MỞ ĐẦU ÑEÀ TAØI NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC PHAÀN MỞ ĐẦU 1 Lí do choïn ñeà taøi Nhân loaïi đang chuyển mình từ xã hội công nghiệp sang xã hội hậu công nghiệp với nền kinh tế tri thức toàn cầu hoá Việt Nam[.]
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Nhân loại chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội hậu công nghiệp với kinh tế tri thức tồn cầu hố Việt Nam bước vào nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá, nghĩa phải thực đồng thời hai cách mạng để từ văn minh nông nghiệp tiến lên văn minh công nghiệp tiến thẳng đến văn minh trí tuệ Với xuất phát điểm kinh tế, khoa học công nghệ thấp, muốn vươn lên thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, sánh vai cường quốc năm châu việc vô khó khăn Sự phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ xu tồn cầu hố đưa nước phát triển Việt Nam đứng trước nguy ngày tụt hậu, đồng thời đem đến hội lớn, nhanh chóng bắt kịp nước phát triển biết tận dụng thời cơ, đủ lĩnh, trí tuệ vạch chiến lược phát triển khôn ngoan biết biến chúng thành thực Làm điều điều kiện cần phải có người đủ tài, đủ đức nhiệm vụ thuộc giáo dục Cùng với phát triển GD giới, GD Việt Nam có nhiều đổi mới, cải cách Nổi bật từ quan điểm dạy học “ lấy GV làm trung tâm”- nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò GV - hay cách dạy thông báo kiến thức định sẵn, cách học thụ động, sách vở, chuyển sang quan điểm dạy học “lấy HS làm trung tâm” - nhấn mạnh hoạt động học vai trò HS trình dạy học - tức cách dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Thực tế giảng dạy trường trung học sở (THCS) Tân Châu Tây Ninh cho thấy: có đường lối định hướng Đảng đạo cấp quản lý (QL) đổi dạy học giai đoạn nay, đến sở GD định hướng, đạo lặp lại hiệu hô hào chung chung, chưa có biện pháp QL cần thiết, khiến cho hoạt động dạy học chưa đáp ứng yêu cầu đổi Giáo viên thường xuyên sử dụng cách dạy truyền thống, truyền thụ chiều, lạc hậu, kết HS chưa biết học tập theo hướng tích cực, chủ động Tình trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thiếu công tác tổ chức đạo hoạt động dạy lớp hiệu trưởng cách sát Trước tình hình , nghiên cứu đề tài “ Tìm hiểu thực trạng công tác tổ chức, đạo VÕ VĂN PHƯƠNG Trang -1- ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: hoạt động dạy lớp hiệu trưởng Trường THCS Thị Trấn Huyện Tân Châu “ với hy vọng góp phần giải vấn đề cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục THCS giai đoạn Mục đích nghiên cứu: Để nâng cao nhận thức cho thân công tác tổ chức, đạo hoạt động dạy lớp hiệu trưởng Trường THCS Đối tượng nghiện cứu: Công tác tổ chức đạo hoạt động dạy lớp Hiệu trưởng Trường THCS Thị Trấn Huyện Tân Châu Giả thuyết khoa học: Nếu hiệu trưởng có biện pháp tổ chức, đạo hoạt động chuyên môn tốt nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên Trường THCS Thị Trấn Tân Châu 5.Giả thiết đề tài: Nếu đề tài nghiên cứu thành công đưa vào sử dụng giúp cho nhà quản lý trường THCS tổ chức, đạo tốt trình dạy học lớp giúp cho CBQL giáo viên trường THCS Thị trấn Tân Châu làm tốt công tác giảng dạy mình, góp phần làm cho chất lượng giáo dục nâng cao Nhiện vụ nghiện cứu: - Xây dựng sở lý luận công tác tổ chức, đạo hoạt động dạy lớp hiệu trưởng Trường THCS - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng công tác tổ chức, đạo hoạt động dạy lớp hiệu