Phßng gi¸o dôc Vµ ®µo t¹o L¢M THAO Phßng gi¸o dôc Vµ ®µo t¹o L¢M THAO ®Ò thi häc sinh giái m«n ng÷ v¨n líp 9 N¨m häc 2012 2013 Thêi gian lµm bµi 150 phót (§Ò thi cã 01 trang) C©u 1( 3,5 ®iÓm) §äc ®o¹n[.]
Phòng giáo dục Và đào tạo LÂM THAO đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp Năm học: 2012 - 2013 Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi có 01 trang) Câu 1( 3,5 điểm): Đọc đoạn văn sau: Cha đến bực cửa, ông lÃo đà bô bô: - Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm đấy? Tây đốt nhà bác Đốt nhẵn ! ông chủ tịch làng vừa lên cải chính, ông cho biết cải tin làng Chợ Dầu Việt gian mà Láo ! Láo hết ! Toàn sai mục đích cả. Bác Thứ cha nghe thủng câu chuyện sao, ông lÃo đà lại lật đật bỏ lên nhà - Tây đốt nhà ông chủ Đốt nhẵn Ông chủ tịch làng em vừa lên cải cải tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian mà Ra láo ! Láo hết, chẳng có Toàn sai mục đích ! ằ a HÃy giải thích nhan đề tác phẩm cú on trờn? b Trong đoạn văn trên, ông Hai đà nói sai từ nào? Lẽ phải nói nh nào? Cách nói thể tính cách ông Hai? c Suy nghĩ em cách xng hô: làng chợ Dầu chúng em câu nói ông Hai: Ông chủ tịch làng em vừa lên cải cải tin làng chợ Dầu chúng em Việt gian mà. d Trình bày cảm nhận em hay, cỏi p đoạn văn đoạn văn quy nạp Câu (4,5 điểm): a Chép lại xác câu thơ đầu câu thơ cuối văn Cảnh ngày xuân (sách Ngữ văn lớp 9, tập I) b Viết đoạn văn so sánh cảnh mùa xuân câu thơ cuối câu thơ đầu để thấy cảnh thơ Nguyễn Du không đứng yên mà vận động Câu (12 điểm): Cảm nhận em hình ảnh ngời phụ nữ qua hai tác phẩm Tiếng gà tra (Xuân Quỳnh) (Sách Ngữ văn lớp 7, tập1) Bếp lửa (Bằng Việt) (Sách Ngữ văn lớp 9, tập1) Hết Cán coi thi lkhông giải thích thêm! Họ tên thí sinhSố báo danh .Phòng thi: Phòng giáo dục- đào tạo LÂM THAO _ Híng dÉn chÊm bµi thi häc sinh giái lớp Năm học 2012 - 2013 Môn : Ngữ văn Câu Kiến thức, kĩ cần đạt đợc Điểm Câu1 a.Tác giả đặt tên tác phẩm Làng danh từ chung mà 0,5 (3,5đ) làng chợ Dầu danh từ riêng vấn đề tác giả phán ánh làng quê Việt Nam lúc không nằm gọn phạm vị nhỏ hẹp làng cụ thể b Ông Hai nói sai từ mục đích Lẽ phải nói : Toàn sai 0,5 Câu (4.5đ) Câu (12 đ) mục kích cả.( nhìn thấy, chứng kiến) Cách nói thể tính cách hồn nhiên, thích nói chữ ông Hai c Cách xng hô thể thói quen tôn trọng ngời khác ông Hai thể tâm trạng không ổn định ông: Ông vui không làm chủ đợc mình, đồng thời phù hợp với tính cách hay khoe làng thể tình yêu làng, tự hào làng ông (đoạn trên: ông xng tôi, câu này, ông xng em ) d * Yêu cầu kĩ năng: HS viết đợc đoạn văn cấu trúc quy nạp * Yêu cầu kiến thức: Đoạn văn cần đạt đợc nội dung sau: - Về nghệ thuật: + Đoạn văn đoạn đối thoại đặc biệt có lời ngời nói mà không lời ngời nghe để diễn tả tiếng gọi ông Hai thật hồn nhiên, với loạt câu hỏi, câu cảm thán liên tục, dấu chấm lửng từ ngữ mộc mạc, thô mộc bộc lộ cách chân thực, sinh động tâm lí hồn nhiên, ham trò chun chun thêi sù, chÝnh trÞ - VỊ néi dung: + Đoạn văn thể niềm vui, nỗi lòng nh cởi lòng muốn đợc cải nhanh với ngời tin đồn nhảm làng Chợ Dầu theo giặc ông Hai + Ông Hai với tính cách vợt trội yêu làng, yêu nớc, chung thủy với kháng chiến, với cách mạng, với Bác Hồ nên việc làng ông làng kháng chiến, nhà ông bị đốt nhẵn làm ông vui ông phải ®i khoe c¸i tin Êy a Häc sinh chÐp đợc xác câu thơ đầu câu thơ cuối đoạn trích (thơ lục bát) Nếu sai tõ: trõ 0,25 ®iĨm; sai tõ ®Õn từ: trừ 0,5 điểm; sai từ trở lên: trừ từ 0,75 đến điểm b HS có cách viết khác nhng bố cục đoạn văn phải hợp lí, ý diễn đạt phải mạch lạc, so sánh phải rõ ràng Nội dung: phải so sánh đợc cảnh mùa xuân mà Nguyễn Du miêu tả câu thơ cuối với cảnh