Giao trinh van hoc 1930 1945 chuong v

30 0 0
Giao trinh van hoc 1930 1945 chuong v

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HYPERLINK "http //www ctu edu vn/coursewares/supham/vhvn30 45/index htm" CHƯƠNG 5 VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN 1930 1945 I NGÔ TẤT TỐ (1894 1954) II VŨ TRỌNG PHỤNG (1912 1939) III NAM CAO (1915 1951) IV[.]

CHƯƠNG : VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN 1930 - 1945 I II III IV NGÔ TẤT TỐ (1894 - 1954) VŨ TRỌNG PHỤNG (1912 - 1939) NAM CAO (1915-1951) NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH (1890 - 1969) Giới thiệu tác giả:Ngô Tất Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao i thiệu tác giả:Ngô Tất Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao u tác giả:Ngô Tất Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao :Ngô Tất Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao t Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao - Vũ Trọng Phụng- Nam Cao Trọng Phụng- Nam Cao ng Phụng- Nam Cao ng- Nam Cao NGÔ TẤT TỐ ( 1894- 1954) TOP Giới thiệu tác giả: _ Gia đình Ngơ Tất Tố _ Q hương Ngô Tất Tố _ Bản thân nhà văn Ngô Tất Tố nhà báo _ Xuất thân cựu nho có vốn Hán học phong phú ơng khơng phải người bảo thủ Ông phản đối lối chạy theo phong trào phục cổ thực dân Pháp đề xướng _ Ơng người hiếu học ln đọc sách tìm tịi, sáng tạo _ Ngơ Tất Tố chịu ảnh hưởng sâu sắc phong trào quốc thời Ðề Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh _ Lòng yêu nước Ngơ Tất Tố gắn liền với lịng u dân- người nông dân lao động cần cù tốt bụng _ Ngơ Tất Tố nhanh chóng đứng lập trường dân chủ tố cáo áp bọn thực dân phong kiến Với tư cách nhà báo, Ngơ Tất Tố tung hồnh trường ngơn luận, lên án tội ác thực dân phong kiến thủ đoạn sâu mọt bọn cường hào quan lại Ngô Tất Tố nhà văn, nhà phóng sự: _ Phóng Việc làng gồm 17 chương: phóng hủ tục nặng nề nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945 Phóng Việc làng mang nét đặc trưng làng q Ngơ Tất Tố nạn xơi thịt chức tước làm bao gia đình phải khánh gia bại sản, điêu đứng,chết chóc, tha thương cầu thực v.v _ Nghệ thuật Việc làng có khuynh hướng gần với lối viết truyện ngắn Lối kể chuyện tác giả linh hoạt Có tác giả từ khái quát đến cụ thể Có tác giả từ tượng, nguyên nhân khái quát lên vấn đề Do mà người đọc không thấy đơn điệu Ngô Tất Tố viết tiểu thuyết: _ Tiểu thuyết Lều chõng: tác phẩm trình bày chế độ khoa cử cách tỉ mỉ _ Tiểu thuyết Tắt đèn: Tác giả tập trung vào vấn đề thuế má, tai họa khủng khiếp nông thôn + Trong Tắt đèn xuất loại thuế thân dã man Thuế đánh vào đầu người đàn ông từ 18 tuổi trở lên + Nhân vật chị Dậu xuất lo chạy thuế thân cho chồng em chồng Tính cách chị xuất Nghệ thuật tiểu thuyết Tắt đèn _ Kết cấu tác phẩm: hợp lí chặt chẽ _ Khắc họa thành công nhân vật điển hình hóa: hành động chị Dậu chạy vạy, khóc lóc, kêu gào, chịu đựng vùng lên mạnh mẽ, diễn tự nhiên phù hợp với phát triển tâm lí nhân vật _ Nghệ thuật châm biếm thành công: cách húp canh, súc miệng Nghị Quế, cách đứng lão Chánh Tổng Bộ râu hắc ín mép tên quan phủ Tư Ân v.v _ Khả phân tích tâm lí nhân vật _ Văn viết Ngơ Tất Tố nói chung linh hoạt song cịn ảnh hưởng nhiều lối văn biền ngẫu: thằng bếp bưng cơm Thằng nhỏ bê chậu nước vào (Tắt đèn-Ngơ Tất Tố) Tóm l i, Ngô Tất Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao t Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao bút tiêu biểu dòng văn học thực phê bút tiêu biểu dòng văn học thực phê u dòng văn học thực phê a dòng văn học thực phê n họng Phụng- Nam Cao c hiệu tác giả:Ngô Tất Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao n thực phê c phê phán 1930-1945 Ngô Tất Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao t Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao không nhà viết tiểu thuyết, phóng ơng cịn bút tiêu biểu dòng văn học thực phê nhà bút tiêu biểu dòng văn học thực phê viết tiểu thuyết, phóng ơng cịn t tiểu dịng văn học thực phê u thuyết tiểu thuyết, phóng ơng cịn t, phóng sực phê ơng cịn bút tiêu biểu dòng văn học thực phê m t nhà bút tiêu biểu dòng văn học thực phê báo cực phê phách, m t nhà bút tiêu biểu dòng văn học thực phê khả:Ngô Tất Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao o cứu dịch thuật có tài Thành cơng u dịch thuật có tài Thành cơng ch thuật