MỤC LỤC 2TMỤC LỤC2T 3 2TMỞ ĐẦU2T 5 2T1 Lý do chọn đề tài2T 5 2T2 Mục đích nghiên cứu 2T 5 2T3 Đối tượng và phạm vi khảo sát2T 6 2T4 Lịch sử vấn đề 2T 6 2T5 Phương pháp nghiên cứu 2T 12 2T6 Kết cấu luậ[.]
MỤC LỤC MỤC LỤC 2T T MỞ ĐẦU 2T T 1.Lý chọn đề tài 2T 2T 2.Mục đích nghiên cứu 2T 2T 3.Đối tượng phạm vi khảo sát 2T 2T 4.Lịch sử vấn đề 2T 2T 5.Phương pháp nghiên cứu 12 2T 2T 6.Kết cấu luận văn 12 2T 2T CHƯƠNG 1: THỜI ĐẠI, THƠ CA VÀ CÁI ĐẸP 13 2T T 1.1.Thịnh Trần – thời kỳ phục hưng mạnh mẽ dân tộc 13 2T T 1.1.1.Giới thuyết thời Thịnh Trần 13 T 2T 1.1.2.Thịnh Trần – thời đại hoàng kim 13 T 2T 1.2.Thơ ca thời Thịnh Trần 16 2T 2T 1.2.1.Vị trí mở đầu cho thơ ca dân tộc 16 T 2T 1.2.2.Đặc điểm thơ ca Thịnh Trần 18 T 2T 1.3.Hành trình tìm đẹp 21 2T 2T 1.3.1.Một số quan niệm đẹpcủa phương Tây phương Đông 21 T T 1.3.2.Hành trình tìm đẹp – hành trình nội tâm người 28 T T CHƯƠNG 2: THƠ CA THỊNH TRẦN – CUỘC HÀNH HƯƠNG ĐẾN THÁNH ĐỊA 2T CỦA CÁI ĐẸP 31 T 2.1.Từ nhận thức sâu sắc đời 31 2T 2T 2.1.1 Vô thường – lẽ tự nhiên chi phối vạn vật, người 31 T T 2.1.2 Vô minh – nguồn gốc mê lầm, đau khổ 36 T T 2.1.3 Vai trò, trách nhiệm vận mệnh dân tộc 40 T T 2.2.Đến ý thức kiếm tìm viên mãn cho đời sống tinh thần 45 2T T 2.2.1 Tìm tính nội – thắp sáng đèn 45 T T 2.2.2 Trở với sống tự nhiên phác – nuôi dưỡng chân tâm 51 T T 2.3 Và vươn đến đẹp thường – nguồn sống kì diệu tâm linh 55 2T T 2.3.1 Thể chân tâm – đẹp lòng thực 56 T T 2.3.2 Dụng chân tâm – sức mạnh nội người 60 T T CHƯƠNG 3: VIÊN MÃN CỦA MỘT THỜI – HÀNH TRÌNH KHƠNG LẶP LẠI 70 2T T 3.1 Mất dấu hành trình 70 2T 2T 3.2 Những thay đổi quan niệm đẹp 79 2T T 3.3 Lý giải từ góc độ tư tưởng thời đại 82 2T 2T 3.3.1 Về mặt tư tưởng 82 T 2T 3.3.2 Về mặt thời đại 88 T 2T KẾT LUẬN 94 2T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 2T 2T MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Ngày nay, sống xã hội tự hào văn minh, phát triển, tiến Thế nhưng, phát triển khơng ngừng buộc phải tới, tiến lên phía trước, khơng có phút giây lắng đọng tâm tư để hiểu sống hiểu Vì thế, khơng người cảm thấy chơng chênh, chí tuyệt vọng Đến lúc đó, tự vấn “Mình tìm kiếm điều cho sống mình?” Trở với văn học trung đại Việt Nam, chúng tơi phần tìm thấy lời giải đáp cho đời sống tâm linh văn học Lý Trần, giai đoạn văn học thể tinh thần thời đại đậm đà tính nhân văn Văn học Lý Trần, đặc biệt thơ ca thời Thịnh Trần, cho cảm hiểu tầm vóc người thời đại, người sống “hết kích thước sống”, cống hiến ln giữ an nhiên tự tâm hồn Điều giúp họ có lĩnh sống vững vàng ni dưỡng vẻ đẹp khiết tâm linh? Chúng thử lý giải vấn đề phương diện thẩm mỹ, nhìn nhận góc độ vai trị đẹp sống Cái đẹp hữu khắp nơi, quanh ta ta, tồn dạng hữu hình vơ hình Cái đẹp gắn liền với chân, thiện Chân – thiện – mỹ đích đến cao người