mùa xuân mà tác giả miêu tả câu thơ đầu để khẳng định cảnh thơ Nguyễn Du không đứng yên mà vận động Những gợi ý so sánh nh sau: + Cảnh mùa xuân câu thơ đầu: Cảnh buổi sáng ngày xuân tiết minh: không gian tràn ngập sống, chuyển động nhanh (d/c: Ðn bay, cá non, ph©n tÝch d/c khẳng định ý đà nêu); không khí đông vui, náo nhiệt (d/c) ; cảnh phù hợp với tâm trạng nhân vật (mọi ngời có chị em Thúy Kiều hội: vui tơi, nô nức); + Cảnh mùa xuân câu cuối: Cảnh buổi chiều xuân Lễ tảo mộ, hội đạp đà cuối: đẹp nhng lặng lẽ hơn, chuyển động nhẹ nhàng (d/c phân tích d/c ); không khí vui hội đà tàn, nhịp sống chậm (d/c-PT); tâm trạng đà thay đổi (d/c - phân tích) => Tâm trạng ngời thay đổi, cảnh thay đổi, cảnh thơ Nguyễn Du không đứng yên mà vận động, cảnh vận động tâm trạng, phù hợp với tâm trạng ngời, cách tả cảnh ngụ tình tài tình thơ Nguyễn Du Yêu cầu kĩ năng: Viết đợc văn nghị luận tổng hợp có bố cục rành mạch vận dụng thao tác: phân tích, chứng minh, bình luậnVăn viết mạch lạc, lời văn sáng trôi chảy có cảm xúc, mắc lỗi diễn đạt Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu cảm nhận tác phẩm, trình bày đợc nội dung sau: a Giới thiệu hai tác phẩm đời hai hoàn cảnh khác 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 1,25 1,25 0,5 1,0 1,0 nhng tập trung thể hình ảnh ngời phụ nữ - ngời bà thông qua hồi tởng kỉ niệm bà qua bộc lộ tình cảm đẹp cháu dành cho bà, cho ngời phụ nữ đáng kính, đáng trân trọng b Cụ thể: Cảm nhận, phân tích, chứng minh, bình luận qua luận điểm sau: * Đó ngời phụ nữ có đời lam lũ, vất vả chịu nhiều gian khỉ cc sèng chiÕn tranh: - Ph©n tÝch, cảm nhận h/a ngời bà Bếp lửa vất vả, lam lũ chịu nhiều gian khổ lúc cháu lên tuổi, lúc kháng chiến diễn ra( năm), lúc giặc đốt làng, qua suy ngẫm tác giả - Phân tích h/a ngời bà Tiếng gà trachắt chiu tần tảo cảnh nghèo khó để chăm lo cho cháu * Đó ngời phụ nữ giàu tình yêu thơng, giàu đức hi sinh: - Phân tích, cảm nhận h/a ngời bà Bếp lửa chi chút, tỉ mỉ chăm sóc cháu: bà dạy, bà bảo, bà chăm, bà nhóm dậy cháu tình yêu thơng, sống, niềm tin ; sắn sàng chịu đựng tất vì cháu qua lời dặn cháu viết th - Phân tích, cảm nhận h/a ngời bà Tiếng gà tra yêu thơng cháu, giành trọn vẹn tình yêu thơng cho cháu việc chăm sóc đàn gà để sắm cho cháu quần chéo go, áo chúc bâu, lo cháu bị lang mặt xem gà đẻ * Đó ngời phụ nữ giàu ý chí nghị lực, có tinh thần lạc quan, tin vào tơng lai tơi sáng - Phân tích, cảm nhận h/a ngời bà Bếp lửa vợt lên khó khăn vất vả, mát hi sinh để nhen lên lửa từ lụi tàn để lửa bừng sáng lên.: - Phân tích, cảm nhận h/a ngời bà Tiếng gà tra vợt qua khó khăn để chăm đàn gà để có ngày bán đợc g, có tiền lo cho cháu * Đó ngời phụ nữ chỗ dựa tinh thần cho cháu khôn lớn trởng thành Vì vầy đà trởng thành dù sinh viên đại học ngời chiến sĩ, cháu nhớ bà, cảm ơn bà, trân trọng kính yêu bà - Phân tích, cảm nhận h/a ngời bà Bếp lửa: Bà không ngời nhóm lửa, ngời gữa lửa mà bà ngời truyền lửa cho cháu hệ, bà khơ dậy cháu tình cảm sáng, cao đẹp - Phân tích, cảm nhận h/a ngời bà Tiếng gà tra: Bà chỗ dựa tinh thần cho cháu nên cháu chiến đáu hôm không tình yêu Tổ quốc mà bà, xóm làng => Đánh giá: - Hình ảnh nời phụ nữ hai thơ lên chân thực qua chi tiết bình dị, ngôn ngữ mộc mạc, chân tình, cảm động - Từ hình ảnh ngời phụ nữ, từ phẩm chất tốt đẹp, cao q cđa hä suy nghÜ vỊ ngêi phơ n÷ Việt Nam nói chung, ngời phụ nữ thời kì đổi ngày c Khái quát suy nghĩ mình: kính trọng, tự hào biết ơn, học tập noi theo 2,0 2,0 2,0 2,0 1,0 1,0 Lu ý: Trên gợi ý bản, tổ chấm cần thảo luận kỹ, thống cách chấm Giám khảo cần linh hoạt chấm ý khuyến khích viết giàu chất văn, có sáng tạo Hết