có tài Thành cơng t có tà bút tiêu biểu dòng văn học thực phê i Thà bút tiêu biểu dòng văn học thực phê nh cơng dịng văn học thực phê a Ngô Tất Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao t Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao bút tiêu biểu dòng văn học thực phê bút tiêu biểu dòng văn học thực phê nh cơng dịng văn học thực phê a quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh, nhà iểu dòng văn học thực phê m nghệu tác giả:Ngô Tất Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao thuật có tài Thành cơng t vịch thuật có tài Thành cơng nhân sinh, dịng văn học thực phê a m t nhà bút tiêu biểu dòng văn học thực phê văn học thực phê n tực phê thất Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao y phả:Ngô Tất Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao i ho t điểm nghệ thuật vị nhân sinh, nhà ng, phả:Ngô Tất Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao i xông pha, phả:Ngô Tất Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao i lăn học thực phê n l n với thiệu tác giả:Ngô Tất Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao i dân chúng VŨ TRỌNG PHỤNG (1912- 1939) TOP Gia đình đời tác giả: _ Cha sớm, nhà nghèo nghèo gia truyền Vũ Trọng Phụng học hết bậc tiểu học phải nghỉ, làm để đỡ gánh nặng cho mẹ _ Vũ Trọng Phụng viết báo lúc 18 tuổi Từ 1930- 1939 ơng viết cho nhiều tờ báo Ơng viết nhiều thể loại khác Ðặc biệt thể loại phóng tiểu thuyết Ơng tơn vinh ơng vua phóng đất Bắc _ Do làm việc sức, đời sống nghèo khổ, ông mắc bệnh lao, ngày 13/10/1939 Những sáng tác Vũ Trọng Phụng _ Truyện ngắn _ Tiểu thuyết _ Phóng _ Kí _ Kịch _ Dịch thuật Bộ mặt xã hội thực dân nửa phong kiến tác phẩm Vũ Trọn Phụng _ Xã hội nông thôn tác phẩm Vũ Trọng Phụng: Giông tố, Vỡ đê _ Xã hội thành thị tác phẩm: Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ Tính chất trào phúng tác phẩm Vũ Trọng Phụng _ Trào phúng cười, tiếng cười mang ý nghĩa sâu xa, hàm ý châm biếm, mỉa mai, đơi lúc đả kích sâu cay _ Trào phúng bao hàm hai yếu tố: yếu tố phê phán yếu tố hài hước Hai yếu tố kết hợp với tác phẩm Vũ Trọng Phụng _ Tiếng cười vang lên từ thủ pháp nghệ thuật đặt theo chủ đích tác giả Sử dụng ngôn ngữ, cách xây dựng nhân vật, hoạt động nhân vật Tính chất trào phúng đạt đến thành công nội dung lẫn hình thức nghệ thuật _ Tính chất trào phúng Số đỏ; Giông tố, Vũ Trọng Phụng vạch trần mặt trái tự nhiên Tóm l i, Vũ Trọng Phụng- Nam Cao Trọng Phụng- Nam Cao ng Phụng- Nam Cao ng bút tiêu biểu dòng văn học thực phê nhà bút tiêu biểu dòng văn học thực phê văn học thực phê n hiệu tác giả:Ngô Tất Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao n thực phê c xuất Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao t sắc Vũ Trọng Phụngc V ũ Trọng Phụng- Nam Cao Tr ọng Phụng- Nam Cao ng Ph ụng- Nam Cao ng điểm nghệ thuật vị nhân sinh, nhà ã điểm nghệ thuật vị nhân sinh, nhà ểu dòng văn học thực phê l i nh ng tác phẩm văn học di sản văn hóa Tác phẩm ông làm văn học thực phê n họng Phụng- Nam Cao c di sản văn hóa Tác phẩm ông m t di sả:Ngô Tất Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao n văn học thực phê n hóa Tác ph ẩm văn học di sản văn hóa Tác phẩm ơng làm c dịng văn học thực phê a ơng l bút tiêu biểu dòng văn học thực phê m t kho phong phú thủa dịng văn học thực phê thuật có tài Thành cơng t trà bút tiêu biểu dịng văn học thực phê o phúng hà bút tiêu biểu dòng văn học thực phê i hư di sản văn hóa Tác phẩm ơng làới thiệu tác giả:Ngô Tất Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao c NAM CAO (1915-1951) I GIỚI THIỆU TÁC GIẢ : TOP Sinh năm 1915 gia đình trung nơng làng Ðại hồng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam (nay thuộc Nam Hà) Gia đình Nam Cao sống chật vật Trong số anh em có Nam Cao ăn học Học hết phổ thơng trung học ốm nên khơng thi đậu Nam Cao theo người nhà vào Sài Gòn làm thư ký cho cửa hiệu may Sau trận ốm nặng, Nam Cao lại trở làng Ôn tập lại vốn học thi đậu, sức khỏe yếu nên khơng có việc làm Sau người làng mở trường tư Hà Nội, cần chân dạy có trung học, Nam Cao mời dạy Ðược lâu trường bị đóng cửa Nhật chiếm làm chổ ni ngựa Nam Cao sống vất vả, viết văn, làm gia sư không đủ sống Thời kỳ Nam Cao giác ngộ Cách mạng tham gia sinh hoạt tổ văn hóa cứu quốc 1943 Khi sở văn hóa Hà Nội bị khủng bố, Nam