thời Khi người biết vươn tới giá trị chân – thiện – mỹ, người ngày hoàn thiện phương diện Qua tìm hiểu thơ ca thời Thịnh Trần, cho người thời đại hồn tồn ý thức vai trị đẹp sống hành trình họ hành trình tìm đẹp, vươn tới đẹp Bối cảnh lịch sử đặc biệt với ba lần kháng chiến chống Nguyên Mông tinh thần Tam giáo đồng nguyên, Phật giáo giữ vai trị chủ đạo, góp phần tạo nên nét độc đáo đẹp thời kỳ này, đẹp thường, vĩnh cửu Con người tìm đến đẹp hịa điệu nó, tồn khơng phải để chiếm hữu Nếu người hôm thừa nhận ý nghĩa độc đáo đẹp đời sống mình, chúng tơi tin đề tài Thơ ca Thịnh Trần – hành trình tìm đẹp mang đến khám phá thú vị nhiều mặt, đặc biệt gợi ý để đạt cân đời sống tâm linh 2.Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu đề tài này, thứ nhất, muốn chứng minh người thời Thịnh Trần sống với đời thực vững vàng mặt đời sống tâm linh họ có thiên hướng vươn tới đẹp, hồn thiện, tìm kiếm giá trị đích thực, vĩnh cửu đời Tư tưởng Tam giáo đồng nguyên hay bối cảnh lịch sử cụ thể điều kiện cần chưa phải điều kiện đủ để tạo nên vẻ đẹp có khơng hai người thời đại Thứ hai, thông qua việc so sánh với thơ ca thời Vãn Trần, thời Lê Sơ,… thấy đẹp mà người thời Thịnh Trần hướng tới độc đáo khác biệt so với thời kì sau Thứ ba, đề tài góp phần khẳng định thêm vai trị khơng thể thay đẹp đời sống vật chất tinh thần người Thơ ca phản ánh thực đời sống thực tâm hồn người, vậy, chúng tơi muốn thơng qua thơ ca thời Thịnh Trần để phác họa lại hành trình tìm đẹp người xưa Hy vọng với đề tài này, thêm yêu quý, trân trọng giá trị thơ ca Thịnh Trần nói riêng thơ ca trung đại nói chung, đồng thời biết cách định hướng cho sống thơng qua gương “sống đẹp” người thời Thịnh Trần 3.Đối tượng phạm vi khảo sát - Đối tượng: Hành trình tìm đẹp người thời Thịnh Trần qua thơ ca Thịnh Trần - Phạm vi: + Thơ ca thời Thịnh Trần (từ thời Trần Thái Tông đến Trần Minh Tông) + Để làm rõ đặc điểm riêng biệt hành trình tìm đẹp người Thịnh Trần qua thơ ca thời kỳ này, liên hệ so sánh với thơ ca giai đoạn sau (Vãn Trần, Lê Sơ, ) + Tìm hiểu vấn đề có liên quan đến đề tài như: lịch sử, mỹ học, Thiền học,… 4.Lịch sử vấn đề Nghiên cứu thơ ca Thịnh Trần nói chung vấn đề hành trình tìm đẹp thơ ca thời Thịnh Trần nói riêng, trình sưu tầm tài liệu liên quan thực chúng tơi chưa thấy có cơng trình trực tiếp sâu vào vấn đề này.Tuy nhiên, công trình nghiên cứu thơ ca Lý Trần từ trước đến khơng phải Ngay từ thời trung đại, thơ ca Lý Trần sưu tầm, bình giá trí thức yêu thích thơ văn Phan Phu Tiên với Việt âm thi tập (khắc in năm 1433), Hồng Đức Lương với Trích diễm thi tập (soạn xong vào khoảng năm 1497), Lê Quý Đôn với Toàn Việt thi lục, Phan Huy Chú với Lịch triều hiến chương loại chí (năm 1821),… Sang đầu kỷ XX, thơ văn Lý Trần tiếp tục học giả quan tâm sưu