Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LUYẾN Tên chuyên đề: “CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CHÓ ĐẾN KHÁM CHỮA TẠI PHÒNG KHÁM THÚ CƯNG DUNG PHƯỚC, TÂN THỊNH, THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Thái Nguyên, năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LUYẾN Tên chuyên đề: “CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CHÓ ĐẾN KHÁM CHỮA TẠI TẠI PHÒNG KHÁM THÚ CƯNG DUNG PHƯỚC, TÂN THỊNH, THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: TY - K49 - N03 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: TS Dương Thị Hồng Duyên Thái Nguyên, năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian thực tập Phòng khám thú cưng Dung Phước, Tân Thịnh, Thái Nguyên em nhận bảo, giúp đỡ nhiệt tình giáo hướng dẫn, thầy giáo, cô giáo Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y tồn thể thầy giáo Khoa tận tình giảng dạy, dìu dắt em hồn thành tốt chương trình học, tạo điều kiện cho em tham gia thực tập giúp em có lịng tin vững bước sống công tác sau Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học trường thời gian thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, bảo hướng dẫn nhiệt tình TS Dương Thị Hồng Dun, hướng dẫn em thời gian thực tập tốt nghiệp sửa báo cáo Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới anh chị phòng khám thú cưng Dung Phước giúp đỡ em suốt q trình thực tập, hướng dẫn em cơng tác kỹ thuật, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho đợt thực tập tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày 05 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Luyến ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Mô tả sơ lược Phòng khám thú cưng Dung Phước 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề thực 2.2.1 Hiểu biết chung lồi chó 2.2.2 Đặc điểm sinh lý chó 2.3 Một số bệnh thường gặp chó 12 2.3.1 Bệnh đường tiêu hóa 12 2.3.2 Bệnh hệ tiết niệu, sinh dục 16 2.3.3 Bệnh hệ hô hấp 18 2.3.4 Bệnh ký sinh trùng 20 2.3.5 Bệnh hệ thần kinh, vận động 22 2.4 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 iii PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 28 3.1 Đối tượng 28 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 3.3 Nội dung thực 28 3.4 Các tiêu phương pháp thực 28 3.4.1 Các tiêu theo dõi 28 3.4.2 Phương pháp theo dõi (hoặc thu thập thông tin) 28 3.4.3 Phương pháp chẩn đoán bệnh 29 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 3.4.5 Phương pháp tính tốn tiêu 29 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Thực chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho chó số cơng việc khác phịng khám thú y 31 4.2 Tình hình khám chữa bệnh cho chó phịng khám 32 4.3 Tình hình tiêm phịng vắc xin cho chó phịng khám 35 4.4 Kết chẩn đoán điều trị bệnh ngồi da chó đưa đến khám chữa bệnh phòng khám 36 4.4.1 Tình hình chó mắc bệnh da đưa đến khám chữa bệnh phòng khám 36 4.4.2 Kết điều trị số bệnh ngồi da cho chó phịng khám Thú y 39 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đường tiêu hóa chó đưa đến khám chữa bệnh phòng khám Thú y 41 4.5.1 Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa 41 4.5.2 Kết điều trị bệnh đường tiêu hóa chó 43 4.6 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đường hơ hấp chó đưa đến khám chữa bệnh phòng khám Thú y 44 iv 4.6.1 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó đưa đến phịng khám thú y 44 4.6.2 Kết điều trị bệnh đường hơ hấp cho chó 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết chăm sóc, ni dưỡng số cơng việc khác phịng khám 31 