Cao làng tham gia phong trào Cách mạng địa phương Tổng khởi nghĩa, Nam Cao tham gia đánh chiếm Phủ Lý Nhân làm chủ tịch xã thời gian, trước điều lên công tác văn hóa, văn nghệ báo trung ương - Những ngày sôi tuổi trẻ, buổi đầu đến với văn học, Nam Cao làm số thơ lãng mạn viết truyện tình thơ mộng Ơí thời kỳ ngịi bút Nam Cao dị dẫm tìm lối đi, tâm hồn Nam Cao đổi thay, có nhìn đắn sống Những mây xốp bồng bềnh trôi nổi, ánh trăng xanh huyền ảo, gió mát lành thơm tho thoảng qua từ mái tóc, tà áo thiếu nữ, hẹn hò, trang sức Tất chất liệu có lần đến với ngịi bút Nam Cao, mạng theo nhiều mơ ước xa xôi nỗi buồn vẩn vơ lứa tuổi học sinh chịu ảnh hưởng sách báo lãng mạn Nam Cao tuổi trẻ khơng khỏi có lúc Tâm hồn tan tác làm trăm mảnh Vương vấn theo bốn góc trời Nhưng Nam Cao chóng trở với đời thực Cái buồn thường sớm nhường chỗ cho lo Nỗi cơm áo, bệnh tật, công ăn việc làm, Nam Cao không thích mơn trớn, vuốt ve "Nghệ thuật khơng thể " Nam Cao tìm đến thật với lòng yêu thương sống, lớp người cảnh đời đau khổ Với rung động xót xa đến cháy lịng trước bao ngang trái, bất cơng chế độ cũ, Nam Cao muốn phơi bày thật đời lòng người Nam Cao gần gũi quen thuộc chốn đồng quê cảnh đời lầm than, đau khổ làng quê vào trang viết chân thật sinh động ông Tiếp xúc cọ xát với nhiều loại người, nhiều số phận khác nhau, Nam Cao từ bao quát chung để thấm thía chiêm nhiệm cho thân phận tầng lớp riêng Năm 1943, Nam Cao tham gia nhóm văn hóa cứu quốc Ðảng lãnh đạo Khi bị khủng bố gay gắt, Nam Cao hẳn làng tham gia phong trào Việt minh địa phương Sau ngày tổng khởi nghĩa nhà văn bầu chủ tịch xã lâu sau, Nam Cao điều lên công tác hội văn hóa cứu quốc, làm thư ký tồ soạn báo Tiền phong, quan hội Năm 1946 theo đoàn quân Nam tiến vào vùng nam trung Trở về, Nam Cao tiếp tục làm công tác thông tin tuyên truyền viết tin, viết tài liệu, làm ca dao, xem sách Thời gian Nam Cao kết nạp vào Ðảng Cộng Sản Ðông Dương Tháng 11-1951 đường vào công tác vùng địch hậu liên khu Ba, Nam Cao bị tốn phục kích bắn chết gần bốt Hồng đan, Ninh bình Nam Cao ngả xuống lúc ấp ủ tiểu thuyết lớn quê hương chuyến nhà văn lấy tài liệu để hoàn chỉnh tác phẩm Làng Nam Cao người hiền lành trầm mặc nhút nhát đến vụng về, lạnh lùng khó gần Nhà văn khổ tâm tật "hãi người" "cái mặt khơng chơi được"(tên truyện ngắn) Con người "Mảnh khảnh thư sinh, ăn nói ơn tồn nhiều đến rụt rè, lúc lại đỏ mặt mà mang lòng phản khán mãnh liệt" Trước Cách mạng, Nam Cao sống tâm trạng đau khổ u uất, bất đắc chí Ơúm yếu thất nghiệp Nam Cao sống lay lắt nghề văn dạy tư hai nghề bạc bẽo Nam Cao viết văn sớm nhiều, tài trưởng thành nhanh Nhưng gần 10 năm viết văn trước Cách mạng Nam Cao vị trí văn đàn đương thời Hầu hết truyện dài Nam Cao phải bán quyền để bị vứt xó thảo bị thất lạc Hiếm có nhà văn có tài mà bước vào làng văn lại chật vật bị đối xử bất công Nam Cao Nam Cao ln chất chứa lịng tâm người nghệ sĩ "Tài cao phận thấp chí khí uất" (Tản Ðà) mà tâm trạng "Phản kháng mãnh liệt"của người trí thức tiến với xã hội bóp nghẹt sống người Nam Cao không kẻ khác bất mãn cá nhân mà hằn học, thù nghét "cả giống người" Con người bề ngồi lạnh lùng bên tâm hồn chan chứa yêu thương Sự gắn bó cảm động với bà dân quê tình cảm bật người Nam Cao Nhà văn lớn lên đùm bọc người nông dân nghèo khổ ruột thịt Ðó bà ngoại nhà văn góa chồng năm 22 tuổi, suốt đời vất vả cực nhọc nuôi cháu Ðó người mẹ hiền lành lam lũ Ðó người vợ chịu thương chịu khó Ðó người dì ni bế ẵm nhà văn cịn bé Hình ảnh người trở trở lại nhiều trang viết Nam Cao Tác phẩm Nam Cao luôn lên làng Ðại Hồng thân thiết Hình ảnh q hương nâng đỡ nhà văn lúc bi quan bế tắc Là niên tiểu tư sản, lại sống xã hội đầy xấu xa Nam Cao không tiêm nhiễm nhiều tiêu cực Nhưng đáng quí Nam Cao tự đấu tranh nghiêm khắc để vượt mình, vượt khỏi cc sống tầm thường, nhỏ nhen, đê tiện, vươn tới đúng, đẹp, cao thượng Bước đầu sáng tác: đường thực đến với Nam Cao thực quan điểm sáng tác Nam Cao Ø Nam Cao ước mơ sáng tác từ lúc cịn ngồi ghế nhà trường Ơng có thơ, truyện cười, truyện ngắn, kịch vui đăng báo từ năm 1938 Nam Cao nhiều chịu ảnh hưởng tiểu tư sản đương thời, ông chịu ảnh hưởng văn học lãng mạn thoát li Thơ Nam Cao nặng nỗi buồn vu vơ Nhưng truyện ngắn Nam Cao ý đến cảnh ngộ đau khổ xã hội, kiếm ăn việc mua vui cho người khác Một cô đào hát, chết gục tiếng