tầm, biên soạn, dịch thuật, giải, giới thiệu đến độc giả Trong số đó, đáng lưu ý hai cơng trình Văn học đời Lý, Văn học đời Trần Ngô Tất Tố mắtnăm 1942 Và ngày nay, văn học Lý Trần tiếp tục học giả nghiên cứu cách cơng phu, có chiều sâu nhiều phương diện nhiều cấp độ, phạm vi rộng hẹp khác Trong Mấy điều tâm đắc thời đại văn học, in Thơ văn Lý Trần (tập – xuất năm 1978), Đặng Thai Mai có nhận xét tinh tế vềđời sống xã hộithời Lý Trần văn học Lý Trần Ông cho đời sống xã hội thời đại “cịn có ngày dễ chịu, vui vẻ, gần gũi với (…) Hồi ấy, người ta biết sống, biết sống vui tình thân, tin tưởng”[105;tr.38] thơ văn Lý Trần phản ánh trọn vẹn vẻ đẹp tinh thần thời đại, “thái độ tích cực, lạc quan trước sống”, “tình cảm tự hào, tin tưởng, vui vẻ, tích cực”[105; tr.45] Riêng thơ ca, ơng nhận xét tình cảm thiên nhiên thơ khơng vay mượn từ điển cố sách Trung Hoa mà “bắt nguồn từ cảm giác “sống”, từ cảm giác trực tiếp” Nhìn chung, “đây lời thơ tâm trạng cân đối, hài hòa mà cao”[105; tr.41] Đây nhận xét chung thơ ca Lý Trần.Tuy nhiên, theo chúng tơi, có thơ ca thời Thịnh Trần hoàn toàn mang phong thái mà Đặng Thai Mai tâm đắc nói lên Từ đó, chúng tơi muốn làm sáng tỏ thêm người thời đại Lý Trần nói chung thời Thịnh Trần nói riêng lại có vẻ đẹp tâm hồn phong phú đến thế? Phải họ ý thức giá trị đẹp đời nên kiếm tìm đạt đẹp phương cách riêng Cũng gắn bó đặc biệt nhiều mặt hai vương triều Lý Trần nên thơ ca Lý Trần thường xem đối tượng nghiên cứu chung Do vậy, mảng thơ thiền thơ nho thời Thịnh Trần vơ hình chung nằm cơng trình nghiên cứu thơ ca Lý Trần Chúng tạm thời chia cơng trình, nghiên cứu hai loại: Thứ cơng trình, nghiêncứu vềnhiều phương diện thơ ca Lý Trần Thứ hai cơng trình, nghiên cứu tác giả thơ ca thời Thịnh Trần Ở loại thứ nhất, kể số cơng trình tiêu biểu: -Năm 1996, trongVăn học Lý Trần, nhìn từ thể loại [33], Nguyễn Phạm Hùng nghiên cứu tất thể loại văn học Lý Trần chiếu, hịch, phú, truyện, thơ…,trong có chương tác giả trình bày tên gọi, nội dung khái niệm, phân loại thơ, nội dung tư tưởng nghệ thuật thơ thiền đời Lý - Năm 1996, Đoàn Thị Thu Vân cơng trìnhKhảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam[95] khảo sát thơ thiền Lý Trần từ góc độ nghệ thuật với phương diện: ngơn ngữ, hình tượng (con người, thiên nhiên, khơng gian – thời gian nghệ thuật), thể thơ, kết cấu, cách miêu tả - thể hiện, giọng điệu Song song đó, tác giả so sánh đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Lý Trần với thơ Nho thời với thơ thiền Trung Quốc, Nhật Bản - Năm 2002, Nguyễn Công Lý có đầu tư nghiên cứu cơng phu diện mạo đặc điểm văn học Phật giáo thời Lý Trần cơng trình Văn học Phật giáo thời Lý Trần, diện mạo đặc điểm [55] Trong mục 1.2 chương 1, tác giả điểm qua gần bao quát tình hình nghiên cứu văn học Phật