Bảng 4.2 Tình hình mắc bệnh chó đưa khám chữa bệnh phịng khám 32 Bảng 4.3 Số lượng chó đến tiêm phịng vắc xin phòng khám 35 Bảng 4.4 Tỷ lệ chó mắc bệnh ngồi da đưa đến khám chữa bệnh phòng khám Thú y 37 Bảng 4.5 Kết điều trị số bệnh da cho chó phịng khám Thú y 40 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa chó đưa đến khám chữa bệnh phòng khám Thú y 42 Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh đường tiêu hóa cho chó phòng khám thú y 43 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó 45 Bảng 4.9 Kết điều trị số bệnh đường hô hấp cho chó phịng khám Thú y 46 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh chó đến khám phòng khám 34 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh ngồi da chó đến khám phịng khám 38 vii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT I.M : Intramuscular, tiêm bắp I.V : Intravenous, tiêm tĩnh mạch P.O : Per Os, đường uống S.C : Subcutaneous injection, tiêm da TT : Thể trọng PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chó vật gần gũi với người thông minh chúng Từ bắt đầu dưỡng, chó sử dụng với nhiều mục đích khác để săn bắt động vật hoang dã, sức kéo, bảo vệ trông coi nhà, hỗ trợ điều tra hình sự, an ninh quốc phịng… quan trọng chó cịn người bạn đồng hành người Hiện nay, Việt Nam nói chung Thái Nguyên nói riêng, người dân khơng đơn ni giống chó nội mà cịn có nhiều giống chó ngoại Do đó, số lượng chủng loại giống chó khơng ngừng tăng lên Bên cạnh đó, việc ni dưỡng chăm sóc cho chó cưng khỏe mạnh mối quan tâm chủ nuôi Bệnh dịch mối quan tâm hàng đầu chủ vật nuôi Bệnh dịch gây thiệt hại cho chó mà cịn ảnh hưởng đến sức khỏe người Mặc dù, nhiều bệnh có vắc xin song bệnh chó diễn ngày phức tạp Xuất phát từ tình hình thực tế đó, đồng ý BCN khoa, giáo viên hướng dẫn sở thực tập em tiến hành thực đề tài: “Chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp chó đến khám chữa phịng khám thú cưng Dung Phước, Tân Thịnh, Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Nắm bắt tình hình bệnh thường gặp chó đưa đến khám chữa phịng khám thú cưng Dung Phước, Tân Thịnh, Thái Nguyên - Biết cách chẩn đoán đưa phác đồ điều trị bệnh chó đưa đến khám chữa phòng khám thú cưng Dung Phước, Tân Thịnh, Thái Nguyên 42 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa chó đưa đến khám chữa bệnh phịng khám Thú y Các bệnh tiêu hóa Các bệnh Tổng số Bệnh rối tiêu hóa loạn tiêu hóa 12/2021 01/2022 30 22 02/2022 35 22 03/2022 34 24 04/2022 47 35 05/2022 41 20 06/2022 Tổng 201 134 Tỷ lệ (%) Bệnh Parvo virus (con) Tỷ lệ (%) 77,78 73,33 62,86 70,59 74,47 48,78 80,00 66,67 13 10 12 21 67 22,22 27,67 37,14 29,41 25,53 51,21 20,00 33,33 Kết bảng 4.6 cho thấy tổng số 201 chó mắc bệnh có: - 134 chó bị bệnh rối loạn tiêu hóa chiếm 66,67% - 67 chó bị bệnh viêm ruột Parvo virus chiếm 33,33% Đối với bệnh rối loạn tiêu hóa chó dễ mắc phải thay đổi thức ăn đột ngột, thức ăn ôi thiu, giun sán, thay đổi thời tiết khiến chó bị stress làm sức đề kháng suy giảm, tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại nhân lên gây bệnh Triệu chứng chủ yếu bệnh rối loạn tiêu hóa chó giảm ăn, bỏ ăn, nơn mửa, ngồi, mệt mỏi Đối với chó bị bệnh parvo virus nguyên nhân xâm nhập Canine Parvovirus, lây lan với tốc độ nhanh, virus ẩn trú phân nước tiểu chó bệnh Chó khỏe bị nhiễm bệnh tiếp xúc với phân, nước tiểu vật bị bệnh Triệu chứng chủ yếu bệnh chó bỏ ăn, nơn Con vật sốt cao, ỉa chảy nặng, ỉa máu, phân có màu hồng đỏ tươi, mùi đặc trưng bệnh 43 4.5.2 Kết điều trị bệnh đường tiêu hóa chó Khi phát chó có biểu nghi ngờ, chủ vật ni nên đưa chó đến sở thú y để làm xét nghiệm cần thiết chẩn đoán bệnh Việc điều trị sớm chó bị bệnh đường tiêu hóa cần thiết bệnh tiêu hóa nguy hiểm không phát điều trị kịp thời, đặc biệt bệnh nguyên nhân virus Phương pháp điều trị bệnh đường tiêu hóa phịng khám Thú y kết hợp kháng sinh đặc trị viêm đường tiêu hóa với thuốc trợ sứt, trợ lực cho chó Bên cạnh đó, việc truyền dịch tĩnh mạch áp dụng mang lại kết tốt Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh đường tiêu hóa cho chó phịng khám thú y Chỉ Kết tiêu Thuốc điều trị Liều lượng Tên Đường Thời gian đưa dùng thuốc thuốc (ngày) bệnh Glucose5% 30ml/kg TT IV Ringer Lactate 30ml/kg TT IV Rối loạn Spectylo 0,2ml/kg TT IM tiêu hóa 0,15ml/kg TT SC 0,2ml/kg TT IM Một gói PO Glucose5% 30ml/kg TT IV Ringer Lactate 30ml/kg TT IV 0,2 ml/kg TT IM 0,1ml/kg TT IV Atropin 0,15ml/kg TT SC ADE B-complex 0,2ml/kg TT IM Một gói PO Atropin ADE B-complex Men tiêu hóa Bệnh Spectylo parvo virus VTM K Men tiêu hoá Tổng Số điều trị Số Tỷ lệ khỏi (%) 3-5 134 131 97,76 5-7 67 48 71,64 201 179 89,05 44 Qua bảng 4.7 cho thấy 201 chó điều trị có 179 chó khỏi, đạt tỷ lệ 89,05% cụ thể: - Trong 134 chó mắc hội chứng rối loạn tiêu hóa, sau điều trị theo phác đồ phịng khám liệu trình từ - ngày có 131/134 khỏi bệnh, chiếm 97,76% - Bệnh viêm ruột Parvovirus có 67 bị mắc bệnh, sau điều trị theo phác đồ phịng khám liệu trình - ngày có 48/67 khỏi bệnh, chiếm 71,64% 4.6 Kết chẩn đốn điều trị bệnh đường hơ hấp chó đưa đến khám chữa bệnh phịng khám Thú y 4.6.1 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó đưa đến phịng khám thú y Bệnh đường hơ hấp chó bệnh phổ biến Tuy mức độ nguy hiểm không bệnh truyền nhiễm cấp tính, hay viêm dày ruột cấp tính khác… khơng phát điều trị kịp thời xác suất tử vong bệnh đường hơ hấp thường gặp chó không nhỏ Các bệnh đường hô hấp hay gặp chó bệnh viêm xoang mũi, viêm khí quản, phế quản, viêm phổi Chó đưa đến khám chữa bệnh phịng khám mắc bệnh đường hơ hấp từ tháng 12/2021 đến 06/2022 trình bày bảng 4.8: 45 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó Các bệnh đường hơ hấp Tháng Tổng số Viêm Viêm khí xoang Tỷ lệ quản, phế mũi (%) (con) quản Tỷ lệ (%) (con) Viêm phổi (con) Tỷ lệ (%) 12/2021 40,00 40,00 20,00 01/2022 55,56 22,22 22,22 02/2022 12 33,33 41,67 25,00 03/2022 13 30,77 23,08 46,15 04/2022 12 41,67 33,33 25,00 05/2022 14 50,00 28,57 21,43 06/2022 0 100 0 Tổng 66 27 40,91 21 31,82 18 27,27 Qua bảng 4.8 cho thấy, 66 chó mắc bệnh đường hơ hấp có: - 27 chó bị bệnh viêm xoang mũi, chiếm 40,91% Trong tháng chiếm tỷ lệ cao - 21 chó bị bệnh viêm khí quản, phế quản, chiếm 31,82% Trong tháng chiếm tỷ lệ cao - 18 bị bệnh viêm phổi, chiếm 27,72% Trong tháng chiếm tỷ lệ cao Qua theo dõi tháng từ 12/2021 đến 06/2022 em thấy tháng có tỷ lệ mắc bệnh đường hơ hấp cao tháng Vì chủ ni chó cần tiến hành tiêm vắc xin phòng bệnh ho cũi chó, phó cúm cho chó trước thời điểm hạn chế cho chó tắm (uống) nước lạnh tránh trường hợp chó bị cảm lạnh 46 4.6.2 Kết điều trị bệnh đường hơ hấp chó Sau 66 chó đến phịng khám chẩn đốn sử dụng phác đồ điều trị bệnh đường hô hấp Kết điều trị bệnh thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết điều trị số bệnh đường hơ hấp cho chó phịng khám Thú y Chỉ tiêu Thuốc điều trị Tên Đường Liều lượng thuốc bệnh Viêm xoang Genta- tylo mũi Viêm khí quản, phế quản Viêm phổi Tổng đưa 0,1ml/kg TT IM Bromhexine 0,2ml/kgTT IM Mycotin 0,1ml/kg TT IM Bio- sone 0,2ml/kg TT IM Genta-tylo 0,1ml/kg TT IM Bromhexine 0,2ml/kg TT IM Mycotin 0,1ml/kg TT IM Bio-sone 0,2ml/kg TT IM Genta-tylo 0,1ml/kg TT IM Bromhexine 