hát sân khấu (Cảnh cuối cùng) Một diễn viên xiếc nghèo bị tình phụ giết chết người tình tự sát biểu diễn (Hai xác chết) Hai bé thổi kèn Si-ca-gô nhào lộn đường phố (Hai đứa trẻ) Thời kỳ khuynh hướng phê phán xã hội rõ nét Nam Cao truyện ngắn "Nghèo", "Ðui mù", "Một bà hào hiệp" Chủ nghĩa thực thật khẳng định truyện ngắn "Chí Phèo" Ø Trong số nhà văn thực trước Cách mạng Tháng Tám 1945, Nam Cao người có trách nhiệm ngịi bút Suốt đời lao động văn chương nhà văn suy nghĩ "Sống viết" Nam Cao sớm nhận biết tính chất giả dối phù phiếm thứ văn thơ "thơm tho" Nam Cao kiên đoạn tuyệt với tiến đến chủ nghĩa thực Với Nam Cao từ bỏ chủ nghĩa lãng mạn tức từ bỏ đường thoát li hưởng lạc ích kỷ, phản bội nhân dân lao động; lựa chọn chủ nghĩa thực có nghĩa trở chỗ đứng người nghèo khổ ruột thịt Trong "Trăng sáng" Nam Cao đòi nghệ thuật phải tiếng đau khổ thoát từ kiếp sống lầm than "Chứ khơng phải giải trí người đàn bà nhàn nhã ngã ghế xích đu nhún nhảy"(Trăng sáng) tuyên ngôn cảm động, đanh thép quan điểm Nghệ thuật vị nhân sinh" lời tâm niệm chân thành nhà văn tiểu tư sản nguyện trở về, chung thủy với quần chúng nghèo khổ Nam Cao chế giễu cay độc nhà tiểu thuyết "óc đầm đìa thuốc phiện", "suốt đời nhìn trăng" nhân vật lý tưởng họ gái nhí nhảnh, lẳng lơ giả dối, độc ác Là nhà văn chân chính, Nam Cao đặt sống lên nghệ thuật Nam Cao tự nhủ phải sống cho viết Khi thực dân Pháp trở lại xâm lăng đất nước ta, Nam Cao muốn "vứt bút để cầm súng", nhà văn cảm thấy "Nếu chưa cầm súng phen cầm bút vụng " (Bút ký Ðường Vô Nam -1946) Với Nam Cao nghệ thuật phải thực nội dung hình thức Tiểu thuyết Nam Cao khơng có hư cấu Vì vậy, đọc văn Nam Cao ta kinh ngạc tính chân thực, điều khiến cho tác phẩm nhà văn có sức thuyết phục mạnh mẽ Về phương diện lao động nghệ thuật, Nam Cao nhấn mạnh lương tâm người cầm bút, Nam Cao phê phán nghiêm khắc cẩu thả nghề văn coi "bất lương" đến "đê tiện" Nam Cao thấy hết trách nhiệm người cầm bút với ý thức trách nhiệm đầy đủ trước xã hội, phải nổ lực để "hiểu biết, khám phá, sáng tạo" II ÐỀ TÀI TIỂU TƯ SẢN Truyện ngắn Sáng tác Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám tập trung viết tầng lớp tiểu tư sản nghèo Ø Hầu hết nhân vật giống cảính ngộ, tính cách nhiều họ hình ảnh thân Nam Cao Ðó học sinh thất nghiệp, viên chức hạngbét, giáo khổ trường tư, nhà văn nghèo bất đắc chí họ "phải bán dần sống để giữ cho khỏi chết" (Qn điều độ ) Nhân vật "Xem bói" niên thất nghiệp "ăn cháo loãng cầm hơi, tối đến vợ chồng cắn rứt nhau, ngày vác đơn khúm núm xin việc hết công sở đến công sở khác, bị ông chủ hảng đuổi khỏi cửa đuổi kẻ ăn mày" Những lo lắng cơm áo ngày đè nặng đời họ, giày vò tâm trí họ, tạo cho họ tâm trí xo ro thảm hại, nhịp sống điều độ tội nghiệp - Cả đời họ không chút lạc thú, tiếng cười vui, có tiếng cười thiểu não truyện "Cười" Tiếng cười cịn khổ giọt nước mắt Ðiền "Nước mắt" anh cảm thấy khổ "Khổ chó vậy" Ø tính bi kịch họ Nam Cao viết đau quằn quại tâm hồn, nhiều có - Họ nhà văn mang tên Hộ, Ðiền, Du, có gọi làhắn xưng tơi Họ thường ơm ấp hồi bảo nghiệp tinh thần Họ sẳn sàng hiến đời cho nghề văn Với say mê, Hộü khơng cịn giới hạn mơ ước: phút cao hứng anh tuyên bố, tác phẩm anh đoạt giải Nobel dịch đủ thứ tiếng hoàn cầu - Tác phẩm họ có tính nhân đạo Theo Hộ, tác phẩm có giá trị phải "tác phẩm chung cho loài người Nó ca tụng lịng thương, tình bác , cơng bình làm cho người gần người " - Ở họ ước mơ thực mâu thuẫn nhau: hàng ngày chuyện áo cơm ghì sát đất Lẽ ngịi bút họ phải viết to lớn, góp phần xây dựng nhân loại đây, để kiếm tiền ni vợ phải viết tồn vơ vị nhạt phèo, gợi tình cảm nhẹ, nơng Họ đau đớn nhận người thừa - Họ rơi vào mâu thuẩn tình thương nghiệp: họ định li vợ để rảnh rang theo đuổi văn chương Nhưng Hộ khơng thể ích kỷ tàn nhẫn Hộ hy sinh nghiệp để giữ lấy tình thương Rồi lại rơi vào nuối tiếc, cục cằn thô bạo Khi tỉnh lại, Hộ đau đớn lẽ sống cuối khơng giữ Hộ nói với vợ tiếng : "Anh thằng khốn nạn" Ø Người trí thức truyện ngắn Nam Cao ghi lại quằn quại đấu tranh tư tưởng người tiểu tư sản Ðấu tranh với xu hướng thoát li hưởng lạc "Quên điều độ " "Nhìn người ta sung sướng", "Trăng sáng", "Truyện tình" Câu chuyện tội nghiệp anh chàng Lưu "Truyện tình" với Kha nhí nhảnh Ðó học với anh tiểu tư sản nghèo cay đắng Cái gái xinh đẹp, nhí nhảnh, thơm tho đầy quyến