giáo Lý Trần trước đồng thời khái quát tình hình nghiên cứu theo ba dạng: dạng miêu tả, liệt kê (các tác giả có điểm qua phẩm bình đơi lời văn học Phật giáo Lý Trần); hai dạng đan xen (khi nghiên cứu lịch sử văn học, tác giả nhiều có đề cập đến văn học Phật giáo Lý Trần); ba dạng biệt lập (các nhà nghiên cứu tìm hiểu trực tiếp thơ thiền Lý Trần, văn học Phật giáo Lý Trần phương diện nội dung, nghệ thuật hai) Và cơng trình nghiên cứu mình, Nguyễn Cơng Lý dựng lại diện mạo văn học Phật giáo Lý Trần, từ tìm hiểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm để nêu đặc điểm phận văn học Dĩ nhiên, thơngquacách tác giả trình bày diện mạo đặc điểm văn học Phật giáo Lý Trần, người đọc hình dung diện mạo đặc điểm thơ thiền Lý Trần - Một cơng trình đáng lưu ý làCon người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại Đồn Thị Thu Vân (2007) Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu thơ ca sơ kì trung đại dựa khái niệm nhân văn – hiểu giá trị đẹp đẽ người Tác giả quan niệm “một tác phẩm văn học có tính nhân văn tác phẩm văn học thể người với nét đẹp nó, đặc biệt giá trị tinh thần trí tuệ, tâm hồn, tình cảm, phẩm cách,… Tác phẩm hướng đến khẳng định, đề cao vẻ đẹp người”[96; tr.5] Trong cơng trình này, tác giả làm sáng tỏ hình tượng người nhân văn thơ thời Lý, thời Trần thời Lê Sơ với vẻ đẹp riêng Đặc biệt, chương phân tích cách thấu đáo hình tượng người nhân văn thơ thời Trần với vẻ đẹp mẫn cảm tâm linh.Khi tìm hiểu hành trình tìm đẹp thơ ca thời Thịnh Trần, quan tâm đến vẻ đẹp người, nhiên cách nhìn lí giải dựa vào quan niệm đẹp theo tinh thần mỹ học truyền thống phương Đông không theo khái niệm nhân văn người nhân văn - Ngồi ra, chúng tơi cịn thấy có nhiều nghiên cứu thơ ca Lý Trần đăng tạp chí uy tín như: Tạp chí Văn học, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo…, tập hợp lại cơng trình như:Trên hành trình văn học trung đại Nguyễn Phạm Hùng biên soạn, Văn học Việt Nam – văn học trung đại ( công trình nghiên cứu) Lê Thu Yến chủ biên Có thể kể vài viết tiêu biểu đây: - Chất trữ tình thơ thiền đời Lý Phạm Ngọc Lan, đăng Tạp chí Văn học, số – 1986 - Một vài nhận xét ngôn ngữ thơ thiền Lý Trần Đoàn Thị Thu Vân, đăng Tạp chí Văn học số – 1992 - Quan niệm người thơ thiền Lý Trần Đồn Thị Thu Vân, đăng Tạp chí Văn học, số 3–1993 - Sự quân bình tâm trí thiền học Lý Trần qua thuyết Tam ban Ngộ Ấn thiền sư Nguyễn Công Lý đăng trênTạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số – 2002 - Mấy ý kiến vấn đề thể luận văn học Phật giáo thời Lý Trần Nguyễn Cơng Lý đăng Tạp chí Nghiên cứu Phật học số tháng – 2002 - Thơ thiền việc lĩnh hội thơ thiền thời Lý (Nguyễn Phạm Hùng, Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2001.) - Hình tượng trâu thơ thiền đời Trần (Nguyễn Phạm