trưởng Trường THCS Thị Trấn Tân Châu VÕ VĂN PHƯƠNG Trang -2- ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: - Đề xuất biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tổ chức, đạo hoạt động dạy lớp Giới hạn đề tài: Thực đề tài này, tập trung nghiên cứu công tác tổ chức đạo hoạt động dạy lớp hiệu trưởng Trường THCS Thị Trấn Tân Châu năm học 2007 – 2008 Phương pháp nghiên cứu: 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu để tìm hiểu, phân tích làm rõ vấn đề lý luận lực dạy học GV cơng tác quản lý, tổ chức, đạo HT việc nâng cao hoạt động dạy GV 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Bao gồm phương pháp điều tra, phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp trò chuyện, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng lực dạy học GV cơng tác tổ chức, đạo HT 8.3 Phương pháp bổ trợ: Phương pháp thống kê toán học nhằm xử lý số liệu kết nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu: - Tháng 4: Nhận đề tài – Đọc nghiên cứu tài liệu - Tháng 5: Nghe hướng dẫn - Chọn trường nghiên cứu - Xây dựng hệ thống câu hỏi - Tháng 6: Tìm hiểu thực tế – Lấy thông tin – Viết nháp – Nộp nháp lần - Tháng 7: Chỉnh sửa nháp –Nộp nháp lần 2- Hoàn thành đề tài VÕ VĂN PHƯƠNG Trang -3- ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Một số khái niệm có liên quan đến đề tài: - Tổ chức: Tổ chức trình xếp phân bổ công việc, quyền hành nguồn lực cho phận, thành viên hệ thống nhằm đạt tới mục tiêu tổ chức cách có hiệu - Chỉ đạo: điều khiển, điều hành, tác động giúp đỡ thành viên, phận tổ chức thực tốt nhiệm vụ phân công - Dạy học: Là tác động qua lại thầy trò, làm cho trò lónh hội phần tri thức kinh nghiệm xã hội - Hoạt động dạy giáo viên: Là hoạt động tổ chức điều khiển giáo viên hoạt động nhận thức học sinh Nội dung quản lý hoạt động dạy lớp giáo viên: sau: Quản lý hoạt động dạy giáo viên quản lý nội dung 2.1 Quản lý việc phân công giảng dạy cho giáo viên Phân công giảng dạy cho giáo viên công việc quan trọng công tác quản lý Hiệu trưởng, định chất lượng dạy học VÕ VĂN PHƯƠNG Trang -4- ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: giáo dục nhà trường Phân cơng giảng dạy cho giáo viên xếp lớp dạy bố trí thời gian lên lớp cho họ cách phù hợp Việc phân công giảng dạy cho giáo viên phải tiến hành sở tham khảo ý kiến Tổ trưởng chuyên môn, đề xuất Phó Hiệu trưởng chun mơn Hiệu trưởng xem xét định cuối Quyết định phân công giáo viên phải thông báo công khai nhà trường trước ngày khai giảng năm học sau điều chỉnh lại để giáo viên chủ động thời gian chuẩn bị cho công tác giảng dạy Quản lý việc phân công giảng dạy cho giáo viên phân công hợp lý, lực, sở trường hoàn cảnh giáo viên; đảm bảo điều hòa chất lượng giảng dạy giáo viên lớp, khối lớp sau thời gian thực phân công thấy phân công trước chưa phù hợp điều chỉnh lại cho phù hợp 2.2 Quản lý việc thực chương trình Chương trình dạy học văn kiện Nhà nước ban hành quy định cách cụ thể: vị trí, mục đích mơn học, phạm vi hệ thống nội dung mơn học, số tiết dành cho mơn học nói chung phần, chương, nói riêng Chương trình dạy học cơng cụ chủ yếu để Nhà nước lãnh đạo giám sát công tác dạy học nhà trường thông qua quan quản lý giáo dục Đồng thời, để giáo viên dựa vào lập kế hoạch dạy học, tiến hành tổ chức công tác dạy học Quản lý việc thực chương trình giáo viên quản lý việc thực phân phối chương trình giáo viên