rủ anh, chúng đứa giả dối, hợm hĩnh, ích kỷ, đểu cáng, chúng chẳng quý trọng người nghèo mà lợi dụng ngây ngô khờ dại anh quẳng anh lúc Nam Cao thù ghét ích kỷ độc ác quan niệm kẻ mạnh "không phải kẻ giẫm lên vai người khác để thỏa mãn lịng ích kỷ, kẻ mạnh kẻ giúp đỡ kẻ khác đơi vai " (Ðời thừa) Nam Cao ln muốn bênh vực người lỗi lầm họ Muốn hồ giải người cảm thơng Truyện Nam Cao ghi lại giằng xé quằn quại người tiểu tư sản cảnh bế tắc, đồng thời ghi lại chiến thắng tư tưởng nhân đạo Nhưng nước mắt nước mắt Lý tưởng nhân đạo xoa dịu giữ cho Nam Cao trước vực thẳm sa ngã, tuyệt vọng, hồn tồn khơng có khả cải tạo xã hội Nam Cao cá nhân vật bế tắc Tiểu thuyết "Sống mòn" S" ống mòn"nguyên "Chết mòn"viết xong cuối năm 1944, thảo sau bán quyền cho nhà xuất bị vứt lay lắt khơng in năm 1956, "Sống mịn" mắt độc giả lần a Bi kịch "Chết mòn" tinh thần tri thức người tri thức tiểu tư sản - Lớp tri thức tiểu tư sản: sống nghèo khổ tủi nhục, bế tắc Cậu giáo Thứ, giáo San: niên nhà có máu mặt chút thơn q, đường học hành, họ cố leo lên chổ đứng tử tế xã hội, mong thoát khỏi cảnh chân lấm tay bùn Nhưng lớp "đồ tây" chẳng may mắn lớp đồ nho trước họ: học hành giỏi giang có mảnh mà thất nghiệp Họ rơi vào tình cảnh dở sống dở chết Bị hắt lề xã hội cách thảm hại Nhân vật Thứ : Thứ nuôi giấc mộng lớn: "y vào đại học đường, y sang Tây y thành vĩ nhân đem đổi thay lớn lao đến cho xứ sở mình" Với niềm tin ngây thơ lòng hăng hái tuổi trẻ lãng mạn, Thứ Sài gòn, tưởng đâu viễn du đẹp đẽ Nhưng sau năm lặn lội kiếm sống bệnh tật trả, quẳng Thứ quê nhà để nằm dài thất nghiệp để chứng kiến làng quê tiêu điều thêm điều Thứ phải tìm trường tư vơ danh xó ngoại để dạy học kiếm sống Nhưng "công việc mỏi mệt cày " mà đồng lương bạc bẻo Thứ làm việc đến kiệt sức, hà tiện vắt ruột mà túng thiếu không cất đầu lên Cuộc sống khốn khổ khơng xong: chiến tranh đến, trường đóng cửa Thứ bị hắt quê ăn bám vợ, "đời y mốc lên rỉ đi, mòn xó nhà quê y chết mà chưa làm chết mà chưa sống ! " Ðó bước đường khơng lối thóat tầng lớp tri thức tiểu tư sản nghèo, thực trạng đau sót buồn thảm, bế tắc mơt xã hội rên xiết Nhưng giá trị "Sống mịn" khơng dừng "Sống mịn" tập trung sâu vào bi kịch "Chết mòn" tâm hồn người xã hội khơng cho người sống, có ý thức sống mà không sống Bị nhấn chìm cảnh "chết mịn"mà khơng cưỡng lại Thứ khao khát sống hữu ích, cao Anh có quan niệmkhá sâu sắc, đắn ý nghĩa chân sống: "Mỗi người sống phải làm cho phát triển tận độ khả lồi người chứa đựng Phải gom góp sức lực vào cơng việc tiến chung Mỗi người chết phải để lại chút cho nhân loại" Nhưng "đau đớn thay cho kiếp sống khao khát muốn lên cao lại bị áo cơm ghì sát đất" Cuộc đời khốn nạn bắt Thứ phải sống "cái lối sống q lồi vật, chẳng cịn biết đến việc ngồi việc kiếm thức ăn đổ vào dày" Một lối sống mà Thứ khinh ghét Thứ khao khát sống rộng lớn luôn đổi Nhưng đời giễu cợt giấc mộng giang hồ Thứ bắt Thứ kéo lê sống đơn điệu, mòn mỏi, tù đọng xó ngoại dở tỉnh dở q, ngày tháng trơi "bình lặng vơ khơng có hy vọng đổi thay" Thứ mong muốn người với người có cảm thơng, u thương Anh muốn trân trọng người có ý thức gần gũi nhân phẩm Nhưng "chất độc sống"thấm vào máu người Chất độc vùi dập tốt đẹp, kích thích nhỏ nhen xấu xa người Thứ không tránh nhỏ nhen xấu xa sống xảy chung quanh với vợ con, với bạn bè đồng nghiệp Thứ có lúc nghĩ tới phản bội vợ, vũ phu với vợ, phản bội bạn bè mong cho bạn chết Nghe tin Ðích ốm nặng, Thứ thầm mong Ðích chết lúc Thứ khóc "khóc cho chết tâm hồn y" Cả "Sống mịn"là tiếng khóc lặng lẽ mà đau đớn "cái chết tâm hồn" Với mẩu chuyện tầm thường sinh hoạt hàng ngày Nam Cao đặt vấn đề có ý nghĩa lớn lao, sâu sắc "Sống mòn" dõng dạc kết án xã hội thối nát bóp nát ước mơ, khả tiềm tàng tốt đẹp người, tàn phá tâm hồn, giết chết sống Từ chiều sâu tác phẩm vút lên tiếng kêu khẩn thiết: cứu lấy người, cứu lấy sống b Phê phán lối "Sống mòn" tư tưởng tiểu tư sản - Lối "Sống mòn" : ngòi bút sắc sảo Nam Cao phơi ánh sáng lối "Sống mòn" đáng thương đáng sợ - Bộ mặt tinh thần thầy giáo, cô giáo "Sống mòn" thật buồn tẻ, thảm hại Họ sống chen chúc khơng khí tù đọng, bụi bặm, ẩm mốc Chỉ mong có miếng ăn yên thân Nhân vật San : sống buông xuôi, thèm khát thú vui vật chất, chẳng có ước mơ cao xa Nhân vật Oanh : lại "Sống mòn" theo kiểu khác Ở người đàn bà "gầy đét, cứng nhắc