 Hướng dẫn HS tự học nhà: -Học thuộc ghi nhớ SGK/ Tr.97,98 , làm BT vào VBT -Soạn “ Chữa lỗi quan hệ từ”: Chuẩn bị lỗi thường gặp Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Tình Thương Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn Tieát: 28 LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM Ngày dạy: Mục tiêu: Giúp H5: a Kiến thức: - Đặc điểm thể loại văn biểu cảm - Luyện tập thao tác làm văn biểu cảm, cách thể tình cảm, cảm xúc b Kó năng: - Rèn luyện kó làm văn biểu cảm c Thái độ: - Giáo dục tính sáng tạo viết văn cho HS Chuẩn bị: a.GV: -Đề thực hành - Bảng phụ ghi đoạn mở bài, kết bài, củng cố luyện tập b HS:- Thực phần chuẩn bị vào soạn Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: GV kiểm diện 4.2 Kiểm tra cũ: GV treo bảng phụ ? Có bước làm văn biểu cảm? (1đ) A Một C Ba B Hai D Bốn.* ?Nêu bước làm văn biểu cảm? 6đ) ê.Tìm hiểu đề, tìm ý Lập dàn ý Viết Kiểm tra Kiểm tra việc chuẩn bị HS.(3đ) 4.3 Giảng mới: Giới thiệu Tiết trước vào tìm hiểu đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm Tiết vận dụng hiểu biết vào luyện tập cách làm văn biểu cảm Hoạt động GV HS GV: Nguyễn Thị Tình Thương Nội dung học Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn *Hoạt động 1: Chuẩn bị I Chuẩn bị Gọi HS đọc đề SGK Đề: Cảm nghó ? Nêu đối tượng biểu cảm tình dừa: cảm cần biểu Tìm hiểu đề, tìm ý: hiện? Đề văn thuộc thể loại gì? HS trả lời GV nhận xét - Thể loại: Biểu cảm - Nội dung: dừầem ? Đề yêu cầu viết điều gì? yêu thích ê Bày tỏ tình cảm dừa ? Vì em yêu dừa? ê.Là gắn bó với kó niệm tuổi Lập dàn bài: thơ Mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho a.MB: Lí em yêu thích người dừa ? Lập dàn cho đề trên? b.TB: Các điểm gợi cảm dừa HS lập dàn bài, trình bày - Cây dừa GV nhận xét, sửa chữa sống người - Cây dừa sống em c KB: Khẳng định tình cảm em với Hoạt động 2: Thực hành II Thực hành: GV hướng dẫn HS viết GV yêu cầu HS vieát MB, KB Vieát MB Vieát TB HS thảo luận nhóm, trình bày GV nhận xét, sửa sai GV treo bảng phụ ghi đoạn văn mẫu phần MB, KB cho HS tham khảo 4.4 Củng cố luyện tập: GV treo bảng phụ * Đề: Cảm nghó đêm trung thu ? Câu hỏi sau không phục vụ cho việc tìm hiểu đề văn trên? A Bài văn viết theo phương thức nào? B Đêm trung thu đẹp nào? C KN đáng nhớ với em đêm trung thu? D Những tác phẩm văn học viết đêm trung thu?* 4.5 Hướng dẫn HS tự học nhà: Xem lại kiến thức văn biểu cảm Chuẩn bị viết văn số Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Tình Thương Trường THCS Tân Hiệp Ngữ vaên GV: Nguyễn Thị Tình Thương