Hùng, Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2001.) - Về diễn tiến thơ trữ tình đời Trần(Nguyễn Phạm Hùng, Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2001.) Đặc biệt, Về diễn tiến thơ trữ tình thời Trần, Nguyễn Phạm Hùng cho thơ ca thời Trần có chuyển biến so với thơ ca thời Lý, nói giới người, thể trạng thái tâm hồn người Tác giả khác biệt thơ thời Thịnh Trần thơ thời Vãn Trần Thơ Thịnh Trần mang tính “hướng ngoại” cịn thơ Vãn Trần lại mang tính “hướng nội” – “Nếu xã hội Việt Nam thời Thịnh Trần tạo “phong cách thơ” cởi mở, “hướng ngoại” thời Vãn Trần, tạo “phong cách thơ” khác, “phong cách thơ” có tính “hướng nội” Nếu thời Thịnh Trần, hướng vận động chủ yếu trạng thái tâm hồn nhà thơ hướng bên để nhập vào chung lớn lao hơn, đây, thời Vãn Trần, hướng vận động tâm hồn người chủ yếu quay trở với thân nhà thơ, rời bỏ mà thành cao xa, viển vông để trở với cụ thể, thiết thực sống thân Lời thơ khơng bay lên đơi cánh phóng túng đến khoảng cách không gian rộng lớn cao đẹp, mà đơi chân có nặng nề vào sống thực tế đầy tai ương, thất vọng, phiền muộn, lo âu” [29; tr.168] Chúng đồng tình với nhận xét tác giả chuyển biến tâm trạng nhà thơ từ thời Thịnh Trần sang thời Vãn Trần Tuy nhiên, không cho nhà thơ thời Thịnh Trần người “hướng ngoại”, “chỉ dành tâm hồn, tình cảm riêng mình, để nói mà dành phần nhiều tới bên mình, đất nước, dân tộc, thời đại,…”[29; tr.167] Theo chúng tôi, nhà thơ thời Thịnh Trần người hoàn toàn biết hướng vào nội tâm, “phản quan tự kỷ” soi xét để thấy chân tâm, từ đó, họ hướng sống bên (đất nước, dân tộc, thời đại,…) tâm hồn khoáng đạt rộng mở Đây hành trình nội tâm nhà thơ Thịnh Trần mà khai thác đề tài Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập cách thấu đáo nhiều khía cạnh thơ ca Lý Trần từ diện mạo, thể loại đến nội dung tư tưởng, đặc trưng nghệ thuật…, đem lại nhìn tồn diện thơ ca Lý Trần giúp cho thơ ca Lý Trần trở nên gần gũi, dễ tiếp cận người đọc Ở loại thứ hai, chúng tơi thấy có cơng trình nghiên cứu tác giả tiêu biểu thơ ca thời Thịnh Trần như: - Huyền Quang – Cuộc đời, Thơ Đạo [75] Trần Thị Băng Thanh chủ biên Cơng trình gồm ba phần Phần thứ đề cập đến Huyền Quang góc độ thiền gia – thi nhân Phần thứ hai giới thiệu thi phẩm Huyền Quang Phần thứ ba tập hợp tác phẩm mà Huyền Quang xuất với tư cách nhân vật văn học Trong phần bình Ngọc tiên tập Huyền Quang, Trần Thị Băng Thanh cho “cảm quan thời gian chậm rãi ngưng đọng làm tăng vẻ tĩnh lặng không gian, nặng thêm nỗi buồn đơn thi nhân Chính điều làm mờ nhiều niềm an lạc đạo, hòa đồng với thiên nhiên mà Huyền Quang thổ lộ thơ, khiến cho ơng khơng giống nhiều nhà thơ thiền Lý Trần”[75; tr.65] Tác giả khẳng định vị tổ thứ ba phái Thiền Trúc Lâm n Tử “vẫn cịn tình trạng lưỡng phân” [75; tr.76], tức người thiền gia – thi nhân thi nhân – thiền gia tách rời - Ngoài ra, Thiền học đời Trần [63] có hai đề cập đến Huyền Quang Thiền sư Huyền Quang, nhà thơ lớn HT Thích Minh Tuệ Thơ Huyền Quang Minh Chi Năm 2008, luận văn thạc sĩ Thơ ca Huyền Quang – đường thiền đẹp, Nguyễn Thị Hà An nghiên cứu Huyền Quang góc độ nghệ sĩ “ln thành tâm kiếm tìm đẹp hữu nhìn minh triết triết gia phong thái an nhiên tự thiền sư đạt đạo”[1; tr.2] - Tuệ Trung Thượng sĩ với thiền tông Việt Nam[108] công trình tập hợp viết Tuệ Trung Thượng sĩ vốn báo cáo hội thảo khoa học ông Những viết tập trung làm sáng tỏ thân thế, nghiệp Tuệ Trung; đóng góp quan ơng với tư cách nhà thiền học lỗi lạc, người dòng dõi nhà Trần nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, nhà thơ với tâm hồn tự do, phóng khống Thích Tuệ Đăng Thiền ngữ thi ca Tuệ Trung Thượng sĩ nhận xét ngôn ngữ thi ca Tuệ Trung “là thứ ngơn ngữ giác ngộ, tự vốn viên thành chẳng tìm ngồi mà được, cốt quay tự tính làm hiển lộ “mười phương giới toàn chân” Bàn thiền phong Tuệ Trung Thượng sĩ, Tuệ Trung Thượng sĩ thiền phong đời Trần, Đoàn Thị Thu Vân cho nét bật Tuệ Trung tinh thần “phá chấp triệt để”, “tùy duyên” khẳng định chân lý – đạo – Phật người, khơng phải bên ngồi Đối với ơng, “Thiền khơng tôn giáo mà cách sống, đạo sống đẹp giúp người đạt đến hạnh phúc đích thực nơi trần với tự tự hài hòa vạn vật, vũ trụ” [108; tr.26] Nói đến nghiên cứu Tuệ Trung khơng thể khơng nhắc đến viết Trần Tung – gương mặt lạ thơ thiền Lý – Trầncủa Nguyễn Huệ Chi đăng Tạp chí Văn học số – 1977 Bài viết khẳng định Tuệ Trung Trần Tung Trần Quốc Tảng số ý kiến nhầm lẫn trước đó, đồng thời cịn nêu lên nét đặc sắc thơ văn Tuệ Trung ý thức ngã, tự tự tại, tinh thần phóng khống nhà tư tưởng, nhà lý bên thiền gia -Trần Thái Tông – đường đời, nẻo đạo [8] Trần Thị Băng Thanh Bài viết trình bày cách súc tích đầy đủ đời vua Trần Thái Tơng Bên cạnh đó, tác giả nhận xét lời thơ, giọng điệu thơ Ký Thanh Phong am tăng Đức Sơn Tống Bắc sứ Trương Hiển Khanh; cốt lõi tư tưởng thiền Thiền tơng nam tự, Khóa hư lục; chất trữ tình, chất thơ tác phẩm bàn triết học, giảng đạo Phật ông - Trần Nhân Tơng tầm vóc thời đại [8] Nguyễn Huệ Chi Trần Thị Băng Thanh Bài viết đánh giá Trần Nhân Tông ba phương diện: nhà vua, nhà thiền học nhà thơ Thơ Trần Nhân Tông đánh giá “thanh nhã, sâu sắc không hào hùng” [8; tr.146], “cảm hứng tục cảm hứng thiền hòa quyện với nhau” [8; tr.169] Bản thân vua Nhân Tông xem bút có phong cách đỉnh cao thơ ca thời Thịnh Trần Năm 2008, hội thảo khoa học vua Trần Nhân Tông diễn Quảng Ninh Tại hội thảo này, học giả có nhiều tham luận đánh giá cách sâu sắc toàn diện vị vua thứ ba nhà Trần (Những viết đăng trang http://www.thuvienhoasen.org) U T T U - Ngoài ra, nhà thơ tục như: Trần Quang Khải, Trần Quang