khơ" này, tình cảm tâm hồn người bị vắt kiệt để cịn tính tốn, ích kỷ, nhỏ nhen, keo kiệt đến độc ác Xã hội ấy, tình trạng "Sống mịn" phổ biến, người lao động đầy rẫy lối sống vơ lý, lối sống mịn Cuộc sống ông Học, ngày ngày nào, ông dậy sớm, chẻ củi, xay đậu "như máy" Cả đời ơng có hai niềm vui gần say mê: ăn mía lau thổi kèn tàu Tâm hồn ơng có hồn nhiên, đơn giản q đơn giản đến nghèo nàn, thô kệch, mù tối Theo Thứ sống chưa phải sống "Yên thân, yên thân để làm ? Làm để có ăn, ăn để sống, sống để đợi chết đời thu gọn vào việc thơi ?" Hình ảnh u em nhà ơng Học "lặng lẽ ma ngồi vá bên đèn con", "Thứ có cảm tưởng thị vá đêm dài q, khơng ngủ hết" Ðó hình ảnh có sức gợi nhiều việc sống buồn tẻ, nhẫn nhục, thầm lặng đến phát sợ đời cũ Với tâm hồn dịu dàng, nhạy cảm với đôi mắt sắc sảo tinh tế, Nam Cao phơi bày không che đậy lối "Sống mòn" phổ biến Một mặt Nam Cao lên án nghiêm khắc xã hội đẩy người vào tình trạng giam hãm lâu đời khổ, tù túng dốt nát Mặt khác, nhà văn thức tỉnh người nỗi "ghê sợ " lối sống mòn dung tục niềm khao khát sống đẹp, ý nghĩa - Phê phán lối sống tiểu tư sản Ø Nhân vật Thứ hình ảnh thân Nam Cao bộc lộ đầy đủ lối sống tiểu tư sản Nổi bật tâm lý bất lực, ươn hèn, tính nhút nhát, tật "hãi người " từ bé, tính dự, hay nghĩ ngợi quấn quanh, sợ đổi thay, đổ vở, ngại hành động Chính bất lực bất động dẫn đến tâm trạng tự ti, buồn tủi phổ biến người tiểu tư sản nghèo lép vế Thứ luôn bị ám ảnh ý nghĩa cay đắng "y xấu, y hèn, y anh giáo khổ trường tư nên dám nghĩ, dám nhìn người gái xa xa lặng lẽ nhìn để buồn để chua chát Thầy niên nghèo khổ đôi lúc lên thèm khát ăn chơi hưởng lạc Dự định đến trọ nhà Hải Nam gợi cho Thứ giấc mộng cảnh sống đàn điếm, lãng mạn Có điều, Thứ vốn người có ý thức nhân phẩm, sống vị tha có trách nhiệm nên tự đấu tranh để vuợt qua Ø Những hồi nghi, bi quan "người đời" tính đa nghi, nhìn xoi mói đơi tàn nhẫn người đời Cái tật hay ghen không tin "ở lòng đàn bà " Thứ biểu tâm lý hồi nghi, vốn có nguồn gốc xã hội sâu xa Ø Thói sĩ diện hão nét nơi bật tính cách tiểu tư sản, phần tử tri thức Kẻ sĩ diện thường dấu giếm nghèo hèn phô trương giàu sang "cao q " Thứ nghèo túng muốn tỏ hào phóng để sau hối hận xót xa Khơng dám dọn nhà ban ngày sợ thiên hạ biết đồ đạc, ban đêm giống cô gái chửa hoang đẻ Người tiểu tư sản "Sống mịn"mang tính bi hài kịch c Sức mạnh tố cáo "Sống mòn" niềm khao khát đổi thay Nhân vật phản diện "Sống mòn" đời toàn xã hội tàn bạo gây nên cảnh chết mòn thê thảm nhân vật Trên giường bệnh Ðích rít lên hấp hối "Ðời ! đời !" Thứ hằn học: "Cuộc sống sống thật nặng nề, trói buộc q " tiếng kêu rên xiết toát lên từ chiều sâu bi thảm số phận, lặp lặp lại nét nhạc toàn buồn tạo nên âm hưởng chủ đạo ca "Sống mịn" "Sống mịn"khơng trực tiếp phản ánh bình diện đấu tranh giai cấp Nam Cao thấy rõ tình trạng bất cơng phổ biến xã hội đương thời: "Bao đâu thơi Thằng chịu khổ quen cố mà chịu ! mà thường thường kẻ ăn nhiều nhất, hưởng nhiều lại kẻ khơng đáng ăn tí nào, hưởng tí " Trong "Sống mịn"khơng có hai chữ chế độ Nhưng Nam Cao đặt vấn đề chế độ Vấn đề "người hay người kia" mà toàn xã hội phải thay đổi "Sống mịn" tốt lên u cầu cấp bách địi phá tung trật tự khốn nạn thít chặt lấy số phận người - Niềm khao khát đổi thay Cuối truyện thật "to lớn quá, mạnh mẽ quá, bi thảm " Nhân loại lên "cơn sốt rét", "quằn quại để đổi thay" Phải thay đổi bế tắc đường Thứ muốn bám vào niềm tin Thứ dự cảm thấy đổi thay to lớn: "Lòng Thứ tia sáng mong manh Thứ tự thấy hy vọng cách vu vơ Sau chiến tranh sống dể chịu hơn, cơng bình, đẹp đẽ hơn" Tác phẩm Nam Cao có phong thái trữ tình thắm thiết Truyện Nam Cao thường truyện tình nhiều Nhiều truyện có tính chất tự truyện kể đời, tâm tác giả Nhà văn thường xen lẫn tự trữ tình, vừa kể chuyện vừa tham gia vào câu chuyện Có Nam Cao bước hẳn vào tác phẩm trực tiếp đứng kể chuyện phát biểu cảm nghĩ Số phận bi thảm dì Hảo Câu chuyệnvề anh Cu Phúc lời "điếu văn" cảm động trước chết (Ðiếu văn) Giữa câu văn tự vút lên tiếng kêu thương cảm thán: "Lão hạc ! Lão n lịng nhắm mắt ", "Dì Hảo ! tơi cịn nhớ ngày dì bỏ lấy chồng Ðó buổi chiều cỏ sương bay" Một đám cưới "lủi thủi sương lạnh bóng tối gia đình xẩm dắt díu tìm chổ ngủ "(Một đám cưới) Miêu tả tâm lí nhân vật Viết người nghèo, Nam Cao ý đến đau khổ tinh thần họ Viết người trí thức tiểu tư sản, Nam Cao phát bi kịch tâm hồn Thế giới nhân vật Nam Cao đông đảo nhân vật có diện mạo tâm lý riêng Tính cách, tâm lý nhân vật khắc họa rõ nét chủ yếu soi sáng bên miêu tả ngoại hình hành động bên ngồi Nhân vật Bá Kiến có giọng quát "rất sang " tiếng cười "Tào Tháo" bá Kiến hổ biết cười Nhân vật trí thức tiểu tư sản Nam Cao ý thư còm ròm, xo ro, thể sống mờ nhạt thiểu não nhỏ nhen Có nhân vật khơng miêu tả ngoại hình mà sống soi sáng từ bên Ngòi bút Nam Cao sinh động miêu tả diển biến tâm lý nhân vật, Bá Kiến, Chí Phèo - Truyện Nam Cao kết cấu khơng theo trình tự thời gian: phần kết thúc đưa lên trước, thường câu chuyện ngược trở trước tiếp tục sau (Chí Phèo, Một đám cưới, Ðời thức, Sống mịn) - Nam Cao tả cảnh, mà có tả cảnh để soi sáng nội tâm nhân vật Cũng có trăng, trăng anh văn sĩ lãng mạn "liềm vàng", "đĩa bạc vú mộng tràn đầy mà thi sĩ muôn đời mơn man"(Trăng sáng) Cịn trăng "Chí Phèo"thì "nhễ nhại", "rời rợi ướt nước giẫy lên hứng tình" - Ngơn ngữ truyện Nam Cao lời ăn tiếng nói quần chúng, giản dị mà phong phú chắn mà uyển chuyển, có xù xì dài dịng sáng đậm đà thường xen lẫn thành ngữ, tục ngữ V KẾT LUẬN Nam Cao thực bút văn xuôi đầy tài Một quan điểm nghệ thuật vững vàng Nội dung viết tác phẩm lòng yêu thương ưu với tầng lớp người biết áp Văn chương Nam Cao "tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than" Nghệ thuật Nam Cao thứ nghệ thuật tìm tịi, sáng tạo "Biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nhữngnguồn chưa khơi sáng tạo chưa có " NGUYỄN ÁI QUỐC- HỒ CHÍ MINH (1890- 1969) TOP I NGUYỄN ÁI QUỐC- HỒ CHÍ MINH LÀ NHÀ CÁCH MẠNG: Bác thời niên thiếu tên Nguyễn Tất Thành, năm hoạt động cách mạng lấy tên Nguyễn Ái Quốc nhiều tên khác Bác xuất thân gia đình nhà nho yêu nước Lúc nhỏ học chữ Hán, lớn lên học chữ quốc ngữ tiếng Pháp trường quốc học Huế Năm 1911, Nguyễn Ái Quốc dạy học Dục Thanh Phan Thiết, sau nước ngồi, tìm đường cứu nước, hoạt động nhiều nước Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ, chủ yếu Pháp Năm 1919 thay mặt người Việt Nam Pháp, Người gửi tới hội nghị hòa bình Vecxây yêu sách quyền dân tộc Năm 1920 Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Ðảng cộng sản Pháp Ngày 3/2/1930 Người chủ trì hội nghị hợp ba tổ chức cộng sản thành Ðảng cộng sản Ðông Dương Hương Cảng Tháng 2/1941 Nguyễn Ái Quốc nước thành lập Mặt Trận Việt Minh Từ nước Nguyễn Ái Quốc lấy tên Hồ Chí Minh: đọc tun ngơn độc lập, tiếp tục lãnh đạo kháng chiến chống Pháp chống Mỹ đến thắng lợi II NGUYỄN ÁI QUỐC- HỒ CHÍ MINH VIẾT VĂN VÀ LÀM THƠ VÌ CÁCH MẠNG: Hồ Chủ Tịch khơng có ý định trở thành nhà văn nhà thơ: trách nhiệm người dân nước, dường Người linh cảm đường tương lai khơng phải đường khoa cử văn chương Sinh thời khơng nhận nhà văn nhà thơ Trong Nhật kí tù Người viết: Lão phu nguyên bất ngâm thi Thơ văn người viết mang đặc tính Trước hết đời hoạt động cách mạng, Bác dùng văn thơ phương tiện để tuyên truyền phục vụ cách mạng III NHỮNG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC- HỒ CHÍ MINH: _ Những tác phẩm kí tên Nguyễn Ái Quốc: + Truyện ngắn Vi Hành 1920 + Tiểu thuyết: Bản án chế độ thực dân Pháp 1925 + Kịch: Con rồng tre 1922 + Kí: Nhật kí chìm tàu 1935 _ Những tác phẩm kí tên Hồ Chí Minh: + Thơ: Ngục trung nhật kí 1942- 1943 + Truyện: Giấc ngủ 10 năm 1949 + Thơ Hồ Chí Minh gồm số viết: chữ quốc ngữ chữ Hán từ 1941 đến 1969 Ngoài cịn nhiều bút kí, truyện ngắn, Bác viết Pháp, Thái lan, Trung Quốc Bác dịch Tỉnh ủy bí mật Phê-đơ-rơp Năm 1974 nhà xuất cho in truyện ngắn bút kí Hồ Chủ Tịch viết thời kì Pháp IV GIỚI THIỆU TÁC PHẨM NHẬT KÍ TRONG TÙ Hồn cảnh đời Tháng 1- 1941, sau 30 năm hoạt động nước ngoài, Bác nước, để đạo cách mạng nước Tháng năm Hội nghị lần thứ Trung ương Ðảng họp hang Pác Bó chủ tọa Người, định thành lập Việt nam độc lập đồng minh tức mặt trận Việt minh để đồn kết đơng đảo nhân dân đánh Pháp đuổi Nhật, giải phóng dân tộc Cần tranh thủ thêm giúp đở đồng minh, mà đồng minh gần ta Trung Quốc Người hiểu biết trung Quốc hết nên Trung ương cử Người Trùng Khánh nhằm mục đích tranh thủ viện trợ phủ Tưởng Giới Thạch, bên đặt quan hệ với Ðảng Cộng Sản Trung Quốc Bấy Người đổi tên Hồ Chí Minh Ði suốt 10 ngày đêm, đến thị trấn Túc Vinh thuộc tỉnh Quảng Tây, bị khám xét, đồng chí người Trung Quốc dẫn đường khơng có giấy tờ bị bắt theo