0,2ml/kg TT IM Thời gian dùng thuốc (ngày) Kết điều trị Số Số Tỷ lệ điều trị khỏi (%) 3-5 27 27 100 3-5 21 20 95,24 5-7 18 11 61,11 66 58 87,88 Qua bảng 4.9 cho thấy, tổng số 66 chó bị bệnh đường hơ hấp có: - 27 chó bị bệnh viêm xoang mũi, đến khám có biểu hắt thường xuyên, mũi họng, vật liếm mũi, thở khó khăn Có thể thấy dịch tiết mũi dạng lỏng nhớt Sau điều trị theo phác đồ phòng 47 khám sử dụng genta – tylo bromhexine liều trình từ – ngày có 27 khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100% - 21 chó bị viêm khí quản phế quản, đến khám có biểu lừ đừ, bỏ ăn, ho ngắn sâu Sau điều trị theo phác đồ phòng khám sử dụng Mycotin (doxycyclin, tiamulin), Bio-sone (prednisolone, oxytetracycline, thiamphenicol), bromhexine liệu trình từ - ngày có 20 khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 95,24% - Với bệnh viêm phổi có 18 mắc bệnh, đến khám có biểu khó thở, thở nhanh nơng, thở thể bụng, phồng môi để thở Mũi chảy mủ màu vàng, sốt cao Sau điều trị theo phác đồ phòng khám Thú y sử dụng Biosone (prednisolone, oxytetracycline, thiamphenicol, bromhexine) liệu trình từ - ngày có 11/18 khỏi bệnh, đạt tỷ lệ 61,11% - Tỷ lệ khỏi bệnh hơ hấp tính chung 87,88% Trên thực tế, tùy theo nguyên nhân, diễn biến triệu chứng lâm sàng bệnh mà dùng loại thuốc khác cho phù hợp để có hiệu tốt trình điều trị 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình học tập trải nghiệm sở dựa kết nghiên cứu thu qua thời gian thực tập, em có số kết luận sau: Với nhóm bệnh thường gặp theo dõi, qua biện pháp chẩn đoán bệnh, sau sử dụng phác đồ điều trị phòng khám tỷ lệ khỏi tương đối cao cụ thể như: + Bệnh ngồi da có 48 điều trị 48 khỏi đạt tỷ lệ 100% + Bệnh đường tiêu hóa có 201 điều trị có 179 khỏi đạt tỷ lệ 89,05% + Bệnh đường hơ hấp có 66 điều trị có 58 khỏi đạt tỷ lệ 87,88% Đối với bệnh thường gặp sử dụng phác đồ điều trị phòng khám thú y đạt kết cao nên phòng khám thú y địa khám chữa bệnh cho chó uy tín khơng tỉnh mà cịn tỉnh lân cận Những chuyên môn đạt q trình thực tập phịng khám thú y: + Chẩn đốn bệnh cho chó + Tham gia vào cơng tác tư vấn khách hàng tiêm phịng vắc xin phịng bệnh cho chó + Tham gia q trình điều trị, chăm sóc cho chó Một số cơng việc khác thực phòng khám: + Tham gia thực dịch vụ làm đẹp cho chó: tắm sấy, cắt móng, vệ sinh tai cho chó + Thiến chó, mèo + Phụ mổ đẻ chó, mèo 49 5.2 Đề nghị - Thực biện pháp tuyên truyền, phổ biến kiến thức rộng rãi cho người nuôi thú cưng để nâng cao ý thức phịng bệnh cách ni dưỡng chăm sóc hợp lý thú cưng - Trong q trình ni dưỡng chăm sóc cho thú cưng nên tiêm vắc xin phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tẩy giun sán định kỳ cho thú cưng - Tổ chức nhiều đợt thực tập, thực tế để sinh viên có nhiều trải nghiệm tích tũy khinh nghiệm giúp sinh viên nâng cao kiến thức tay nghề 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Phi Bằng, Nguyễn Hữu Hưng Nguyễn Hồ Bảo Trân (2018), “Tình hình nhiễm ngoại ký sinh chó tỉnh An Giang xác định vòng đời phát triển ctenonocephalid” Tạp chí Phịng chống bệnh sót rét bệnh ký sinh trùng 2: 15-21 Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý học gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật ni chó mèo phịng bệnh thường gặp, Nhà xuất Lao động Đỗ Hiệp (1994), Chó cảnh ni dạy chữa bệnh, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thi Ngân (2016), Ký sinh trùng học thú y, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc (2006), Kỹ thuật ni chó phịng bệnh cho chó, Nhà xuất Lao động xã hội Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh kỷ sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, 221 - 227 Nguyễn Thị Yến Mai, Trần Ngọc Bích Trần Văn Thanh, (2018), “Khảo sát tình hình bệnh Parvovirus chó Bệnh xá thú y, trường Đại học Cần Thơ” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan, Bùi Trần Anh Đào (2016), Bệnh lý thú y II, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016), Chẩn đốn bệnh gia súc gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 51 11 Đặng Quỳnh Như, Võ Tấn Đại Trần Thị Dân (2017), Bệnh da chó hiệu hỗ trợ vitamin A, D3, E điều trị bệnh Demodex nấm da Khoa học kỹ thuật thú y 24(4): 14-24 12 Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh Parvovirus Care chó, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Như Quán (2008), Bệnh chó, mèo, Hà Nội 14 Vũ Như Quán (2013), “Khám lâm sàng bệnh chó mèo”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX, số 15 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Mai Thơ, Bùi Văn Dũng, Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Thị Lan (2015), “Xác định thời điểm phối giống thích hợp cho giống chó Phú Quốc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXII, số 8, Hội Thú y Việt Nam 16 Nguyễn Văn Thanh, Đỗ Thị Kim Lành (2009), “Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng thử nghiệm điều trị bệnh viêm đường hơ hấp số giống chó nghiệp vụ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Hội Thú y Việt Nam, tập XVI số 17 Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Qn, Nguyễn Hồi Nam (2016), Giáo trình Bệnh chó mèo, Nxb Học viện Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Trịnh Đình Thâu, Phạm Hồng Ngân (2016), Bệnh truyền lây động vật người, Nhà xuất Đại học Nơng nghiệp 19 Nguyễn Văn Thiện (2008), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội II.Tài liệu tiếng Anh 20 Appel, M.J.G., Scott, F.W., and Carmichael, L.E (1979), Isolation and immunization studies of a canine parvo-like virus from dogs with hemorrhagic enteritis, Vet Res, 105:156–159 21 Avinash, K., Niddhi, A., Wani, I., Rajora, V.S and Meena, M (2018) 52 Prevalence of canine dermatosis with special reference to ectoparasites in and around Tarai region of Uttarakhand, India Journal of Entomology and Zoology Studies 6(5): 809-814 22 Black JW, Holscher MA, Powell HS, Byerly CS Parvoviral enteritis and panleucopenia in dogs, J Med Small Anim Clin 1979;74:47–50 23 Chen Yi-Zhou, Lin Rui-Qing, Zhou Dong-Hui, Song Hui-Qun, Chen Fen, Yuan Zi-Guo, Zhu Xing-Quan, Weng Ya-Biao and Zhao Guang-Hui (2012), "Prevalence of Demodex infection in pet dogs in Southern China", African Journal of Microbiology Research, (6): 1279 - 1282 24 Currier RW (2011), “Sarcoptic in animals and humans: history,evolutionary perspectives, and modern clinical management Ann NY Acad Sci 1230:E50 - 60 demodicosis ", Australian Veterinary Practitioner Check publisher's open Tài liệu từ mạng Internet 25 https://thainguyen.gov.vn/dieu-kien-tu-nhien//asset_publisher/Z79abUzQC1Ql/content/-ieu-kien-tu-nhien-va-tainguyen-thien-nhien-tinh-thai-nguyen?inheritRedirect=tru PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP Hình 1: Tổng quan phịng khám Hình 2: Quầy hàng bán đồ cho chó, mèo Hình 3: Vệ sinh tai cho chó Hình 4: Mài móng cho chó Hình 5: Sấy khơ lơng cho chó Hình 6: Chuẩn bị thức ăn cho chó Hình 7: Vệ sinh máy siêu âm Hình 8: Vệ sinh phịng phẫu thuật Hình 9: Test chó bị parvo Hình 10: Thơng truyền cho chó Hình 11: Chó bị parvo tiêu chảy Hình 12: Chó phân có giun lẫn máu Hình 13: Chó bị nấm Hình 15: Thuốc ADE B.complex Hình 14: Thiến chó Hình 16: Thuốc Atropin