Triều, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Sưởng, Nguyễn Ức, Trương Hán Siêu,… tác giả nhà nghiên cứu quan tâm Hầu tác phẩm họ tìm hiểu hai phương diện nội dung nghệ thuật Theo nhận xét chúng tôi, thơ ca Lý Trần nói chung nghiên cứu nhiều phương diện: nội dung tư tưởng, đặc trưng nghệ thuật, tác giả, tác phẩm Tuy nhiên, tập trung nghiên cứu riêng vấn đề thơ ca thời Thịnh Trần chưa có cơng trình thực Đây điểm mà muốn khai thác theo hướng riêng Trong luận văn này, chúng tơi muốn tập trung khảo sát hành trình tìm đẹp người thời Thịnh Trần qua thơ ca Nhắc đến thời Trần, đặc biệt Thịnh Trần, qn “Hào khí Đơng A” Điều hun đúc nên hào khí đặc biệt dân tộc Việt vào thời kì này? Đây câu hỏi từngcó nhiều câu trả lời hợp lí Và chúng tơi muốn góp vào câu trả lời thêm lí nữa, người thời Thịnh Trần ln biết hướng đến đẹp mang tính chất tâm linh, họ ln tự hồn thiện hành trình nội tâm mạnh mẽ, vững vàng Chính đẹp tâm linh tạo nên khí chất, cốt cách riêng biệt người thời đại Để chứng minh cho tính thuyết phục lời giải đáp này, chúng tơi nghiên cứu thơ ca thời Thịnh Trần – thơ thiền thơ tục – dựa tinh thần mỹ học, đặc biệt từ góc nhìn đẹp Ở hướng hẳn chúng tơi gặp khơng khó khăn q trình thực đề tài Tuy nhiên, hy vọng mang lại nhiều phát thú vị, khoa học có ý nghĩa choluận văn 5.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp hệ thống: Đây phương pháp quan trọng sử dụng suốt trình nghiên cứu đề tài Chúng đặt đối tượng nghiên cứu nhiều hệ thống khác nhau: hệ thống triết học – mỹ học, hệ thống thơ ca dân tộc,… để giúp cho việc nghiên cứu đề tài tồn diện bao qt Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích sử dụng nhiều chương 2, chương để phân tích văn thơ nhằm làm sáng tỏ cho luận điểm nêu luận văn Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng chủ yếu chương chúng tơi so sánh hành trình tìm đẹp thơ ca thời Thịnh Trần với thơ ca giai đoạn sau Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số phương pháp hỗ trợ khác như: thống kê, phân loại,… 6.Kết cấu luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1:Thời đại, Thơ ca Cái đẹp Chương nêu nét khái quát thời Thịnh Trần, thơ ca Thịnh Trần trình bày vấn đề mỹ học có liên quan Chương 2:Thơ ca thời Thịnh Trần – hành hương đến với thánh địa đẹp Chương cố gắng phác thảo lại hành trình tìm đẹp người thời Thịnh Trần qua tác phẩm thơ ca để lại Hành trình khởi nguồn từ nhận thức sống, đến ý thức tìm viên mãn cho đời sống tâm linh vươn tới đẹp thường, đẹp đưa người đến tự hoàn toàn Chương 3: Viên mãn thời – hành trình khơng lặp lại Trong chương này, để chứng minh “độc vơ nhị” hành trình tìm đẹp phác họa chương 2, chúng tơi đối chiếu với hành trình tìm đẹp nhà thơ giai đoạn sau (từ thời Vãn Trần thời nhà Nguyễn, trước thực dân Pháp xâm lược năm 1858)