Bọn hạ Tưởng cho Bác sang phá tổ chức Việt Nam Cách Mạng Ðồng Minh Hội Trương Công Bội Nguyễn Hải Thần, chúng đỡ đầu Cũng điện Bác gởi cho bọn cầm quyền phủ Tưởng không trả lời Chúng giải Bác khắp nơi, tay bị trói cổ mang vịng xích, dầm mưa dãi nắng, trèo núi , vượt truông Hơn năm nhà tù Tưởng Giới Thạch Bác làm 134 thơ in Nhật lý tù có Mới tù tập leo núi làm sau Bác khỏi tù nhà xuất văn học in chung tập Nhật ký tù, xuất 1960 Tháng 5- 1990, kỷ niệm ngày sinh 100 Bác, người ta tìm 20 thơ chữ hán viết thời kỳ bác bị giam giữ nhà tù Tưởng Giới Thạch Như vậy, Nhật lý tù có 134 thơ chữ Hán Hồ Chí Minh bị bắt Quảng Tây ngày 29-8-1942 trả tự ngày 10-9-1943, năm sau nữa, tháng 9-1944, nhà đương cục Trung Quốc để Bác nước Bác viết Ngục trung nhật ký hồn cảnh Ơí thơ bật ý muốn Người Nhật ký tù nhật ký ghi việc xảy ngày Bác bị giam giữ Nhật ký tù viết thơ chữ Hán thơ trường thiên liền mạch mà nhiều bài, vấn đề, thể điệu có thay đổi phần lớn thơ thất ngôn tứ tuyệt Thơ văn tù xưa có nhiều tiếng Thi tù tùng thoại Huỳnh Thúc Kháng, Xiềng Xích Tố Hữu Văn học giới có tác phẩm vĩ đại Viết giá treo cổ Phu Xích Nhật ký tù Hồ Chí Minh điều có Nội dung tác phầm Nhật ký tù a Nhật ký tù thực chất tranh thu nhỏ xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch Xã hội Trung Quốc thời kỳ 1942-43 mục ruỗng từ lâu đời Nhật ký tù ghi lại việc Bác phải sống, chứng kiến Quang cảnh Bác nhìn thấy nơi bị giam hay bị giải qua: chuyện bị bắt Túc Vinh, sáng trưa, chiều tối Chuyện cùm, dây trói, cảnh người tù cờ bạc bị chết Ðây đặc trưng bút pháp tả thực, đứng góc độ định để diễn tả cách rõ ràng, xác Bác đứng góc độ người tù nhân tường tận nếm trải cực hình, chứng kiến việc xảy nhà tù Tưởng Giới Thạch Trước hết nói tới bất cơng vơ lí nhà tù Vị lãnh tụ Cách mạng Việt Nam vừa sang khỏi biên giới bị bắt đưa vào nhà tù bọn Tàu tưởng Ta đại biểu dân Việt Nam Tìm đến Trung Hoa để hội đàm Ai ngỡ đất gây sóng gió Phải làm khách q nhà giam (Ðường đời khó khăn) Cái chờ Bác ? Nhất chúng biết Bác người Cộng sản Mà đường lối xử Ðảng viên cộng sản hồi Thà giết oan trăm, để tên chạy thoát Ðăt chân lên đất Trung Quốc, bác bị bắt phố Túc vinh Túc Vinh khước sử dư mông nhục Lối chơi chữ Vinh - Nhục quan trọng người vấn đề danh dự Nhà tù Quốc dân đảng chà đạp lên danh dự người chà đạp lên nhân quyền người Bọn quân phiệt khắp nơi giới lũ vô pháp, vô thiên Chế độ xã hội trung Quốc thời Tưởng mục nát từ bao đời nhà tù đâu nơi giáo dục cải tạo mà ngược lại tội ác mà phát triển Một điều vơ lý hết sức, ngồi đánh bạc bị bắt, vào tù đánh bạc Bởi đánh bạc làm rối ren trật tự, đẻ trộm cắp, phạm đến quyền bóc lột quyền tư hữu bọn quan liêu Cho nên vào có tiền mua cơm mà ăn, khơng có tiền chết đói Tù cứng no rượu thịt Từ nghèo nước mắt, bọt mồm tuôn (Tù cờ bạc) Vào tù khơng cần hối cải, phục thiện, chí gây tội, đánh bạc Ðánh bạc quan bắt tội Trong tù đánh bạc công khai Bị tù bạc ăn năn Sao trước không vô quách chốn (Cờ bạc) Bọn chúng không đếm xỉa đến cơng lí, pháp luật Nhật ký tù có hai thơ Bác nhắc tới việc trốn lính, vợ phải tù thay chồng Mà lính để làm gì? Khơng phải để kháng Nhật, Nhật đánh chiếm khắp nơi, mà để công Hồng quân Liên xô, Trung Quốc để khai tăng số cho nhiều để kiếm viện trợ Mỹ Trong tập thơ có hai thơ Bác viết cảnh người vợ phải tù thay chồng Ðã cơng lí làm chịu Thế nhà tù Tưởng Giới Thạch sổ tất cả, chà đạp tất Hơn chúng bắt trẻ em vào tù Sở dĩ ngã niên tài bán tuế Cháu bé nhà lao Tân Dương Nhà tù bọn Tưởng trở thành nơi đầu hối lộ Vào tù phải nộp tiền giam, phải mua chỗ ngủ qn trọ, khơng phải nằm cạnh chuồng xí, thổi cơm, đun nước phải trả tiền cả: Thổi nồi cơm trả sáu hào Nước sôi chậu,một đồng trao Một đồng, đáng sáu hào chỉí Giá tù định rõ ! (Tiền công ) Những nét miêu tả đâu phải nét cá biệt, 18 nhà tù, Bác miêu tả nhiều hay đến Nếu ngồi xã hội mà liêm chính, khơng có cảnh hối lộ cơng khai, phổ biến làm chuyện quái gở thành lệ, thành chế độ nhà lao Nhật ký tù phải đâu tố cáo xã hội gián tiếp qua cảnh tượng nhà lao, vươn ngồi diễn tả xã hội Thái bình Ban trưởng suốt ngày đánh bạc, cao bậc cảnh trưởng chạy quanh làm tiền, bậc huyện trường chong đèn hút thuốc phiện Bác sử dụng thứ vũ khí châm biếm để nói lên vơ lí, lố lăng, tàn nhẫn ngự trị hồi : Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc

Ngày đăng: 13/04/2023, 07:35