duyệt 2.3 Quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên Dạy học vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật Nó địi hỏi giáo viên phải ln sáng tạo hoạt động giảng dạy sáng tạo mà lại thiếu chuẩn bị chu đáo Vì vậy, việc chuẩn bị lên lớp khơng điều kiện cần thiết mà cịn điều kiện bắt buộc người giáo viên Việc chuẩn bị lên lớp giáo viên bao gồm việc chuẩn bị dài hạn cho năm học, học kỳ cụ thể Lập kế hoạch giảng việc làm quan trọng giáo viên cho giớ lên lớp, soạn chưa phải dự đoán hết tình lớp Bài soạn thể lựa chọn giáo viên VÕ VĂN PHƯƠNG Trang -5- ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: nội dung: kiến thức bản, kiến thức trọng tâm Về phương pháp giảng dạy: thể hoạt động thầy hoạt động trò lên lớp Về hình thức tổ chức dạy học: lớp học, phòng thí nghiệm, học thiên nhiên… Dự định thiết bị dạy học cần chuẩn bị Những lựa chọn phải phù hợp với nội dung bài, yêu cầu chương trình quy định, sát với đối tượng học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Quản lý việc chuẩn bị lên lớp giáo viên quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học năm học, học kỳ giáo viên; quản lý việc soạn giáo án giáo viên; quản lý việc lựa chọn phương pháp sử dụng thiết bị dạy học, cần trọng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy quản lý việc lập hồ sơ, sổ sách chuyên môn giáo viên theo quy định 2.4 Quản lý lên lớp giáo viên Lên lớp hoạt động cụ thể giáo viên nhằm thực toàn kế hoạch giảng vạch thể đầy đủ tính khoa học tính nghệ thuật cơng tác dạy học giáo dục thể tầm hiểu biết, hứng thú, niềm tin, tính cách nói chung người giáo viên Lên lớp khâu quan trọng có vai trò định chất lượng dạy học Trong lên lớp giáo viên vừa phải thực tốt nội dung chuẩn bị kế hoạch giảng, vừa phải giải tình xảy học cách linh hoạt, sáng tạo nhằm tạo bầu khơng khí sinh động, hứng thú lớp học Nội dung quản lý lên lớp giáo viên quản lý quản lý việc thực kế hoạch dạy học giáo viên; quản lý việc thực nội dung, phương pháp, sử dụng thiết bị dạy học lớp; quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh; quản lý việc thực hồ sơ, sổ sách giáo viên học 2.5 Quản lý dự phân tích sư phạm VÕ VĂN PHƯƠNG Trang -6- ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: Giờ học lớp phần trình dạy học Vì trung tâm ý quản lý người hiệu trưởng Để kiểm tra lên lớp, hiệu trưởng phải có kế hoạch thường xuyên dự Hiệu trưởng dự không nhằm tìm nhược điểm, thiếu sót giáo viên mà phát kinh nghiệm, sáng tạo giáo viên để phổ biến kinh nghiệm, sáng tạo cho tập thể, cung cấp cho giáo viên, học sinh lời khuyên giảng dạy, học tập Qua dự phát vấn đề trao đổi giáo viên với nhau, quan hệ phận nhà trường phục vụ cho công tác dạy học Phân tích tình hình lên lớp sau thời gian, hiệu trưởng cần có nhận xét khách quan, trung thực tình hình lên lớp để có định quản lý phù hợp cho công tác quản lý lên lớp 2.6 Quản lý phương pháp dạy học giáo viên “ Phương pháp dạy học cách thức hoạt động phối hợp thống giáo viên học sinh trình dạy học tiến hành vai trò chủ đạo giáo viên nhằm thực tối ưu mục tiêu nhiệm vụ dạy học” Nội dung quản lý phương pháp dạy học giáo viên quản lý việc giáo viên cải tiến, vận dụng phương pháp dạy học việc sử dụng có hiệu thiết bị dạy học, đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy giáo viên 2.7 Quản lý việc hướng dẫn học sinh học tập: Hoạt động dạy học thầy bao gồm việc tổ chức, hướng dẫn tốt học sinh học tập Hướng dẫn học sinh học học hướng dẫn học sinh học nhà Giáo viên môn phải có trách nhiệm hướng dẫn học sinh phương pháp học môn hướng dẫn học sinh học làm Để đánh giá việc hướng dẫn học tập giáo viên môn học sinh, hiệu trưởng quan sát xem giáo viên môn dạy VÕ VĂN PHƯƠNG Trang -7- ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: lớp có hướng dẫn học sinh phương pháp học không, giáo viên có trọng đến đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, học cách thích đáng không Hiệu trưởng kiểm tra hoạt động qua quan sát dạy tìm hiểu qua học sinh 2.8 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá phận hợp thành khâu cuối trình dạy học Kiểm tra, đánh giá hai cơng việc tiến hành theo trình tự định đan xen lẫn nhằm khảo sát, xem xét mặt định lượng lẫn định tính kết học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá giúp học sinh tự kiểm tra mức độ lĩnh hội tri thức, trình độ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phương pháp học tập, để từ học sinh tự điều chỉnh cách học; giúp giáo viên thu thông tin ngược từ học sinh, phát thực trạng kết học tập học sinh nguyên nhân dẫn đến thực trạng kết đó, sở thực tế để giáo viên điều chỉnh, hồn thiện hoạt động dạy hướng dẫn học sinh tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động học thân; giúp Hiệu trưởng nhìn nhận thực chất hoạt động dạy học giáo viên học sinh, đánh giá cách xác chất lượng hoạt động dạy học nhà trường, sở có chủ trương, biện pháp đạo, uốn nắn kịp thời Trong nhà trường thường sử dụng ba dạng kiểm tra bản: kiểm tra thường xuyên; kiểm tra đánh giá định kỳ (thường thực sau học phần chương trình) kiểm tra tổng kết (cuối học kỳ, cuối năm học) Vì vậy, việc tổ chức kiểm tra nghiêm túc đánh giá thực chất, khách quan, vô tư yêu cầu đặt lên hàng đầu Nội dung quản lý việc kiểm tra đánh giá giáo viên kết học tập học sinh quản lý việc thực loại kiểm tra theo chương trình, kế hoạch dạy học; việc đề kiểm tra, thi; chấm, chữa cho học sinh; thực chế độ, quy trình kiểm tra - đánh giá việc xếp loại học sinh theo quy định Một số biện pháp quản lý dạy lớp giáo viên 3.1 Điều tra để nắm tình hình mặt học sinh: Việc điều tra tình hình học sinh điều kiện biện pháp để dạy học có hiệu quả, nắm VÕ VĂN PHƯƠNG Trang -8- ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: tình hình học sinh nhà giáo dục có tác động sư phạm có hiệu Phương pháp điều tra sử dụng câu hỏi, phiếu vấn, định hướng tiêu chuẩn, sử dụng xác suất thống kê, thực theo hình thức : - Tìm hiểu qua tài liệu năm trước: Học bạ, thống kê điểm, kết phân loại mặt giáo dục - Làm kiểm tra chất lượng văn hóa - Dùng phiếu vấn học sinh - Lấy ý kiến người có liên quan - Tìm hiểu qua họp cha mẹ học sinh để biết hoàn cảnh, điều kiện học tập ảnh hưởng gia đình học sinh Việc điều tra tình hình học sinh mặt giúp cho hiệu trưởng tìm tòi, lựa chọn phương pháp, hình thức tiến hành hoạt động giáo dục có kết quả, kết điều tra phải lưu trữ từ năm qua năm khác để sử dụng lâu dài thường xuyên 3.2 Xây dựng tổ chức chuyên môn nhà trường: Cơ cấu tổ chức chuyên môn nhà trường thống Hệ thống cấu chuyên môn trường THCS là: VÕ VĂN PHƯƠNG Trang -9- ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: Hiệu trưởng ( Phó hiệu trưởng chuyên môn) Tổ trưởng chuyên môn ( Tổ môn, tổ liên môn) Giáo viên môn Giáo viên Lớp học Hiệu trưởng cần phân công