Tuần 23 Tuần 23 Ngày soạn Tiết 23 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I / Mục tiêu 1 Kiến thức Học sinh biết được chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi 2 Kĩ năng Biết làm TN như đã ghi ở sgk 3 Thá[.]
Tuần :23 Ngày soạn :…… Tiết :23 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I / Mục tiêu : Kiến thức Học sinh biết chất khí nở nóng lên co lại lạnh Kĩ năng: Biết làm TN ghi sgk 3.Thái độ : HS ổn định , tập trung học tập II/ Chuẩn bị: Giáo viên : lọ nước màu , bình thuỷ tinh , 1ống thuỷ tinh có nút cao su Học sinh : Nghiên cứu kĩ SGK III/ Giảng dạy: Ôn định lớp : Kiểm tra : a Bài cũ : GV: Tại đóng chai nước khống nước , người ta khơng đóng thật đầy chai? HS : Trả lời GV:Nhận xét , trả lời b Sự chuẩn bị cúaH cho 3.Tình : Giáo viên nêu tình ghi sgk 4.Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thí Thí nghiệm (sgk) nghiệm : GV: Hướng dẫn HS làm TN hình 10.1 20.2 sgk HS : Quan sát Trả lời câu hỏi: GV: Mục đích tay áp vào C1 : Giọt nước màu dâng lên bình ? chứng tỏ thể tích khí binh tăng HS :Để truyền nhiệt cho bình GV:Có tượng xảy ta C2 :Giọt nước màu giảm áp tay vào bình nước ? xuống chứng tỏ thể tich khí HS : Giọt nước bình dâng bình giảm lên chứng tỏ thể tích khí bình tăng GV: Khi thơi áp tay vào bình , có hịên tượng xảy với giọt nước Chứng tỏ điều ? HS: Giọt nước bình giảm chứng tỏ thể tích khí bình giảm GV: Tại thể tích khí bình tăng ta áp tay vào bình ? HS: Vì áp tay vào làm khí bình nóng lên nở GV : Tại thể tích khí bình giảm ta thơi ap tay vào? HS; Lúc khí bình giảm co lại GV: Treo bảng vẽ phóng lớn hình 20.1 lên bảng HS : Quan sát GV: Các chất khí khác nở nhiệt ? HS; Giống GV: Treo bảng phụ ghi sẵn câu C6 lên bảng GV : Em lên bảng điền vào chỗ trống ? HS :Lên bảng thực HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu bước vận dụng: GV :Tại bóng bàn bị bẹp , bỏ vào nước nóng lại phồng lên ? HS : Vì khơng khí bóng nóng lên nở làm bóng phồng lên GV:Tại khơng khí nóng lại nhẹ khơng khí lạnh ? HS: Vì khơng nóng tích lớn nên trọng lượng riêng giảm GV: Cho HS đọc C9 SGK HS : Đọc thảo luận phút GV: Hãy giải thích người ta C3 :Khi áp tay vào bình làm thể tích khí bình nóng lên nở C4 : Khi áp tay vào bình làm khơng khí bình nguội co lại C 5: Các chất khí khác nở nhiệt giơng Rút kết luận : C6: ( 1) tăng (2) lạnh (3) ( 4) nhiều Vận dụng : C7 : Khi nhúng vào nước nóng làm cho khơng khí bóng nóng lên , nở đâỷ phồng bóng lên C8: khơng khí nóng làm thể tích khí tăng nên trọng lượng riêng giảm so với khơng khí lạnh nhẹ khơng khí lạnh đo thời tiết dụng cụ ? HS : Khi thời tiết nóng mực nước hạ xuống Khi lạnh nước dâng lên, bình có vạch chia độ nhờ mà ta biết nhiệt độ môi trường HOẠT ĐỘNG : Củng cố hướng dẫn tự học : 1.Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm tập 20.1 ; 20.2 SBT Ôn lại kiến thức 2.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học : Học thuộc “ghi nhớ” sgk Xem lai cách giải lệnh C b Bài xắp học : “một số ứng dụng nở nhiệt” * câu hỏi soạn bài: - Băng kép có cấu tạo hoạt động nào? - Nêu số ứng dụng băng kép sống ?