cụ thể trách nhiệm thành viên tổ chức để đạt hiệu cao cho hoạt động dạy học - Phó hiệu trưởng chuyên môn: Là người giúp hiệu trưởng quản lý đạo hoạt động dạy học Căn vào lực hoàn cảnh hiệu phó chuyên môn mà hiệu trưởng giao cho hiệu phó chuyên môn phụ trách công việc cụ thể có liên quan đến hoạt động dạy học - Tổ chuyên môn: Là tổ giáo viên môn liên môn có liên quan Tổ chuyên môn đầu mối quản lý, hiệu trưởng dựa vào để VÕ VĂN PHƯƠNG Trang - 10 - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: giáo viên ứng dụng CNTT việc đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng tiết dạy Hiệu trưởng xây dựng nề nếp lên lớp, tạo điều kiện cho giáo viên thực lên lớp, HT thường xuyên dự thăm lớp sau tiết dự điều có nhận xét, rút kinh nghiệm cho giáo viên nhằm tìm nhược điểm thiếu sót giúp đỡ sửa chữa, uốn nắn phát kinh nghiệm sáng tạo để phổ biến Qua điều tra thực tế cho thấy có 18 GV (50%) cho hiệu trưởng quan tâm đến dạy lớp, 15 GV (41.67%) cho hiệu trưởng có quan tâm đến dạy lớp, GV (8,3%) ý kiến Qua số liệu cho thấy HT quan tâm đến dạy lớp 2.2 Công tác tổ chức đạo hiệu trưởng việc quản lý dạy lớp 2.2.1 Điều tra để nắm tình hình mặt học sinh Để quản lý hoạt động học tập trường học sinh đạt hiệu quả, Hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm lớp thực tốt nội dung sau: - Ngay từ đầu năm cho GVCN đến nhà học sinh để tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, quan tâm gia đình…… ghi vào sổ lưu văn phòng - Đầu năm trường tiến hành đại hội PHHS để thông báo tình hình học tập học sinh qua nắm hoàn cảnh, điều kiện học tập ảnh hưởng gia đình học sinh - Theo dõi chuyên cần học sinh - Bồi dưỡng, nâng cao lực phương pháp học tập cho học sinh - Chủ động phối hợp gia đình học sinh, với giáo viên mơn đồn thể nhà trường để giáo dục học sinh thực tốt nội quy nhà trường VÕ VĂN PHƯƠNG Trang - 19 - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: - Theo dõi việc tham gia học tập phụ đạo học sinh yếu bồi dưỡng học sinh giỏi học sinh lớp chủ nhiệm - Theo dõi chất lượng học tập (học lực) tu dưỡng, rèn luyện (hạnh kiểm) học sinh lớp chủ nhiệm - Tổ chức kiểm tra việc thực nội quy học sinh 2.2.2 Xây dựng tổ chức chuyên môn nhà trường Trường có hiệu phó bốn tổ chuyên môn, quản lý chuyên môn - Căn vào lực hoàn cảnh hiệu phó chuyên môn, hiệu trưởng giao cho hiệu phó chuyên môn phụ trách công việc cụ thể có liên quan đế hoạt động dạy học như: + Ngay từ đầu năm phân công cho hiệu phó tổ chức hoạt động dạy học ( phổ biến chương trình, xếp thời khóa biểu, phân công giáo viên, hướng dẫn hoạt động tổ chuyên môn) + Cho hiệu phó lên kế hoạch đạo hoạt động dạy học: Tổ chức hoạt động chất lượng dạy học khảo sát chất lượng đầu năm, kiểm tra, đánh giá yêu cầu quy chế chuyên môn + Lên kế hoạch kiểm tra chuyên môn tất GV trường - Tổ chuyên môn: Hiệu trưởng hướng dẫn, tạo điều kiện để tổ trưởng xây dựng kế họach khả thi, phù hợp với kế họach phát triển nhà trường (cung cấp thông tin trao đổi với tổ trưởng cần thiết để xây dựng kế hoạch: văn đạo cấp trên, nhiệm vụ năm học, thực trạng nhà trường tổ, yêu cầu nhà trường chất lượng dạy môn, mục tiêu tiêu cần đạt năm học …; làm cho tổ trưởng nắm ý định quan trọng Hiệu trưởng hoạt động dạy học GD năm học Hiệu trưởng cụ thể hoá thành văn quy định nội hoạt động tổ chuyên môn, ban hành hướng dẫn, tổ chức thực kiểm tra nội dung: VÕ VĂN PHƯƠNG Trang - 20 -